BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
CAO HỮU CÔNG
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CHO
HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC
QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Đà Nẵng - Năm 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
CAO HỮU CÔNG
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CHO
HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC
QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành : Quản lý giáo dục
Mã số
:
60-14-01-14
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. BÙI VIỆT PHÚ
Đà Nẵng - Năm 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác .
Tác giả
Cao Hữu Công
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BGH :
Ban giám hiệu
BVMT :
Bảo vệ môi trƣờng
CB-GV :
Cán bộ- giáo viên
CBQL :
Cán bộ quản lý
CSVC :
Cơ sở vật chất
CMHS :
Cha mẹ học sinh
GD :
Giáo dục
GD & ĐT :
Giáo dục và đào tạo
GDMT :
Giáo dục môi trƣờng
GV :
Giáo viên
GVBM :
Giáo viên bộ môn
GVCN :
Giáo viên chủ nhiệm
HS :
Học sinh
HT :
Hiệu trƣởng
MT :
Mơi trƣờng
NGLL :
Ngồi giờ lên lớp
QL :
Quản lý giáo dục
SL :
Số lƣợng
TBDH :
Thiết bị dạy học
TL :
Tỷ lệ (%)
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 9
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................................... 9
2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................................... 11
3. Khách thể nghiên cứu và đối tƣợng nghiên cứu .............................................................. 11
4. Giả thuyết khoa học ......................................................................................................... 12
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................................... 12
6. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................................... 12
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................................. 12
8. Đóng góp của luận văn .................................................................................................... 13
9. Cấu trúc của luận văn....................................................................................................... 13
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢO
VỆ MÔI TRƢỜNG CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC QUẬN HẢI
CHÂU TP ĐÀ NẴNG ........................................................................................................ 14
1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ............................................................................. 14
1.1.1. Sự phát triển của hoạt động giáo dục môi trƣờng ................................14
1.1.2. Giáo dục môi trƣờng ở Việt Nam .........................................................16
1.2. CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI ................................................................... 17
1.2.1. Môi trƣờng, bảo vệ môi trƣờng, giáo dục môi trƣờng .........................17
1.2.2. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng ....................................20
1.2.3. Quản lý giáo dục môi trƣờng.................................................................23
1.3. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ................................................ 23
1.3.1. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trƣờng ...................................................23
1.3.2. Nội dung của giáo dục môi trƣờng .......................................................25
1.3.3. Phƣơng pháp giáo dục mơi trƣờng ........................................................27
1.3.4. Hình thức tổ chức giáo dục mơi trƣờng ................................................27
1.3.5. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học .........................................29
1.3.6. Đội ngũ giáo viên và các lực lượng tham gia giáo dục môi
trường ...............................................................................................................33
1.3.7. Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục môi trƣờng .............................35
1.3.8. Điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học trong hoạt động giáo dục
môi trƣờng .........................................................................................................35
1.4. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG ............................................. 36
1.4.1. Quản lý mục tiêu giáo dục môi trƣờng .................................................36
1.4.2. Quản lý nội dung giáo dục mơi trƣờng .................................................37
1.4.3. Quản lý hình thức tổ chức hoạt động giáo dục môi trƣờng .................37
1.4.4. Quản lý việc sử dụng và bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên ........................41
1.4.5. Quản lý công tác phối hợp các lực lƣợng tham gia hoạt động giáo
dục môi trƣờng..................................................................................................42
1.4.6. Quản lý kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục môi trƣờng .................42
1.4.7. Quản lý điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học trong hoạt động
giáo dục môi trƣờng .........................................................................................44
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ...................................................................................................... 44
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO
DỤC MÔI TRƢỜNG CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC QUẬN HẢI
CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .................................................................................... 46
2.1.1. Vị trí địa lý ..............................................................................................46
2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội.......................................................................47
2.1.3. Tình hình giáo dục cấp tiểu học quận hải châu thành phố
Đà Nẵng ...........................................................................................................48
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GDBVMT CHO HS CÁC TRƢỜNG
TIỂU HỌC QUẬN HẢI CHÂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG............................................... 50
2.2.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên trƣờng học
về giáo dục môi trƣờng và quản lý hoạt động giáo dục môi trƣờng cho
học sinh .............................................................................................................51
2.2.2. Thực trạng quản lý hoạt động gdmt của hiệu trƣởng các trƣờng
