Ngày soạn: 11/ 9 /2019
Tiết 14
Văn bản: LÃO HẠC (tiếp theo)
- Nam Cao –
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: như tiết 13
II. CHUẨN BỊ : như tiết 13
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: như tiết 13
1. Ổn định lớp (1’)
Ngày giảng
Lớp
8A
8B
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
Tóm tắt văn bản Lão Hạc?
3. Bài mới: (1’) Giới thiệu bài…
HS vắng
Qua tìm hiểu nội dung tiết 1, các em đã biết được tình cảnh cơ đơn, đáng thương và tấm lòng yêu
thương trân trọng của lão Hạc với con chó cũng như tâm trạng tột cùng đau khổ của ơng khi phải
bán nó đi. Câu chuyện tiếp tục như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay.
Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: HDHS phân tích đoạn trích:
-Thời gian : 25 phút.
- Mục tiêu : Hs hiểu và phân tích được Cái chết của lão Hạc và nhân vật ơng
giáo
- Phương pháp :đàm thoại, phân tích, bình giảng.
- Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi
II. Đọc - hiểu văn bản
HS đọc thầm lại đoạn văn.
3. Phân tích
? Theo dõi văn bản, em thấy lão Hạc đã chuẩn bị *Cái chết của lão Hạc
cho cái chết của mình như thế nào? Qua đó em thấy
lão là người như thế nào? ( Đối tượng HS học TB)
- Lão gửi ôn giáo ba sào vườn, tiền làm ma.
- Giữ vườn cho con, khơng muốn phiền hà hàng
xóm.
Cẩn thận, chu đáo, thương con sâu sắc, giàu
lòng tự trọng.
GV: qua những điều lão Hạc thu xếp, nhờ cậy ông
giáo, chúng ta thấy lão Hạc là người hay suy nghĩ và
tỉnh táo nhận ra hồn cảnh của mình lúc này. Lão là
người tự trọng cao, cẩn thận và chu đáo. Lão lo
không giữ được mảnh vườn cho con. Lão đành nhịn
ăn chứ khơng muốn làm phiền đến hàng xóm láng
giềng. Đọc tiếp phần sau câu chuyện chúng ta hiểu
lão Hạc đã âm thầm chuẩn bị chu đáo cho cái chết
của mình từ khi bán cậu Vàng.
? Nam Cao miêu tả cái chết của lão Hạc như thế
nào? ( Đối tượng HS học TB)
- Đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch.
- Vật vã, mắt long sòng sọc.
- Miệng tru tréo, bọt mép sùi ra, chốc chốc lại giật...
Cái chết vật vã, đau đớn.
? Để đặc tả cái chết của lão Hạc, tác giả đã sử dụng
những biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng? ( Đối
tượng HS học khá – giỏi)
- Dùng các từ tượng thanh, tượng hình: vật vã, rũ
rượi, long sịng sọc, tru tréo...Cách phản ứng thơng
minh.
=> Tạo hình ảnh cụ thể, sinh động về cái chết dữ dội,
thê thảm của lão Hạc. Làm cho người đọc cảm giác
như lão Hạc đang hiện hữu ngay trước mắt 1 cách
sinh động, chân thực. Cảm nhận được cái chết vô
cùng đau đớn, thê thảm của lão.
? Theo em, tại sao lão Hạc lại chọn cho mình cái
chết và lại chết vì ăn bả chó? ( Đối tượng HS học
TB)
- Tình cảnh đói khổ, cùng quẫn đã đẩy lão Hạc đến
cái chết như một hành động giải thốt. Ta thấy số
phận đáng thươnh của người nơng dân nghèo trong
những tháng ngày đen tối trước CM.
- Lão chết để bảo toàn căn nhà, mảnh vườn, vốn liếng
cuối cùng để dành cho đứa con.
- Tự trừng phạt mình, giải tỏa nỗi đau đớn, day dứt
“vì trót lừa một con chó”
? Cái chết của lão Hạc có ý nghĩa gì? ( Đối tượng
HS học TB)
- Ca ngợi phẩm chất của người nơng dân mà lão Hạc
là tiêu biểu: lịng thương con âm thầm mà lớn lao,
lịng tự trọng đáng kính.
- Bản tố cáo đanh thép xã hội TDPK đẩy con gười tới
bước đường cùng, phải tìm đến cái chết để giải thốt.
Bằng ngịi bút miêu tả
chân thực, sử dụng các từ
láy tượng thanh tượng hình
nhuần nhuyễn, cùng lối kể
chuyện chân thực ta đã thấy
cái chết đầy đau đớn của lão
Hạc. Qua đấy, ta cũng thấy
tâm hồn đẹp đẽ của lão: một
con người cẩn thận, chu đáo,
lòng thương con âm thầm
mà lớn lao, giàu lòng tự
trọng. Lão là một con người
đáng kính trọng.
? Ơng giáo có quan hệ như thế nào với lão Hạc? b, Nhân vật ông giáo
( Đối tượng HS học TB)
- Ơng giáo là trí thức nghèo ở nơng thơn, là chỗ thân
tình, gần gũi, là người chia sẻ niềm vui nỗi buồn với
lão Hạc.
? Hãy phân tích diễn biến tâm trạng của ông giáo
qua các giai đoạn, trước khi bán chó, khi nghe câu
chuyện mua bả chó của lão Hạc, khi hiểu nguyên
nhân lão Hạc bán chó và khi chứng kiến cái chết
của lão Hạc? ( Đối tượng HS học khá – giỏi)
- Ban đầu: rất dửng dưng với lão Hạc, chỉ yêu quý
sách.
- Hiểu sai về lão, thấy lão cũng vì cái nghèo mà tha
hóa như những kẻ khác. Thấy cuộc đời thật đáng
buồn.
- Xót xa, ái ngại, an ủi lão.
- Nhận thức về lão Hạc hoàn toàn thay đổi: hiểu, trân
trọng, nể phục.