tiểu học Quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng .................................................55
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GDBVMT
CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC QUẬN HẢI CHÂU THÀNH PHỐ ĐÀ
NẴNG .................................................................................................................................. 69
2.3.1. Ƣu điểm ..................................................................................................69
2.3.2. Hạn chế ...................................................................................................70
Nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém ....................................................71
2.3.3. Cơ hội ......................................................................................................72
2.3.4. Thách thức ..............................................................................................72
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ...................................................................................................... 73
CHƢƠNG 3. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢO VỆ
MÔI TRƢỜNG CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC QUẬN HẢI
CHÂU TP ĐÀ NẴNG ........................................................................................................ 74
3.1. NHỮNG NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP ............................................ 74
3.2. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG
CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC QUẬN HẢI CHÂU THÀNH PHỐ ĐÀ
NẴNG .................................................................................................................................. 74
3.2.1. Biện pháp nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên
trƣờng tiểu học về vai trò ý nghĩa của hoạt động giáo dục bảo vệ môi
trƣờng và quản lý hoạt động giáo dục cho học sinh .......................................74
3.2.2. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học tích hợp, lồng ghép các nội
dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng ...................................................................77
3.2.3. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng thông
qua hoạt động ngoài giờ lên lớp ......................................................................84
3.2.4. Biện pháp quản lý việc bồi dƣỡng giáo viên về nội dung và
phƣơng pháp giáo dục bảo vệ môi trƣờng ......................................................90
3.2.5. Biện pháp quản lý phối hợp các tổ chức trong và ngoài nhà trƣờng
đối với hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng ...............................................92
3.2.6. Biện pháp quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ hoạt
động giáo dục bảo vệ môi trƣờng ....................................................................96
3.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP .................................................................. 99
3.4. KẾT QUẢ THĂM DỊ SỰ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN
PHÁP ................................................................................................................................. 100
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................................................. 104
1. KẾT LUẬN.................................................................................................................... 104
2. KHUYẾN NGHỊ............................................................................................................ 105
TÀI LIỆU THAM KHÁO ............................................................................................... 107
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (bản sao)
PHỤ LỤC............................................................................................................................... I
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng
2.1
Xếp loại Học lực
Tên bàng
Trang
49
2.2
Tình hình đội ngũ CBQL và giáo viên:
50
2.3a
Nhận thức của CBQL và GV về các nội dung GDMT
52
2.3b
Nhận thức của CBQL và GV về các nội dung GDMT
53
2.4a
Đánh giá về các yếu tố tác động đến hoạt động GDMT
53
2.4b
Nhận thức của CBQL và GV về các nội dung GDMT
54
2.5
Nội dung quản lý thực hiện chƣơng trình GDMT
56
2.6
2.7
2.8
2.9
2.10
2.11a
2.11b
2.12
2.13
Nội dung quản lý của HT về việc soạn bài và chuẩn bị
lên lớp của GV
Nội dung quản lý của hiệu trƣởng về việc dự giờ lên
lớp theo chuyên đề GDMT
Nội dung quản lý của HT về việc phân tích sƣ phạm
giờ dạy có tích hợp, lồng ghép nội dung GDMT
Nội dung quản lý của HT về hoạt động kiểm tra, đánh
giá kết quả học tập của học sinh
Kết quả tìm hiểu biện pháp quản lý của hiệu trƣởng về
các hoạt động GDMT
Nội dung quản lý của hiệu trƣởng về việc bồi dƣỡng
đội ngũ giáo viên về nội phƣơng pháp GDMT
Nội dung quản lý của hiệu trƣởng về việc bồi dƣỡng
đội ngũ giáo viên về nội phƣơng pháp GDMT
Sự phối hợp các lực lƣợng trong nhà trƣờng
Sự phối hợp giữa nhà trƣờng với các lực lƣợng ngoài
nhà trƣờng
58
59
60
61
62
63
64
65
66
2.14a
2.14b
Kết quả tìm hiểu nội dung quản lý CSVC, TBDH
phục vụ GDMT
Kết quả tìm hiểu nội dung quản lý CSVC, TBDH
phục vụ GDMT
67
68
3.1
Đánh giá sự cần thiết của các biện pháp đề xuất
101
3.2
Đánh giá tính khả thi của các biện pháp đề xuất
102
9
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Môi trƣờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất tạo quan hệ
mật thiết với nhau, bao quanh con ngƣời, có ảnh hƣởng tới đời sống, sản xuất,
sự tồn tại, phát triển của con ngƣời và thiên nhiên.
Môi trƣờng cung cấp cho ta không gian để sống, cung cấp nguồn tài
nguyên để sản xuất và là nơi chứa đựng chất thải. Giữa mơi trƣờng và sự phát
triển có mối quan hệ chặt chẽ: môi trƣờng là địa bàn và đối tƣợng của sự phát
triển, còn phát triển là nguyên nhân tạo nên các biến đổi mơi trƣờng hay nói
khác hơn thế giới càng phát triển môi trƣờng càng bị ô nhiễm: khí hậu ngày
càng khắc nghiệt và khó dự báo hơn, mƣa bão lũ quét thất thƣờng, suy thoái
đất, nƣớc, suy giảm nguồn tài nguyên rừng, ô nhiễm môi trƣờng xảy ra trên
diện rộng… Đó là các vấn đề về mơi trƣờng mà tồn nhân loại đã và đang đối
mặt. Con ngƣời đã tác động quá nhiều đến môi trƣờng, khai thác đến mức cạn
kiệt các nguồn tài nguyên, thải nhiều chất độc làm cho mơi trƣờng khơng cịn
khả năng tự phân hủy.
Bảo vệ môi trƣờng là vấn đề sống cịn của nhân loại ,của đất nƣớc. Bảo
vệ mơi trƣờng nói chung và quản lý, giáo dục, đào tạo về bảo vệ mơi trƣờng
nói riêng đã đƣợc Đảng, nhà nƣớc quan tâm từ nhiều năm nay và đã có một số
chủ trƣơng, biện pháp giải quyết các vấn đề về môi trƣờng..