GV: đến tận khi chứng kiến cái chết thê thảm của lão
Hạc, ông giáo mới nhận ra lão khôn phải là người “Tự
lão làm lão khổ” như lời vợ mình nói. Và lại càng
khơng phải là một người “tẩm ngẩm tầm ngầm” như
lời Binh Tư. Lão là một người vơ cùng đáng kính
trọng, khơng vì nghèo đói mà tha hóa nhân cách của
mình, đầy lịng tự trọng và u thương con hết mực.
Cái chết của lão chính là một bằng chứng cho lương
tâm cao đẹp của lão.
? Lời bộc bạch: “Chao ôi, đối với những người ở
xung quanh ta...” đã thể hiện quan niệm gì của nhà
văn? Em nhận xét gì về quan niệm này? ( Đối tượng
HS học khá –giỏi)
- Quan niệm: phải nhìn nhận, đánh giá con người từ
nhiều góc độ thì mới thấy được bản chất thực của họ.
- Đây là một quan điểm hết sức tiến bộ. Nó cảnh tỉnh
độc giả chúng ta khơng nên đánh giá mọi người xung
quanh bằng cái nhìn phiến diện.
? Em nhận xét gì về nhân vật ơng giáo? ( Đối tượng
HS học TB)
- Ơng giáo là trí thức nghèo nhưng nhân hậu, có tự
trọng, thơng cảm, thương xót, kính trọng lão Hạc.
- Có suy nghĩ sâu sắc, chín chắn về cuộc đời, con
người.
=> là người sâu sắc, giàu lòng nhân ái, cảm thông với
số phận đau khổ của người nông dân trong xã hội cũ.
GV: nhân vật ông giáo chính là hiện thân của tác giả,
qua đó ta cũng thấy được tấm lịng thương u trân
Ơng giáo là một trí thức
nghèo, nhân hậu, đầy lịng tự
trọng, biết cảm thơng với số
phận của những người nghèo
khổ. Cũng là người vô cùng
sâu sắc và nhân ái.
trọng của tác giả với người nông dân
Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
* Hoạt động 2: HDHS tổng kết
- Thời gian : 10 phút.
- Mục tiêu : Hs tự tổng kết nội dung, nghệ thuật.
- Phương pháp : vấn đáp, thuyết trình, trình bày 1 phút
- Kĩ thuật : động não
3. Tởng kết
? Nội dung chính của văn bản này là gì? ( Đối tượng a, Nội dung
- Số phận đau thương của
HS học TB)
nhân dân trong xã hội cũ,
HS trả lời, nhận xét
phẩm chất cao quý tiềm tàng
GV chốt kiến thức
của họ.
- Lòng yêu thương, trân
trọng của nhà văn đối với
người nơng dân.
? Những nét chính về nghệ thuật trong văn bản? b, Nghệ thuật
- Kể chuyện theo ngôi thứ
( Đối tượng HS học TB)
nhất, tự nhiên, linh hoạt,
HS trả lời, nhận xét
khách quan.
GV chốt kiến thức.
- Kết hợp kể, miêu tả, biểu
Diễn biến câu chuyện được kể bằng nhân vật “tôi”:
- Câu chuyện trở nên chân thực, gần gũi. Tác cảm và triết lí sâu sắc.
giả như kéo người đọc cùng sống, chứng kiến - Khắc họa nhân vật tài tình:
các nhân vật, câu chuyện như diễn ra trong đời miêu tả tâm lí, ngoại hình,
thực.
ngơn ngữ sinh động, giàu
- Dẫn dắt chuyện tự nhiên, linh hoạt. Dễ dàng
tính gợi hình, gợi cảm.
dịch chuyển khơng gian thời gian, kết hợp tự
nhiên giữa kể và tả, bộc lộ trữ tình.
- Có thể sử dụng nhiều giọng điệu: tự sự, trữ
tình, cả triết lí sâu sắc
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ/ SGK
c, Ghi nhớ: SGK.
Điều chỉnh, bổ sung
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
....................................................................................................................................
4. Củng cố: (2’)
- Qua “Tức nước vỡ bờ” và “Lão Hạc”, em hiểu thế nào về cuộc sống và tính cách
người nơng dân trong xã hội cũ?
5. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (3’)
- Tóm tắt văn bản, nắm chắc những nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
- Viết đoạn văn 5 – 7 dòng phát biểu cảm nghĩ về nhân vật Lão Hạc.
- Chuẩn bị bài “Từ tượng hình, từ tượng thanh”:
PHIẾU HỌC TẬP
1, Từ nào gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật; những từ nào mô phỏng
âm thanh của tự nhiên, của con người?
? Vậy em hiểu thế nào là từ tượng hình, tượng thanh?
? Đoạn trích trên được sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh, ta thấy hiện lên một
Lão Hạc như thế nào?
? Những từ gợi tả hình ảnh, dánh vẻ, âm thanh,... như trên có tác dụng gì?
? Vậy từ tượng hình, từ tượng thanh thường thuộc loại từ nào? Thường sử dụng
trong văn bản nào?
*Lưu ý: Phần lớn từ tượng thanh, tượng hình là từ láy
Ngày soạn: 11/9/2019
Tiết 15
Tiếng việt: TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp Hs nắm được
1. Kiến thức
- Hiểu thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh.
- Hiểu được cơng dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài dạy:
+ Rèn kĩ năng nhận biết, lựa chọn, sử dụng cả 2 loại từ này trong nói và viết văn bản
tự sư, miêu tả, biểu cảm để đạt hiệu quả trong giao tiếp và tạo lập văn bản.
- Kĩ năng sống:
+ Ra quyết định: sử dụng từ tượng hình, tượng thanh để giao tiếp có hiệu quả.
+ Thể hiện sự tự tin: Tự tin trong giao tiếp khi hiểu được ý nghĩa của từ và tác dụng
của từ tượng hình, tượng thanh.