Chỉ thị số 02/CT-BGDĐT ngày 31/01/2005 của Bộ trƣởng Bộ GD-ĐT
"Về việc tăng cƣờng công tác giáo dục bảo vệ môi trƣờng” đã nêu rõ: “Các
cơ sở giáo dục trong cả nƣớc tổ chức triển khai các nhiệm vụ về giáo dục
bảo vệ môi trƣờng trong nhà trƣờng. Nhiều nội dung giáo dục bảo vệ môi
trƣờng đã đƣợc thực hiện các cơ sở giáo dục bƣớc đầu đạt đƣợc kết quả nhất
định...
Tuy nhiên công tác giáo dục bảo vệ môi trƣờng trong thời gian qua chƣa
10
làm cho học sinh hiểu biết sâu sắc, đầy đủ về chủ trƣơng, chính sách của
Đảng và pháp luật của nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng, cũng nhƣ các kiến
thức về môi trƣờng để tự giác thực hiện"...
Bậc tiểu học là bậc nền móng, bậc phổ cập của hệ thống giáo dục quốc
dân. Học sinh tiểu học ở độ tuổi đang phát triển và định hƣớng dần về nhân
cách, vì vậy những hiểu biết cơ bản của các em về môi trƣờng đƣợc bồi
dƣởng qua giáo dục sẽ để lại dấu ấn sâu sắc không thể phai mờ trong toàn bộ
cuộc đời sau này của các em.
Trong những năm gần đây, ở bậc tiểu hoc tồn quốc nói chung, ở Quận
Hải Châu TP Đà Nẵng nói riêng, nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng đã
đƣợc giảng dạy lồng ghép vào các môn học Tự nhiên - xã hội, Khoa học, Đạo
đức, ... và đƣợc giảng dạy ngay từ lớp 1. Song việc giáo dục bảo vệ môi
trƣờng qua các mơn học kể trên hiện nay cịn nhiều hạn chế; các kiến thức về
mơi trƣờng hoặc có liên quan đến mơi trƣờng cịn tản mạn khơng có hệ thống;
nội dung giáo dục về tác động qua lại giữa con ngƣời và tự nhiên còn hời hợt;
mối quan hệ giữa các yếu tố của môi trƣờng tự nhiện, môi trƣờng nhân tạo
chƣa đƣợc phân tích và minh họa một cách sâu sắc, triệt để ; cho nên chƣa
nêu bật đƣợc sự cần thiết phải bảo vệ môi trƣờng. Hệ quả là học sinh chƣa
thực sự có ý thức trách nhiệm với môi trƣờng, chƣa thực sự hành động để bảo
vệ mơi trƣờng. Việc giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng, ở khu dân cƣ và cả trong
trƣờng học của học sinh vẫn còn yếu kém nhƣ: vứt rác bừa bãi, sử dụng nƣớc
sạch lảng phí và ý thức tự giữ gìn vệ sinh cá nhân của học sinh chƣa thực sự
trở thành thói quen trong sinh hoạt hằng ngày.
Theo xu hƣớng hiện đại, phát triển đô thị bền vững đƣợc dựa trên 3
nguyên tắc chủ yếu: Một là, kinh tế phát triển ổn định; Hai là, văn hố xã hội
có bản sắc và Ba là, bảo vệ môi trường. Thành phố Đà Nẵng - một thành phố
biển đang hƣớng tới một đô thị Phát triển Bền vững và Hội nhập nên vấn đề
11
bảo vệ môi trƣờng cần phải đƣợc quan tâm hơn nữa. Quận Hải Châu là một
quận nằm ở vị trí trung tâm của thành phố Đà Nẵng, tốc độ phát triển nhanh
song hành với mức độ ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng. Các em học sinh
trong địa bàn cần phải nâng cao ý thức về bảo vệ mơi trƣờng.
Vì vậy việc đòi hỏi làm thế nào để nâng cao hiệu quả giáo dục môi
trƣờng ở bậc tiểu học; làm thế nào để hình thành cho học sinh tiểu học quận
Hải Châu những tri thức về môi trƣờng là vấn đề đáng quan tâm hiện nay.
Kết quả của việc thực hiện mục tiêu giáo dục môi trƣờng phải là sự kết
hợp nhuần nhuyển giữa giáo dục lý thuyết và thực hành, giáo dục trong giờ
lên lớp và ngoài giờ lên lớp. Giáo dục mơi trƣờng cho học sinh tiểu học vì vậy
cần phải đƣợc thực hiện bằng nhiều con đƣờng: chính khóa, ngoại khóa, kết
hợp giữa gia đình và nhà trƣờng... từ đó làm cho học sinh có thái độ hành vi
đúng đắn trong việc bảo vệ môi trƣờng.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: "BIỆN PHÁP
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CHO HỌC
SINH CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC QUẬN HẢI CHÂU THÀNH PHỐ ĐÀ
NẴNG" làm vấn đề nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về thực tiễn quản lý hoạt động GDBVMT
cho học sinh các trƣờng tiểu học, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục tồn
diện cho học sinh các trƣờng tiểu học trong quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng.
3. Khách thể nghiên cứu và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho
học sinh tiểu học.
3.2. Đối tượng nghiên cứu:
Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học
sinh các trƣờng tiểu học quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng.