3. Thái độ
- Có ý thức sử dụng từ tượng hình, tượng thanh để tăng thêm tính hình tượng, tính
biểu cảm trong giao tiếp.
- Giáo dục ý thức trân trọng vẻ đẹp và sự phong phú của Tiếng Việt.
4.Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.
- Năng lực giao tiếp tiếp tiếng Việt, năng lực so sánh các vấn đề trong đời sống xã
hội, năng lực tạo lập văn bản.
* GD đạo đức: giáo dục tình yêu tiếng Việt, yêu tiếng nói của dân tộc từ việc hiểu
đúng về từ địa phương và biệt ngữ xã hội; có trách nhiệm với việc giữ gìn và phát
huy tiếng nói của dân tộc theo từng vùng miền và từng tầng lớp nhất định; phải giản
dị trong việc sử dụng từ ngữ, biết mượn từ ngữ tùy từng trường hợp sử dụng.
=> giáo dục về các giá trị: TRÁCH NHIỆM, YÊU THƯƠNG, GIẢN DỊ (trong việc
sử dụng từ ngữ), HỢP TÁC (tinh thần hợp tác trong học hỏi vốn ngơn ngữ nước
ngồi phù hợp để bổ sung thêm phong phú ngôn ngữ tiếng Việt).
II. CHUẨN BỊ
- GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế, đọc tư liệu.
- Hs: chuẩn bị bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa.
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT
- Phân tích mẫu, gợi mở, đàm thoại, tích hợp, quy nạp, thực hành, hoạt động nhóm...
- Kt: động não, thực hành.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
Ngày giảng
Lớp
HS vắng
8A
8B
2.Kiểm tra bài cũ: (3’)
Thế nào là trường từ vựng? Khi sử dụng trường từ vựng cần chú ý điều gì?
TL: Trường từ vựng là tập hợp các từ có ít nhất một nét nghĩa chung về nghĩa.
Khi sử dụng trường từ vựng chúng ta cần chú ý:
+ Một từ nhiều nghĩa có thế thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau.
+ Mối quan hệ giữa trường từ vựng với các biện pháp tu từ từ vựng: ẩn dụ, nhân hóa,
so sánh...
3. Bài mới: (1’) Giới thiệu bài…
Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi trò chơi tiếp sứ: hai tổ thay phiên nha nêu tên những từ mô tả
hình ảnh và những từ mơ tả âm thanh trong vịng 2 phút. Sau đó dẫn vào bài.
Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
*Hoạt động 1: tìm hiểu đặc điểm, cơng dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh.
Thời gian: 15’
Mục tiêu: HDHS tìm hiểu đặc điểm, cơng dụng của từ tượng hình, từ tượng
thanh
KT: Động não
PP: thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, thảo luận
I.ĐẶC ĐIỂM, CÔNG DỤNG
GV yêu cầu HS đọc ví dụ trong SGK-49 và trả 1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu
lời câu hỏi:
VD: SGK – 49.
1, Từ nào gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái
của sự vật; những từ nào mô phỏng âm thanh - Móm mém, xồng xộc...
của tự nhiên, của con người? ( Đối tượng HS => Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ.
học TB)
- Từ mơ phỏng dáng vẻ...: móm mém, - Hu hu, ư ử => Mô phỏng âm
xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sịng thanh.
sọc.
- Từ mơ phỏng âm thanh...: hu hu, ư ử.
GV: những từ trên gọi là từ tượng hình, tượng
thanh.
? Vậy em hiểu thế nào là từ tượng hình, tượng
Từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ,
thanh? ( Đối tượng HS học TB)
trạng thái là từ tượng hình.
HS trả lời, GV chốt.
Từ mơ phỏng âm thanh là từ
BT nhanh: sắp xếp các từ sau thành hai nhóm
tượng thanh.
từ tượng hình và từ tượng thanh: hì hục, rón
Gợi âm thanh, hình ảnh cụ
thể, sinh động, có giá trị biểu
rén, ầm ầm, ào ào, thướt tha, thút thít, ríu rít,
cảm cao.
rậm rạp.
? Đoạn trích trên được sử dụng từ tượng hình,
từ tượng thanh, ta thấy hiện lên một Lão Hạc
như thế nào? ( Đối tượng HS học TB)
- Lão Hạc đau đớn, xót xa, ân hận tột cùng
khi lỡ lừa bán cậu Vàng.
? Những từ gợi tả hình ảnh, dánh vẻ, âm
thanh,... như trên có tác dụng gì? ( Đối tượng
HS học TB)
- Gợi hình ành, âm thanh cụ thể, sinh động
=>có giá trị biểu cảm cao.
? Vậy từ tượng hình, từ tượng thanh thường
thuộc loại từ nào? Thường sử dụng trong văn
bản nào? ( Đối tượng HS học khá- giỏi)
- Thường là từ láy.
- Thường dùng trong văn miêu tả, tự sự.
HS trả lời, GV kết luận.
HS đọc ghi nhớ/ SGK
*Lưu ý:
Phần lớn từ tượng thanh, tượng hình là từ láy
b. Ghi nhớ: SGK – 49.
Điều chỉnh, bổ sung
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
..............................................................................................................................
*Hoạt động 2: HDHS luyện tập, thực hành
-Thời gian : 20 phút.
- Mục tiêu : HDHS luyện tập
- Kĩ thuật : động não, trình bày miệng
-PP: vấn đáp, động não, thực hành.
GV yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài tập
II. LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm, 1 Bài tập 1
HS timg từ tượng thanh, 1 HS tìm từ tượng - Từ tượng hình: rón rén, lẻo
hình.
khoẻo, chỏng qo.
HS nhận xét, bổ sung.
- Từ tượng thanh: bịch, bốp, soàn
GV Chuẩn kiến thức
soạt, nham nhảm.
Bài tập 2:
Thi tìm từ tượng hình gợi tả dáng đi của con
người:
Mỗi nhóm nêu một từ tượng hình, nhóm sau
khơng được dùng từ trùng với nhóm trước.
Nhóm nào tìm được nhiều từ hơn là chiến
thắng.
GV yêu cầu 4 HS lên bảng giải thích.
HS nhận xét, bổ sung
GV chuẩn kiến thức
Bài tập 2
- Từ tượng hình gợi tả dáng đi của
con người: lò dò, lom khom, đủng
đỉnh, nhanh nhẹn, liêu xiêu, ngất
ngưởng, dò dẫm, tất tưởi, tất tả,
thoăn thoắt, lon ton, ...
Bài tập 3
- ha hả: gợi tả tiếng cười to, khối
chí.
- hì hì: mơ phỏng tiếng cười phát ra
đằng mũi, biểu lộ sự thích thú, có
vẻ hiền lành.
- hô hố: mô phỏng tiếng cười to và
thô lỗ, gây cảm giác khó chịu cho
người khác.
- hơ hớ: tiếng cười thoải mái, cui
vẻ, không cần che đậy.
Bài tập 4, 5: Yêu cầu HS làm ở nhà
Bài tập bở sung:
Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ tượng thanh
và từ tượng hình.
Điều chỉnh, bở sung
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
4.Củng cố: (2’)
- GV hệ thống hóa kiến thức của bài.
5. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (3’)
- Học bài, hồn thành bài tập, viết đoạn văn có sử dụng từ tượng thanh, tượng hình.
- Chuẩn bị bài: Liên kết các đoạn văn trong văn bản:
PHIẾU HỌC TẬP
HS đọc ví dụ 1 trong SGK và trả lời câu hỏi:
? Nội dung của hai đoạn văn trên là gì?
? Hai đoạn văn có mối liên hệ gì khơng? Vì sao?
HS đọc ví dụ 2 trong SGK, thảo luận câu hỏi và trình bày ý kiến
? Cụm từ “Trước đó mấy hơm” bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn?
? Theo em, với cụm từ trên, hai đoạn văn có mối liên hệ với nhau như thế nào?
? Hãy cho biết tác dụng của liên kết các đoạn văn trong văn bản?
GV chia lớp làm 4 nhóm, tiến hành thảo luận và trình bày ý kiến.
Thời gian: 3’
Nhóm 1: câu a, nhóm 2: câu b, nhóm 3: câu c, nhóm 4: câu d.
Tiến hành thảo luận và trình bày ý kiến:
? Như vậy, để liên kết các đoạn văn trong văn bản với nhau thì cần phải sử dụng
những phương tiện liên kết nào?
? Tìm câu liên kết giữa hai đoạn văn? Tại sao câu đó lại có tác dụng liên kết?
? Vậy ngồi cách dùng từ để liên kết thì còn sử dụng phương tiện liên kết nào nữa?
Ngày soạn: 11/9/2018
Tiết 16
TLV: LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Hiểu được tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản.
- Sự liên kết giữa các đoạn, các phương tiện liên kết đoạn.
- Hiểu cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn, khiến chúng liền ý,
liền mạch.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài dạy: Sử dụng các phương tiện, câu từ có chức năng, tác dụng liên kết để
viết được các đoạn văn liên kết mạch lạc, chặt chẽ.
- Kĩ năng sống: Ra quyết định cách viết một đoạn văn có sự liên kết chặt chẽ.
+ Thảo luận cách viết một đoạn văn có liên kết.
3.Thái độ
- Học tập nghiêm túc.
4.Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.
- Năng lực giao tiếp tiếp tiếng Việt, năng lực so sánh các vấn đề trong đời sống xã
hội, năng lực tạo lập văn bản.
*GD đạo đức: học sinh có trách nhiệm trong việc xác định được chủ đề, bố cục,
cách liên kết, cách trình bày đoạn văn trong các văn bản được học.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
- Học sinh: đọc và chuẩn bị bài ở nhà.
*GD đạo đức: học sinh có trách nhiệm trong việc xác định được chủ đề, bố cục,
cách liên kết, cách trình bày đoạn văn trong các văn bản được học.
III.PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT
- Phương pháp: đàm thoại, phân tích mẫu, vấn đáp, thảo luận nhóm, gợi mở...
- KT: động não, thực hành.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
Ngày giảng
Lớp
HS vắng
8A
8B
2.Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Thế nào là đoạn văn? Từ ngữ chủ đề? Câu chủ đề?
? Có thể trình bày đoạn văn bằng mấy cách?
TL:
1. đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu bằng chữ viết hoa lùi đầu
dòng và kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng. Thường biểu đạt một nội dung
tương đối hoàn chỉnh. Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành.
2. Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ thường được dùng làm đề mục hoặc được lặp lại
nhiều lần nhằm duy trì đối tượng biểu đạt.
3. Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, súc tích, thường đủ hai
thành phần, thường đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn.
4. Có thể trính bày đoạn văn bằng 3 cách: diễn dịch, quy nạp, song hành.
3.Bài mới: (1’) Giới thiệu bài…
Xây dựng đoạn văn đã khó, nhưng để liên kết các đoạn văn ấy thực hiện tốt công việc
thể hiện chủ đề mạch lạc và logic phải cần đến sự liên kết. Vậy liên kết trong văn bản
là gì? Người ta thường dùng cách liên kết nào trong văn bản? Bài học hôm nay sẽ làm
rõ điều đó.
Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
*Hoạt động 1: tìm hiểu tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản
-Thời gian: 10’
-Mục tiêu: HDHS tìm hiểu tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn
bản
-KT: Động não
-Phương pháp: phân tích mẫu, gợi mở, đàm thoại.
I.Tác dụng của việc liên kết các
đoạn văn trong văn bản
GV yêu cầu HS đọc ví dụ 1 trong SGK và trả lời 1.Khảo sát, phân tích ngữ liệu
VD: SGK-50, 51
câu hỏi:
? Nội dung của hai đoạn văn trên là gì? ( Đối Đoạn văn 1
tượng HS học TB)
- Đ1: tả cảnh sân trường Mĩ Lí ngày
tựu trường.