12
4. Giả thuyết khoa học
Quận Hải Châu là quận trung tâm của thành phố Đà Nẵng nhƣng việc
quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh, nhất là học sinh
tiểu học trong những năm qua chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Nhận thức và
hành vi bảo vệ mơi trƣờng của học sinh cịn nhiều hạn chế. Hiệu quả của việc
GDBVMT cho học sinh các trƣờng tiểu học sẽ đƣợc nâng cao nếu thực hiện
một cách đồng bộ và hợp lý: Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo
viên, quản lý dạy và học tích hợp, quản lý các hình thức GDBVMT, phối hợp
các tổ chức trong và ngoài nhà trƣờng trong các hoạt động giáo dục bảo vệ
môi trƣờng cho học sinh.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu lý luận về hoạt động GDBVMT cho học sinh tiểu học
5.2. Khảo sát thực trạng hoạt động GDBVMT và các biện pháp quản lý
hoạt động GDBVMT cho học sinh các trƣờng tiểu học quận Hải Châu, thành
phố Đà Nẵng.
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động GDBVMT cho học sinh
các trƣờng tiểu học quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng.
6. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu về hoạt động GDBVMT cho HS các trƣờng tiểu
học quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng trong thời gian từ năm 2010 đến
nay.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Phối hợp các phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái
quát hóa.
- Các văn kiện của Đảng, Nhà nƣớc về lĩnh vực nghiên cứu.
- Các cơng trình nghiên cứu khoa học giáo dục có liên quan tới đề tài.
13
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi.
- Phƣơng pháp phỏng vấn, tìm hiểu, điều tra.
- Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm.
- Phƣơng pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động: nghiên cứu sản
phẩm của CBQL và GV nhƣ: kế hoạch quản lý, kế hoạch dạy học và trang
thiết bị giáo dục, giáo án,...
7.3. Nhóm các phương pháp bổ trợ
- Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia
- Phƣơng pháp thống kê toán học.
8. Đóng góp của luận văn
Từ kết quả điều tra khảo sát về công tác quản lý hoạt động GDBVMT
cho học sinh các trƣờng tiểu học quận Hải Châu, tác giả đã đƣa ra các nhận
xét, đánh giá khách quan, giúp các nhà quản lý giáo dục có cơ sở quan trọng
trong việc xây dựng chiến lƣợc phát triển giáo dục của địa phƣơng.
9. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận – Khuyến nghị, danh mục tài liệu tham
khảo và phụ lục, luận văn gồm có 3 chƣơng:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi
trƣờng cho học sinh tiểu học
Chƣơng 2. Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi
trƣờng cho học sinh các trƣờng tiểu học quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng
Chƣơng 3. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho
học sinh các trƣờng tiểu học quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng.
14
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CHO HỌC SINH CÁC
TRƢỜNG TIỂU HỌC QUẬN HẢI CHÂU TP ĐÀ NẴNG
1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
1.1.1. Sự phát triển của hoạt động giáo dục mơi trƣờng
Lồi ngƣời đang đứng trƣớc những thách thức to lớn của mơi trƣờng do
chính các hoạt động của con ngƣời gây ra. Con ngƣời không thể chờ đợi vào
sự may mắn để có thể cứu vãn mơi trƣờng mà phải phối hợp hành động nhằm
tìm ra những biện pháp khắc phục, ngăn chặn sự ô nhiểm môi trƣờng, sự cạn
kiệt tài nguyên thiên nhiên để đảm bảo cho sự phát triển bền vững của mọi thế
hệ. Nhiều giải pháp khắc phục và giải quyết các vấn đề về môi trƣờng đã
đƣợc triển khai nhƣng giáo dục môi trƣờng vấn đƣợc xem là giải pháp có tính
lâu dài, bền vững và phù hợp với điều kiện của Việt Nam.
Khái niệm Giáo dục mơi trƣờng (GDMT) đƣợc hình thành ở nƣớc Anh,
do giáo sƣ Sir Patrick Geddes – một nhà thực vật học ngƣời Scotland. Ông là
ngƣời tiên phong trong lĩnh vực quy hoạch thị trấn và nơng thơn. Ơng đã chỉ
ra mối liên hệ quan trọng giữa chất lƣợng môi trƣờng với chất lƣợng giáo dục
từ năm 1892. Geddrs cũng là ngƣời đi đầu trong việc giảng dạy những chiến
lƣợc tạo cơ hội cho ngƣời học tiếp xúc với môi trƣờng xung quanh. Sau khi
mối quan hệ giữa chất lƣợng giáo dục và chất lƣợng môi trƣờng đƣợc thừa
nhận vào cuối thế kỷ XVIII, khái niệm GDMT đã phát triển rất nhanh .
Trƣớc những năm 1960, lĩnh vực gần gũi nhất với GDMT là các nghiên
cứu thiên nhiên, nghiên cứu nông thôn và điều tra hiện trƣờng.
Ngày 5/6/1972, tại hội nghị tồn cầu lần thứ nhất về mơi trƣờng đƣợc tổ
chức tại Stockholm (Thụy Điển), khái niệm GDMT chính thức ra đời. Cũng
từ hội nghị này ngày 5 tháng 6 hàng năm trở thành “Ngày môi trƣờng thế
15
giới” . Tuy nhiên chỉ đến Hội nghị ở Belgrade (1975), GDMT mới đƣợc định
nghĩa trên quy mơ tồn cầu. Kể từ đó, cộng đồng quốc tế thừa nhận định
nghĩa về GDMT là “quá trình nhằm phát triển một cộng đồng dân cƣ có nhận
thức rõ ràng và quan tâm đến môi trƣờng cũng nhƣ các vấn đề liên quan, có
kiến thức, kỹ năng, động cơ và sẵn sàng làm việc độc lập hoặc phối hợp nhằm
tìm ra giải pháp cho những vấn đề hiện tại và phòng chống các vấn đề có thể
nảy sinh trong tƣơng lai”.
Từ đó đến nay, ý nghĩa và khái niệm GDMT đã có nhiều thay đổi. Ban
đầu, nội dung của GDMT rất hạn chế, chỉ tập trung vào dạy và học các vấn đề
môi trƣờng địa phƣơng, kể cả môi trƣờng tự nhiên và nhân tạo. Nội dung giáo
dục cũng chỉ tập trung vào những mặt sinh học và địa lý khi nghiên cứu mơi
trƣờng. Hội nghị Liên chính phủ lần thứ nhất về GDMT tại Tbilisi (Liên Xô
cũ) năm 1977 đã kêu gọi đại biểu đƣa ra một cách tiếp cận mới mang tính
tồn diện và liên ngành hơn. Tại hội nghị này, cộng đồng quốc tế đã khẳng
định và nhất trí với định nghĩa về GDMT ở trên, đồng thời nhất trí về các mục
tiêu của GDMT nhƣ hiện nay. Những khuynh hƣớng mới trong GDMT thừa
nhận rằng các hành vi môi trƣờng khơng chỉ bị ảnh hƣởng bởi kiến thức mà
cịn bị chi phối bởi cách nhìn nhận về giá trị môi trƣờng, phƣơng án lựa chọn,
kỹ năng và những nhân tố thúc đẩy khác. GDMT hiện đại, nhƣ định nghĩa của
Hiệp hội GDMT Bắc Mỹ năm 1993 là “một quá trình giúp ngƣời học tiếp thu
kiến thức, kỹ năng và những kinh nghiệm mơi trƣờng tích cực để có thể phân
tích vấn đề, đánh giá lợi ích và rủi ro, đƣa ra những quyết định đƣợc thông tin
đầy đủ, và thực hiện những hành động có trách nhiệm nhằm đạt đƣợc và duy
trì chất lƣợng mơi trƣờng”.
Ở nƣớc ta, giáo dục môi trƣờng mới đƣợc quan tâm đến những năm gần
đây. Qua thực tiễn hoạt động giáo dục môi trƣờng đã chứng tỏ đƣợc tầm quan
trọng cũng nhƣ tính hiệu quả đối với việc nâng cao ý thức, thái độ và hành vi
16
của cộng đồng trƣớc các vấn đề môi trƣờng.
1.1.2. Giáo dục môi trƣờng ở Việt Nam
Ngày 28 tháng 11 năm 1959, Bác Hồ đã viết bài “Tết trồng cây” đăng
trên báo Nhân Dân. Sau đó, nhân dịp Xuân Canh Tý năm 1960, Bác trực tiếp
tham gia phát động Tết trồng cây và trồng cây đa đầu tiên tại Công viên
Thống Nhất. Cho đến nay phong trào này vẫn đƣợc duy trì và phát triển mạnh
mẽ. Đó chính là những ý tƣởng và hành động đầu tiên về giáo dục môi trƣờng
ở Việt Nam.
Năm 1991, Bộ GD&ĐT đã có chƣơng trình trồng cây hỗ trợ phát triển
giáo dục - đào tạo và bảo vệ môi trƣờng (1991 - 1995).
Thông qua việc thay sách giáo khoa (cải cách giáo dục năm 1986 1992), các tác giả đã chú trọng đến việc đƣa nội dung GDMT vào chƣơng
trình giảng dạy cho học sinh, trƣớc hết ở các môn nhƣ Sinh học, Địa lý, Hoá
học và Kỹ thuật.
Từ năm 1995, dự án GDMT trong nhà trƣờng phổ thông ở Việt Nam
(VIE 5/041) của Bộ GD&ĐT do UNDP tài trợ nhằm vào các mục tiêu cơ bản:
- Hỗ trợ xây dựng một bản chính sách và chiến lƣợc thực hiện quốc gia
về GDMT tại Việt Nam.
- Tăng cƣờng năng lực của Bộ GD&ĐT trong việc truyền đạt những nội
dung và phƣơng pháp GDMT vào các chƣơng trình đào tạo giáo viên.
- Xây dựng các hoạt động GDMT cụ thể để thực hiện ở cấp tiểu học và
trung học.
Những chủ đề về GDMT không chỉ đƣợc lồng ghép vào những mơn học
có liên quan đến mơi trƣờng nhƣ Sinh học, Địa lý, Hoá học và Kỹ thuật mà cả
các môn khác nhƣ Giáo dục công dân, Đạo đức và Văn học.