- Đ2: cảm giác lần ghé lại thăm trường
trước đây.
? Hai đoạn văn có mối liên hệ gì khơng? Vì
-Hai đoạn văn khơng có sự liên
sao?
kết nào.
( Đối tượng HS học khá- giỏi)
- Hai đoạn văn đều nói về 1 ngơi
trường nhưng giữa hai sự việc khơng có
sự gắn bó nào.
GV yêu cầu HS đọc ví dụ 2 trong SGK, thảo
Đoạn văn 2:
luận câu hỏi và trình bày ý kiến
- “Trước đó mấy hơm”: bổ
? Cụm từ “Trước đó mấy hơm” bổ sung ý
sung ý nghĩa về thời gian.
nghĩa gì cho đoạn văn? ( Đối tượng HS học
- Cụm từ này đã tạo sự liên
TB)
tưởng cho người đọc với
- Bổ sung ý nghĩa cụ thể về thời gian.
đoạn văn trước.
? Theo em, với cụm từ trên, hai đoạn văn có
mối liên hệ với nhau như thế nào? ( Đối tượng
HS học khá)
- Tạo sự liên tưởng cho người đọc đoạn văn
trước, hai đoạn văn có sự gắn kết, liền
mạch, liền ý.
-Liên kết các đoạn văn trong
GV chốt ý: Cụm từ “Trước đó mấy hơm” là văn bản làm cho văn bản trở
phương tiện liên kết đoạn văn.
nên rõ ràng, dễ hiểu, liền mạch,
? Hãy cho biết tác dụng của liên kết các đoạn liền ý.
văn trong văn bản? ( Đối tượng HS học TB)
GV nhấn mạnh: liên kết các đoạn văn để 2.Ghi nhớ 1: SGK
hướng tới một chủ đề duy nhất, tạo tính
chỉnh thể cho văn bản.
GV cho HS đọc ghi nhớ/ SGK
Điều chỉnh, bở sung
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
*Hoạt động 2: tìm hiểu cách liên kết các đoạn văn trong văn bản
-Thời gian: 10’
-Mục tiêu: HDHS tìm hiểu cách liên kết các đoạn văn trong văn bản
-KT: Động não
-Phương pháp: Phân tích mẫu, vấn đáp, đàm thoại, nêu vấn đề.
GV chia lớp làm 4 nhóm, tiến hành thảo luận I.Cách liên kết các đoạn văn
trong văn bản
và trình bày ý kiến.
1.Dùng từ ngữ để liên kết các
Thời gian: 3’
đoạn văn
Nhóm 1: câu a, nhóm 2: câu b, nhóm 3: câu c,
a.Khảo sát, phân tích ngữ liệu
nhóm 4: câu d.
Tiến hành thảo luận và trình bày ý kiến:
- Liên kết đoạn văn bằng
Nhóm 1:
cách dùng các từ ngữ có tác
- Hai khâu: tìm hiểu và cảm thụ.
dụng liệt kê: trước hết, đầu
- Các từ liên kết: bắt đầu, sau.
tiên, tiếp đó, tiếp theo, kế
- Các từ liên kết khác có tác dụng liệt kê:
đó, sau đó, cuối cùng,....
trước hết, đầu tiên, sau đó, cuối cùng, sau
nữa, một mặt, mặt khác, ngoài ra, thêm
vào đó...
Nhóm 2:
- Liên kết đoạn văn bằng các
- Quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn là
từ có ý nghĩa đối lập: nhưng, trái
quan hệ đối lập của nhân vật tôi giữa hai
lại, ngược lại, tuy nhiên, tuy thế,
lần đến trường.
thế mà...
- Các từ liên kết: trước đó, nhưng.
- Các từ ngữ liên kết khác có ý nghĩa đối
lập; nhưng, ngược lại, tuy vậy, song, trái
lại, tuy nhiên, thế mà...
Nhóm 3:
- Từ “đó” là chỉ từ.
- Liên kết đoạn văn bằng đại
- Trước đó: trước lúc nhân vật tơi theo mẹ từ, chỉ từ: đó, này, thế, ....
đến trường => liên kết giữa hai đoạn văn.
- Chỉ từ, đại từ dùng làm phương tiện liên
kết đoan: đó, vậy, thế, này, đấy...
Nhóm 4:
- Hai đoạn văn nêu lên kinh nghiệm viết
của Bác: Đ1: nêu các hành động cụ thể;
Đ2: có ý nghĩa tổng kết, khái quát.
- Từ ngữ liên kết: bây giờ, nói tóm lại.
- Những từ ngữ khác liên kết giữa đoạn văn
có ý nghĩa khái quát, tổng kết: nói tóm lại,
tóm lại, nhìn chung, cuối cùng, tổng kết
lại...
GV: các cách liên kết đoan văn này là dùng
từ ngữ để liên kết.
? Như vậy, để liên kết các đoạn văn trong văn
bản với nhau thì cần phải sử dụng những
phương tiện liên kết nào?( Đối tượng HS học
TB)
HS trả lời, nhận xét
GV chốt: có 4 cách: dùng từ ngữ có tác dụng liệt
kê, dùng từ ngữ biểu thị ý nghĩa đối lập, dùng
đại từ, chỉ từ và dùng từ có ý nghĩa tổng kết,
khái quát.
- Liên kết đoạn văn bằng các
từ có ý nghĩa tổng kết, khái quát:
cuối cùng, tổng kết lại, nói tóm
lại, tóm lại,...
b.Ghi nhớ 2
2.Dùng câu nối để liên kết đoan
văn
a.Khảo sát, phân tích ngữ liệu
GV yêu cầu học sinh đọc đoạn văn và trả lời câu VD: SGK-53
- Câu liên kết là “Ái
hỏi SGK – 53.
dà, lại cịn chuyện đi học
? Tìm câu liên kết giữa hai đoạn văn? Tại sao
nữa cơ đấy”
câu đó lại có tác dụng liên kết? ( Đối tượng
Dùng câu nối để liên kết
HS học khá – giỏi)
đoạn văn.