Nội dung kiến thức về GDMT đƣợc đƣa vào gồm: mối quan hệ của con
ngƣời với tự nhiên, vẻ đẹp thiên nhiên, phong tục, luật pháp BVMT và bảo vệ
17
tài nguyên thiên nhiên. Ngoài khối kiến thức đƣợc trang bị ở những giờ học
trên lớp, học sinh còn đƣợc tham gia các chƣơng trình ngoại khố theo các
chủ đề có liên quan đến tình hình mơi trƣờng ở địa phƣơng nhƣ nƣớc uống,
năng lƣợng sử dụng trong gia đình, rừng nhiệt đới, môi trƣờng sinh thái, rác
thải sinh hoạt, và một số các vấn đề khác nhƣ chƣơng trình xanh hoá nhà
trƣờng, Tết trồng cây và các cuộc thi tìm hiểu về mơi trƣờng nhƣ viết truyện,
chụp ảnh, quay băng hình video, vẽ tranh...
Ngày 17/10/2001 Thủ tƣớng Chính phủ đã có Quyết định số 1363/QĐTTG về việc phê duyệt đề án “ Đƣa nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục
quốc dân”
1.2. CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1. Môi trƣờng, bảo vệ môi trƣờng, giáo dục môi trƣờng
a. Môi trường
Môi trƣờng là một khái niệm rất rộng, đƣợc định nghĩa theo nhiều cách
khác nhau, đặc biệt sau hội nghị Stockholm về môi trƣờng 1972. Tuy nhiên
nghiên cứu về những khái niệm liên quan đến định nghĩa đƣa ra trong luật bảo
vệ mơi trƣờng của Việt nam, có những khái niệm đáng chú ý sau đây.
Viện sĩ I.P.Gheraximov , nhà Địa lý học ngƣời Nga(1972) đã đƣa ra định
nghĩa môi trƣờng nhƣ sau: "Môi trường (bao quanh) là khung cảnh của lao
động, của cuộc sống riêng tư và nghỉ ngơi của con người" [5,tr 20], trong đó
mơi trƣờng tự nhiên là cơ sở cần thiết cho sự sinh tồn của nhân loại.
Theo định nghĩa của UNESCO (1981) thì mơi trường của con người bao
gồm toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra, những
cái hữu hình (đơ thị, hồ chứa...) và những cái vơ hình (tập qn, niềm tin, nghệ
thuật...), trong đó con người sống bằng lao động của mình, họ khai thác các tài
nguyên thiên nhiên và nhân tạo nhằm thoả mãn những nhu cầu của mình [7, tr
65] . Nhƣ vậy, môi trƣờng sống đối với con ngƣời không chỉ là nơi tồn tại, sinh
18
trƣởng và phát triển cho một thực thể sinh vật là con ngƣời mà còn là “khung
cảnh của cuộc sống, của lao động và sự nghỉ ngơi của con ngƣời”.
Để thống nhất về mặt nhận thức, chúng ta sử dụng định nghĩa trong "Luật
bảo vệ môi trường" đã đƣợc Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam khố IX, kì
họp thứ tƣ thông qua ngày 27 - 12 -1993 định nghĩa khái niệm môi trƣờng nhƣ
sau: "Môi trƣờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo, quan
hệ mật thiết với nhau, bao quanh con ngƣời, có ảnh hƣởng tới đời sống, sản xuất,
sự tồn tại, phát triển của con ngƣời và thiên nhiên" [18, tr 32].
b. Bảo vệ môi trường
Hoạt động BVMT là hoạt động giữ gìn, phịng ngừa, hạn chế các tác
động xấu đến mơi trƣờng; ứng phó sự cố mơi trƣờng; khắc phục ơ nhiểm ,suy
thối, cải thiện, phục hồi mơi trƣờng; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên
thiên nhiên nhằm giữ môi trƣờng trong lành.
Hoạt động BVMT về phƣơng diện quản lý vĩ mơ:
- Phịng ngừa hạn chế các tác động xấu đến mơi trƣờng và kiểm sốt các
nguồn gây ơ nhiễm môi trƣờng .
- Cải tạo, phục hồi môi trƣờng các khu vực đã bị ơ nhiễm, suy thối.
- Khai thác, sử dụng hiệu quả và bền vững các nguồn tài nguyên thiên
nhiên; bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học nhằm đạt mục tiêu: sử dụng tài
nguyên hiệu quả và bền vững.
Hoạt động BVMT đối với từng thành viên của cộng đồng:
- Bản thân có ý thức và vận động mọi ngƣời tham gia bảo vệ mơi
trƣờng, giữ gìn vệ sinh môi trƣờng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và đa dạng
sinh học.
- Bảo vệ và sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
- Giảm thiểu, thu gom, tái chế và tái sử dụng chất thải.
- Phát triển, sử dụng năng lƣợng sạch, năng lƣợng tái tạo; giảm thiểu khí
19
thải gây hiệu ứng nhà kính, phá hủy tầng ơzơn.
- Hình thành nếp sống, thói quen giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng, xóa bỏ hủ
tục gây hại đến mơi trƣờng.
- Đóng góp kiến thức, cơng sức, tài chính cho hoạt động bảo vệ môi trƣờng.
c. Giáo dục môi trường
Định nghĩa GDMT. Hội nghị quốc tế về GDMT trong Chƣơng trình đào
tạo của trƣờng học do IUCN/UNESCO tổ chức tại Nevada (Mỹ) năm 1970 đã
thông qua định nghĩa về GDMT nhƣ sau: “GDMT là quá trình nhận ra các
giá trị và làm rõ khái niệm để xây dựng những kỹ năng và thái độ cần thiết,
giúp hiểu biết và đánh giá đúng mối tương quan giữa con người với nền văn
hóa và môi trường vật lý xung quanh. GDMT cũng tạo cơ hội cho việc thực
hành để ra quyết định và tự hình thành quy tắc ứng xử trước những vấn đề
liên quan đến chất lượng môi trường” (IUCN, 1970) [19, tr 18].