- Câu liên kết: “Ái dà, lại còn chuyện đi học nữa
cơ đấy”.
- Câu trước là lời người mẹ nói đến chuyện đi
học, câu sau nhắc lại chuyện đi học.
? Vậy ngồi cách dùng từ để liên kết thì cịn sử
dụng phương tiện liên kết nào nữa? ( Đối
tượng HS học TB)
b.Ghi nhớ 3: SGK
- Dùng câu nối để liên kết các đoạn văn.
Điều chỉnh, bổ sung
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
*Hoạt động 3: HDHS luyện tập
-Thời gian: 13 phút
- Mục tiêu : HDHS luyện tập
- Kĩ thuật : động não, trình bày miệng
-Phương pháp: thực hành, động não..
I.
Luyện tập
1.Bài tập 1: tìm những từ ngữ có
BT1: gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tậ.
tác dụng liên kết đoạn văn:
Thảo luận, trao đổi và trả lời.
a. Nói như vậy: thay thế
b. Thế mà: đối lập.
c. Cũng: nối đoạn 1 với đoạn 2;
tuy nhiên: nối đoạn 3 với đoạn 2.
BT2: gọi HS đọc và xác định yêu cầu của bài 2.Bài tập 2
a. từ đó
tập.
b. nói tóm lại
Thực hiện bài tập tại chỗ.
c. tuy nhiên, thật khó trả lời.
Điều chỉnh, bổ sung
.................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
4.Củng cố: (2’)
- Liên kết các đoạn văn trong văn bản có tác dụng gì?
- Có mấy cách liên kết các đoạn văn trong văn bản? Đó là những cách naog?
5. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (3’)
- Học bài, hoàn thành các bài tập.
- Chuẩn bị bài “Từ địa phương và biệt ngữ xã hội”:
PHIẾU HỌC TẬP
GV yêu cầu HS đọc ví dụ trong SGK và chú ý các từ in đậm
? Bắp, bẹ ở đây có nghĩa là gì?
? Trong các từ trên, từ nào là từ địa phương, từ nào là từ được sử dụng toàn dân?
? Em hiểu thế nào là từ địa phương?
? Em hãy lấy thêm những ví dụ khác về từ địa phương và cho biết đó là từ của địa
phương nào?
GV yêu cầu HS đọc ví dụ trong SGK và chú ý các từ in đậm
? Tại sao trong đoạn văn lạo có chỗ tác giả dùng từ mẹ, có chỗ tác giả dùng từ mợ?
? Trước CMT8 trong tầng lớp xã hội nào ở nước ta, mẹ được gọi bằng mợ, cha được
gọi bằng cậu?
? Các từ “ngỗng, trúng tủ” có nghĩa là gì? Tầng lớp xã hội nào thường sử dụng?
?Em hãy cho biết, biệt ngữ xã hội là gì?
? Tìm những biệt ngữ xã hội mà em biết?
Ngày soạn: 11/9/2019
Tiết 17
TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT- Giúp HS
1. Kiến thức
- Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phương, thế nào là biệt ngữ xã hội.
- Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong văn bản.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài dạy
+ Nhận biết và hiểu nghĩa một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
+ Biết sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phù hợp trong giao tiếp đúng
lúc, đúng chỗ.
+ Rèn kĩ năng nhận xét và sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
- Kĩ năng sống:
+ Giao tiếp : Trình bày hiểu biết về từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong hoạt
động giao tiếp.
+ Thể hiện sự tự tin: linh hoạt sử dụng từ ngữ trong các hồn cảnh khác nhau, trong
các vùng miền.
3. Thái độ
- Có ý thức sử dụng những từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phù hợp với hoàn
cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng, gây khó khăn trong giao tiếp.
* Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TRÁCH NHIỆM, YÊU THƯƠNG, GIẢN
DỊ .
* Tích hợp kĩ năng sống
- Ra quyết định việc sử dụng linh hoạt trong các hoàn cảnh khác nhau từ địa phương
và biệt ngữ xã hội.
- Tự nhận thức về việc trau dồi vốn hiểu biết về tiếng Việt của bản thân để sử dụng
Tiếng Việt tốt hơn trong giao tiếp.
* Tích hợp giáo dục đạo đức
- Giáo dục tình u tiếng Việt, u tiếng nói của dân tộc từ việc hiểu đúng về từ địa
phương và biệt ngữ xã hội;
- Có trách nhiệm với việc giữ gìn và phát huy tiếng nói của dân tộc theo từng vùng
miền và từng tầng lớp nhất định;
- Phải giản dị trong việc sử dụng từ ngữ, biết mượn từ ngữ tùy từng trường hợp sử
dụng.
4.Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.
- Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học.
II. CHUẨN BỊ
- GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế, đọc tư liệu, sưu tầm một số từ địa
phương, biệt ngữ xã hội,bảng phụ...
- Hs: chuẩn bị bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa. Sưu tầm một số
từ địa phương, biệt ngữ xã hội có trong các câu thơ, ca dao, đoạn văn...
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT
- Gợi mở, vấn đáp, phân tích mẫu, quy nạp...
- Kt: động não thực hành.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
Ngày giảng
Lớp
HS vắng
8A
8B
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
? Tìm từ tượng hình, từ tượng thanh trong 2 đoạn thơ sau:
“ Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu
Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy”
“Cơn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai”
? Từ việc xác định các từ ngữ trong bài tập này, hãy cho biết thế nào là từ tượng hình,
từ tượng thanh?
Trả lời:
- Từ tượng thanh: ríu rít, rì rầm; từ tượng hình: chập chờn.
- Từ tượng thanh là những từ mô phỏng âm thanh; từ tượng hình là những từ gợi
tả dáng vẻ.
3. Bài mới (1’) Giới thiệu bài
GV cho học sinh nghe 1 đoạn bài hát “Một khúc tâm tình của người Hà Tĩnh”.
Trong bài hát có một số từ mà các em có thể chưa hiểu: chi, mơ, ... đây là những từ ngữ địa
phương. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay.
Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
Thời gian: 8’
Mục tiêu: HDHS tìm hiểu từ ngữ địa phương
Phương pháp: phân tích mẫu, gợi mở, vấn đáp, quy nạp. KT động não
GV yêu cầu HS đọc ví dụ trong SGK và chú I.Từ ngữ địa phương
ý các từ in đậm: bắp, bẹ.
1.Khảo sát, phân tích ngữ liệu
? Bắp, bẹ ở đây có nghĩa là gì? (Đối tượng
VD: SGK-56
HSTB)
- Bắp, bẹ: ngô.
- Bắp, bẹ: ngô.
- Bắp, bẹ là từ địa phương
? Trong các từ trên, từ nào là từ địa phương, từ => từ địa phương là từ chỉ sử
nào là từ được sử dụng toàn dân? (Đối tượng dụng ở một (hoặc một vài) địa
HSTB)
phương nhất định.
- Bắp, bẹ: từ địa phương.
VD: u (mẹ), tía (cha), bá (bác
- Ngơ: từ tồn dân.
gái, chị của mẹ)...
? Em hiểu thế nào là từ địa phương? (Đối
tượng HSTB)
HS trả lời, nhận xét.
GV chuẩn kiến thức.
? Em hãy lấy thêm những ví dụ khác về từ địa
phương và cho biết đó là từ của địa phương
nào? (Đối tượng HSTB)
Bài tập nhanh: ( HS quan sát trên bảng phụ)
Tìm các từ ngữ địa phương có trong các ví dụ
sau và tìm từ toàn dân tương ứng:
a. Bầm ơi có rét khơng bầm
Hiu hiu gió núi, lâm thâm mưa phùn.
b. Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh
mơng bát ngát.
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng bát
ngát mênh mông.
c. Ru em em théc cho muồi
Để mẹ đi chợ mua vôi ăn trầu.
d. Ân cha nghĩa mẹ chưa đền
Bậu mong ôm gối, cuốn mền theo ai?
? Vậy từ địa phương khác từ toàn dân ở chỗ
nào? (Đối tượng HSTB)
HS tự trả lời.
GV cho HS đọc ghi nhớ 1/ SGK
2.Ghi nhớ 1 (SGK)
HS đọc ghi nhớ 1/ SGK
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Hoạt động 2
Thời gian: 8’
Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu biệt ngữ xã hội
PP: đàm thoại,vấn đáp, thuyết trình
KT: Động não, trình bày 1 phút
GV yêu cầu HS đọc đoạn văn trong SGK.
II. Biệt ngữ xã hội
? Tại sao trong đoạn văn lạo có chỗ tác giả 1.Khảo sát, phân tích ngữ liệu
dùng từ mẹ, có chỗ tác giả dùng từ mợ? (Đối
VD: SGK – 57
tượng HS khá, giỏi)
- Mẹ: đối thoại với độc giả; mợ:
- Mẹ: trong lời kể, đối tượng là độc giả.
đối thoại với bà cô.
- Mợ: lời thoại của bé Hồng trong cuộc đối - Mợ, cậu thường dùng trong
thoại với người cô, hai người cùng tầng tầng lớp trung lưu, thượng lưu
lớp xã hội.
trong xã hội trước CMT8.
? Trước CMT8 trong tầng lớp xã hội nào ở
nước ta, mẹ được gọi bằng mợ, cha được gọi
bằng cậu? (Đối tượng HSTB)
- Tầng lớp trung lưu, thượng lưu.
? Các từ ngỗng, trúng tủ có nghĩa là gì? Tầng
lớp xã hội nào thường sử dụng? (Đối tượng
HSTB)
- Ngỗng: điểm 2; trúng tủ: đúng chỗ học.
- Cách dùng của học sinh.
GV: các từ mợ, ngỗng, trúng tủ là biệt ngữ xã
hội.
?Em hãy cho biết, biệt ngữ xã hội là gì? (Đối - Biệt ngữ xã hội là từ ngữ chỉ sử
tượng HSTB)
dụng trong một tầng lớp xã hội
Là từ ngữ thường dùng cho một tầng lớp xã hội nhất định.
nhất định.
? Tìm những biệt ngữ xã hội mà em biết? (Đối
tượng HSTB)
HS trả lời.
GV chuẩn kiến thức.
GV cung cấp một đoạn văn trong “Bỉ vỏ”
của Nguyên Hồng:
“Chợt thấy Tư-lập-lơ đằng đầu phố Khách,
Năm đập chân xuống sàn xe bảo đỗ lại và che
tay gọi. Tư-lập-lơ cuống quít chạy lại vỗ vai
Năm:
- Anh "phóng" bao giờ thế?
- Ban trưa Tư ạ.
- Anh định đi đâu bây giờ?
Năm Sài Gòn trỏ một hiệu cao lâu hỏi Tư:
- Vào đây chứ còn đi đâu. Chú có đói thì vào
"mổ" cho vui.
Tư đưa mắt nhìn bên kia đường rồi kéo tay
Năm vào một hàng nước trước cửa hàng Năm
định vào ăn.
Ngồi xuống ghế đâu đấy, Năm gọi lấy hai đĩa
mì và một bát vắn thắn. Trong khi chờ đợi đầu
bếp làm. Tư bảo khẽ Năm:
- Anh Năm! "So quéo" đương "mổ" ở "hậu
đớm" "tễ bướu" lắm đấy(1).”
Năm mỉm cười:
- Chú "hiếc" được rồi à?
- Chưa! "cá" nó để ở "đắm thượng" áo ba-đờsuy khó "mõi" lắm!