Tại hội nghị ở Belgrade (1975), GDMT mới đƣợc định nghĩa trên quy
mơ tồn cầu : “ GDMT là quá trình nhằm phát triển một cộng đồng dân cư có
nhận thức rõ ràng và quan tâm đến mơi trường cũng như các vấn đề liên
quan, có kiến thức, kỹ năng, động cơ và sẵn sàng làm việc độc lập hoặc phối
hợp nhằm tìm ra giải pháp cho những vấn đề hiện tại và phịng chống các vấn
đề có thể nảy sinh trong tương lai”. [21,tr 51]
GDMT cũng đƣợc quan niệm là: “Một q trình thƣờng xun, qua đó con
ngƣời nhận thức đƣợc môi trƣờng của họ và thu đƣợc kiến thức, giá trị, kỹ năng,
kinh nghiệm cùng quyết tâm hành động giúp họ giải quyết các vấn đề môi
trƣờng hiện tại và tƣơng lai, để đáp ứng các yêu cầu của thế hệ hiện nay mà
không vi phạm khả năng đáp ứng các yêu cầu của thế hệ tƣơng lai” [3, tr42]
Điều quan trọng là tất cả những định nghĩa khác nhau này đều có một số
điểm cơ bản chung sau :
- GDMT là một quá trình diễn ra trong một khoản thời gian ở nhiều địa
20
điểm khác nhau, thông qua những kinh nghiệm khác nhau và bằng những
phƣơng thức khác nhau.
- GDMT nhằm thay đổi hành vi.
- Mơi trƣờng học tập chính là mơi trƣờng và các vấn đề có trong thực tế.
- GDMT liên quan đến việc giải quyết vấn đề và ra quyết định về cách sống.
- Trong GDMT việc học phải tập trung vào ngƣời học và lấy hành động
làm cơ sở.
Mục đích của Giáo dục mơi trƣờng nhằm giúp cho cộng đồng hiểu đƣợc
bản chất phức tạp của hệ thống môi trƣờng thiên nhiên cũng nhƣ nhân tạo để
từ đó giúp con ngƣời có những hành vi đối xử “thân thiện” hơn đối với môi
trƣờng. Mục tiêu của GDMT cũng nhằm trang bị cho cộng đồng những kiến
thức và kỹ năng gìn giữ, bảo tồn, sử dụng mơi trƣờng theo cách thức bền
vững cho cả thế hệ hiện tại và tƣơng lai .
GDMT cũng bao hàm cả việc học tập cách sử dụng những công nghệ mới
nhằm tăng sản lƣợng và tránh những thảm hoạ mơi trƣờng, xố nghèo đói, tận
dụng các cơ hội và đƣa ra những quyết định khôn khéo trong sử dụng tài
nguyên. Hơn nữa, nó bao hàm cả việc đạt đƣợc những kỹ năng, có những động
lực và cam kết hành động, dù với tƣ cách cá nhân hay tập thể, để giải quyết
những vấn đề môi trƣờng hiện tại và phòng ngừa những vấn đề mới nảy sinh.
1.2.2. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng
a. Quản lý
Quản lý là chức năng vốn có của mọi tổ chức, mọi hành động của các cá
nhân, các bộ phận trong tổ chức có sự điều khiển từ trung tâm, nhằm thực
hiện mục tiêu chung của tổ chức.
Có thể kể ra nhiều ý kiến về định nghĩa quản lý xuất phát từ những góc
độ nghiên cứu khác nhau:
Quản lý là những tác động của chủ thể quản lý trong việc huy động, phát
21
huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, phối hợp các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài
lực) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là nội lực) một cách tối ƣu nhằm đạt đƣợc
mục đích của tổ chức với hiệu quả cao nhất [16]
Quản lý là tổ chức và điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất
định.Theo Từ điển Tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên [16]
Nhƣ chúng ta đều biết, quản lý là sự tác động có mục đích của chủ thể
quản lý lên đối tƣợng quản lý để tổ chức, phối hợp hoạt động của họ trong các
quá trình sản xuất, xã hội nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đề ra.
b. Quản lý giáo dục
Có nhiều quan niệm khác nhau về quản lý giáo dục, song thƣờng ngƣời
ta đƣa ra quan niệm quản lý giáo dục theo 2 cấp độ chủ yếu là cấp vĩ mô và
cấp vi mô.
- Quản lý giáo dục cấp vĩ mô :
Quản lý giáo dục vĩ mô tƣơng ứng với khái niệm về quản lý một nền
giáo dục ( hệ thống giáo dục) và quản lý vi mô tƣơng ứng với khái niệm quản
lý một nhà trƣờng.