(Nguyên Hồng – Bỉ vỏ)
Giải nghĩa:
- Phóng: ra tù; “mổ”: ăn; “so quéo”: thằng khờ;
“hậu đớm”: phía sau; “tễ bướu”: nhiều tiền; cá:
ví; đẵm thượng: túi áo trên; mõi: móc
GV cho HS đọc ghi nhớ 2/ SGK
HS đọc ghi nhớ 2 / SGK
2.Ghi nhớ 2 (SGK)
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Hoạt động 3
Thời gian: 9’
Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách sử dụng từ ngữ địa phương và biệt
ngữ xã hội
PP: đàm thoại,vấn đáp, quy nạp
KT: Động não, trình bày 1 phút
III. Sử dụng từ ngữ địa
?Khi sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ
xã hội, cần chú ý điều gì? Tại sao khơng nên
lạm dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội?
(Đối tượng HS khá, giỏi)
HS trao đổi, trình bày, nhận xét.
GV chuẩn kiến thức
phương, biệt ngữ xã hội
1.Khảo sát, phân tích ngữ liệu
- Trong giao tiếp: cần chú ý đến
đối tượng, tình huống, hồn cảnh
giao tiếp. Khơng lạm dụng từ địa
phương và biệt ngữ xã hội vì sẽ
làm cho đối tượng giao tiếp khó
?Trong thơ văn việc sử dụng từ ngữ địa phương hiểu được nội dung câu chuyện.
sẽ có tác dụng gì? (Đối tượng HSTB)
- Trong thơ văn:
Tơ đậm màu sắc địa phương, xã
?Muốn tránh lạm dụng từ địa phương và biệt hội, tính cách nhân vật.
ngữ xã hội, cần phải làm gì? (Đối tượng HSTB) - Tránh lạm dụng:
Tích hợp kĩ năng sống
Tìm hiểu những từ ngữ tồn dân
- Ra quyết định việc sử dụng linh hoạt trong các có nghĩa tương ứng.
hoàn cảnh khác nhau từ địa phương và biệt ngữ
xã hội, từ Hán Việt.
- Tự nhận thức về việc trau dồi vốn hiểu biết về
tiếng Việt của bản thân để sử dụng tiếng Việt tốt
hơn trong giao tiếp.
Liên hệ giáo dục: cần sử dụng từ ngữ địa
phương đúng hồn cảnh, đối tượng, tìm hiểu từ
ngữ tồn dân tương ứng. Không nên lạm dụng.
GV chuẩn kiến thức.
GV cho HS đọc ghi nhớ 3/ SGK
2.Ghi nhớ 3: SGK
HS đọc ghi nhớ 3/ SGK
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….
Hoạt động 4
Thời gian: 10’
Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập
PP: Đàm thoại, thảo luận nhóm
KT: Động não, thực hành
Bài tập 1
IV. Luyện tập
GV chia 3 nhóm, chia bảng làm 3 phần, mỗi
Bài tập 1
nhóm lên tìm các từ địa phương và từ ngữ toàn Từ địa phương: Từ toàn dân:
dân tương ứng.
- mè
- Vừng
Thời gian: 4’
- đàng
- Đường
Nhóm nào tìm được nhiều hơn là chiến thắng.
- nác
- nước
Bài tập 3
- cươi
- sân
Học sinh xác định yêu cầu bài tập.
Bài tập 2
Thực hiện bài tập tại chỗ. GV nhận xét và chốt Các trường hợp nên sử dụng từ
ý
địa phương: a.
*Tích hợp giáo dục đạo đức
Các trường hợp còn lại nên sử
- Phải giản dị trong việc sử dụng từ ngữ, biết dụng từ ngữ toàn dân.
mượn từ ngữ tùy từng trường hợp sử dụng.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
4. Củng cố (2’)? Giáo viên hệ thống lại kiến thức bài học.
Tích hợp giáo dục đạo đức
- Giáo dục tình u tiếng Việt, u tiếng nói của dân tộc từ việc hiểu đúng về từ địa
phương và biệt ngữ xã hội.
- Có trách nhiệm với việc giữ gìn và phát huy tiếng nói của dân tộc theo từng vùng
miền và từng tầng lớp nhất định;
5. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (3’)
- Học bài, hoàn thiện các bài tập: 2, 4, 5 trong SGK.
- Chuẩn bị bài: Tóm tắt văn bản tự sự:
PHIẾU HỌC TẬP
GV dùng bảng phụ - câu hỏi trắc nghiệm:
1. Hãy xác định những yếu tố quan trọng nhất của văn bản tự sự?
a. Nhân vật chính b.Sự việc chính
c. Cả a và b.
2. Khi tóm tắt văn bản tự sự chúng ta phải dựa vào những yếu tố nào?
a. Nhân vật và sự việc phụ. b.Nhân vật và sự việc chính.
c.Ngơi kể.
3. Khi tóm tắt văn bản tự sự cần dùng lời văn của?
a. Tác giả
b. Nhân vật.
C.Người tóm tắt
? Mục đích của việc tóm tắt văn bản tự sự là gì?
? Khi tóm tắt lời văn phải như nào?
? Em hiểu thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?
GV yêu cầu HS đọc đoạn văn trong SGK.
? Nội dung được kể từ văn bản nào?Tại sao em biết?
? So sánh văn bản tóm tắt trong SGK và so snash với văn bản nguyên mẫu đã học về
các mặt: Độ dài? Số lượng nhân vật, sự việc? Lời văn?
? Vậy để tóm tắt đúng và đủ một văn bản tự sự ta cần tuân thủ những yêu cầu nào?
? Trước hết, để tóm tắt văn bản em cần phải làm gì?
?Trong những sự việc, chi tiết, nhân vật truyện cần phải lựa chọn những gì? Xác
định những gì?
?Các sự việc, chi tiết chính ấy cần sắp xếp như thế nào?
? Sử dụng lời văn như thế nào? Lời văn của ai để tóm tắt văn bản?
? Qua đó em hãy cho biết các bước thực hiện một bài tóm tắt văn bản tự sự?