Ở cấp độ vĩ mô, quản lý giáo dục đƣợc hiểu là hệ thống tác động có mục
đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý vào hệ thống giáo dục quốc dân nhằm huy
độngvà tổ chức thục hiện có hiệu quả các nguồn lực phục vụ cho mục tiêu phát
triển giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của quốc gia. [16, tr 15]
Nhƣ vậy, quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan là hoạt động điều hành,
phối hợp các lực lƣợng xã hội nhằm làm cho toàn bộ hệ thống giáo dục vận
hành theo đƣờng lối nguyên lý giáo dục của quốc gia, thực hiện có chất lƣợng
và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ mà xã hội đặt ra.
- Quản lý giáo dục cấp vi mô :
Quản lý giáo dục là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ
thể quản lý vào hệ thống tổ chức giáo dục của nhà trƣờng nhằm điều khiển
22
các thành tố trong hệ thống phối hợp hoạt động theo đúng chức năng, đúng kế
hoạch, đảm bảo cho quá trình giáo dục đạt đƣợc mục đích, mục tiêu đã xác
định với hiệu quả cao nhất .
c. Quản lý nhà trường
Quản lý nhà trƣờng: Là quản lý hoạt động giáo dục của nhà giáo, hoạt
động học tập và rèn luyện của ngƣời học, các nguồn lực đáp ứng yêu cầu của
hoạt động giáo dục của nhà trƣờng, nhƣ: tổ chức và quản lý các hoạt động sƣ
phạm trên lớp và ngoài giờ lên lớp; quản lý nhà giáo, cán bộ nhân viên và học
sinh; quản lý cơ sở vật chất, phƣơng tiện giáo dục; quản lý tài chính, tài sản
của nhà trƣờng.v.v…
Tác giả Đặng Thành Hƣng cho rằng:” quản lý trường học là quản lý giáo
dục tại cấp cơ sở trong đó chủ thể quản lý là các cấp chính quyền và chuyên
môn trên trường, các nhà quản lý trong trường do hiệu trưởng đứng đầu, đối
tượng quản lý chính là nhà trường như một tổ chức chuyên môn- nghiệp vụ,
nguồn lực quản lý là con người, cơ sở vật chất kỹ thuật, tài chính, đầu tư
khoa học-cơng nghệ và thông tin bên trong trường và được huy động từ bên
ngồi trường dựa vào luật, chính sách, cơ chế và chuẩn hiện có”. [14, tr 28]
Quản lý nhà trƣờng có mục đích :
Bảo đảm kế hoạch phát triển giáo dục: Tuyển chọn học sinh vào lớp đầu
cấp đúng theo số lƣợng và chất lƣợng của Bộ giáo dục - đào tạo qui định, duy
trì số lƣợng học sinh đang học và hạn chế đến mức thấp nhất học sinh lƣu
ban, bỏ học.
Bảo đảm chất lƣợng và hiệu quả giảng dạy, giáo dục: tiến hành các hoạt
động giáo dục theo đúng chƣơng trình và bảo đảm u cầu đối với mơn học
và các hoạt động giáo dục.
Xây dựng đội ngũ giáo viên của trƣờng có đủ phẩm chất, năng lực, đồng
bộ về cơ cấu, có đủ loại hình để đảm bào giảng dạy giáo dục học sinh đạt chất
23
lƣợng cao. Xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên có trình độ chun mơn,
nghiệp vụ thích hợp, phục vụ tích cực cho nhiệm vụ giáo dục - đào tạo của
nhà trƣờng .
Từng bƣớc hoàn thiện cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ thiết thực cho
giảng dạy và giáo dục.
Thƣờng xuyên cải tiến công tác quản lý, lãnh đạo trƣờng học theo tinh
thần dân chủ hóa nhà trƣờng, tạo hoạt động đồng bộ, có trọng điểm, có hiệu
quả các hoạt động dạy học và giáo dục.
1.2.3. Quản lý giáo dục môi trƣờng
Quản lý hoạt động giáo dục môi trƣờng là tác động của cơ quan quản lý
giáo dục cấp trên và hiệu trƣởng đến hoạt động giáo dục môi trƣờng nhằm
giúp cho hoạt động GDMT đạt đƣợc kết quả mong muốn làm cho các thành
viên của nhà trƣờng, tùy theo vị trí cơng tác đƣợc giao, có nhận thức đúng đắn
về tầm quan trọng của việc GDMT cho HS, trang bị cho HS một ý thức trách
nhiệm đối với sự phát triển bền vững của trái đất, một khả năng biết đánh giá
vẻ đẹp của thiên nhiên và một giá trị nhân cách khắc sâu bởi nền tảng đạo lý
về môi trƣờng.
Để quản lý hoạt động giáo dục môi trƣờng cần xây dựng kế hoạch; tổ
chức thực hiện; giám sát, chỉ đạo; kiểm tra, đánh giá nhằm đảm bảo việc thực
hiện hoạt động GDMT cho HS đạt kết quả cao. Cách thực hiện giải pháp này
là căn cứ vào nhu cầu thực tế của nhà trƣờng, xây dựng và thực hiện có hiệu
quả các chức năng quản lý trong hoạt động GDMT, cụ thể nhƣ xây dựng kế
hoạch GDMT cho năm học; tổ chức hoạt động GDMT cho HS; quản lý hoạt
động của HS về hoạt động GDMT.
1.3. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG
1.3.1. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trƣờng
Hội nghị quốc tế về Giáo dục môi trƣờng của Liên hợp quốc tổ chức tại