Lớp 7
TaiLieu.VN
Kiểm tra bài cũ :
Từ đồng âm là gì? Lấy
ví dụ 2 cặp từ đồng âm
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh
nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan gì đến nhau.
Lưu ý: cần phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
Ví dụ từ đồng âm:- ( Cái ) bàn – bàn ( bạc );
- Đường ( đi ) – Đường ( trắng )
TaiLieu.VN
TaiLieu.VN
TIẾT 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ
1. Ví dụ 1:
- Cụm từ: Lên thác xuống ghềnh
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
Có
thể
chêm
xenvài
vài
ý nghĩa
cụm
từ
? Có??Em
thểhiểu
thay
một
Có
thể
thay
đổi
vịmột
trítừ
của
khác
vào
cụm
từ
này
“ trong
Lên từ
thác
như
thế nào ?
các
từxuống
trong
cụm bằng
từ
được
cụm
từ ghềnh
này
được
không ?
không?
những
từ khác được
không?
Không thay thế được vì ý nghĩa
Không
Không
thể thể
chêm
thay
xen
đổi
thêm
vị trímột
cáctừtừnào
Nghĩa là
trởlên
lêntrên
lỏngthác,
lẻo, xuống
không dưới
đặc tảghềnh.
khác
trong
cụm
cụm
từtừnày
nàyđược
được
. . sống
Ý chỉ đến
sựvào
khó
khăn
trong
cuộc
được sự lận đận, vất vả của thân cò.
TaiLieu.VN
TIẾT 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ
1. Vớ dụ 1:
- Cụm từ: Lên thác xuống ghềnh
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
? Vì sao lại không thể chêm
không
đổiem
vị trí
? xen,
Từ nhận
xétthể
trên,
rútcác
ra được
từluận
tronggìcụm
từ điểm
này? cấu tạo của
kết
về đặc
cụm từ Lên thác xuống ghềnh?
Đặc
điểm
cấu tạo
cụmlítừcólàtính
chặtcố
Vì đó
là một
trậtcủa
tự hợp
chẽ
về thứ
cácđổi,
từ và
biểubớt
thịthì
mộtý
định,
Nếutự
thay
thêm
ý nghĩa
nghĩa trở
hoàn
lênchỉnh.
lỏng lẻo, không đặc tả
được sự lận đận, vất vả của thân cò.
TaiLieu.VN
TIẾT 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ
1. Vớ dụ 1:
- Cụm từ: Lên thác xuống ghềnh
=> Thành ngữ
* Ghi nhớ .1 – SGK/ 144
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
? Em hiểu thế nào là thành ngữ ?
? Đọc cho các bạn nghe một vài thành ngữ mà
em biết?
- Nhanh như chớp.
Thành ngữ là những cụm từ có cấu
tạo cố định,
biểuđổ
thịđầu
mộtvịt.
ý nghĩa
- Nước
hoàn chỉnh
- Tham sống sợ chết.
TaiLieu.VN
TIẾT 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ
1. Ví dụ 1:
- Cụm từ: Lên thác xuống ghềnh
=> Thành ngữ
* Ghi nhớ .1 – SGK/ 144
2. Vớ dụ 2:
TaiLieu.VN
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Lên thác xuống ghềnh
Chỉ sự gian nan, vất vả, khó khăn. ẩn dụ
Tại Cụm
sao lạitừnói
lênthác
thácxuống
xuốngghềnh?
ghềnh
lên
có nghĩa là gì?
TaiLieu.VN
nghĩa chuyển
(nghĩa bóng)
Nhanh như chớp
So sánh
Nghĩa
của
thành ngữ
Nhanh như chớp có nghĩa
Tại sao lại nói nhanh như chớp?
là gì?
Được hiểu thông
qua phép chuyển
nghĩa( So sánh)
Rất nhanh , chỉ trong khoảnh khắc.
TaiLieu.VN
( Như
TIẾT 48: THÀNH NGỮ
Lớp chia thành 2 nhóm – trao đổi 2 bạn với nhau
QUAN SÁT HAI NHÓM THÀNH NGỮ SAU
Nhóm 1
- Tham sống sợ chết
- Nhà cao cửa rộng
- Lá lành đùm lá rách.
- Cơm no áo ấm
- Chó ngáp phải ruồi.
? Giải nghĩa các thành ngữ.
? Qua tìm hiểu nghĩa của 2 nhóm
thành ngữ trên, em hãy cho biết:
Nhóm nào được hiểu nghĩa một cách
trực tiếp, nhóm nào phải thông qua
phép ẩn dụ để hiểu ý nghĩa của nó?
TaiLieu.VN
Nhóm 2
- Mẹ tròn con vuông.
-Tham sống sự chết: Người hèn nhát.
-Nhóm 1: Bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa
-đen
Lá lành
đùmyếu
lá rách:
bọc che chở.
của các
tố tạoĐùm
nên nó.
-Nhóm 2: Phải suy ra từ nghĩa chung của
cả thành ngữ theo một trong 2 cách: tìm từ
đồng nghĩa với chúng; thông qua cácphép
chuyển nghĩa( ẩn dụ) , nói quá, miêu tả,
liên tưởng, so sánh….
TIẾT 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ
- Đứng núi này trông núi nọ.
? Từ đó em rút ra
- Đứng
nhậnnúi
xétnày
gì về
việcnúi
hiểukhác.
nghĩa
trông
của thành ngữ?
- Đứng núi nọ trông núi kia.
1. Vớ dụ 1:
- Cụm từ: Lên thác xuống ghềnh
=> Thành ngữ
* Ghi nhớ .1 – SGK/ 144
2. Vớ dụ 2:
* Ghi nhớ .2 – SGK/ 144
-Ba chìm bảy nổi
- Bảy nổi ba chìm
- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn
- Năm
chìm
bảy nổi
trực
tiếp
từ nghĩa
đen tạo nờn nú
- Nhưng thường thông qua một số phép
? Nhận xét về cấu tạo các thành ngữ trên?
chuyển nghĩa như ẩn dụ so sánh,…
* Chú ý : Một số thành ngữ có
thể biến đổi trong cách vận
dụng.
TaiLieu.VN
TIẾT 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ
1. Vớ dụ 1:
- Cụm từ: Lên thác xuống ghềnh
=> Thành ngữ
* Ghi nhớ .1 – SGK/ 144
2. Vớ dụ 2:
* Ghi nhớ .2 – SGK/ 144
II. Sử dụng thành ngữ
1. Vớ dụ 1:
-Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
( Hồ Xuân Hương )
-Anh đã nghĩ thương em như thế này thì
hay là anh đào giúp em một cái ngách sang
nhà anh, phòng khi
tắt lửa tối đèn có đứa
nào bắt nạt thì em chạy sang…
? Xác định vai
( Tô Hoài )
-> Bảy nổi ba chìm- Làm vị ngữ.
trò ngữ pháp của thành ngữ (màu đỏ)
-> Tắt lửa tối đèn- Làm phụ
trong các câu trờn ?
ngữ cho danh từ ''Khi''.
TaiLieu.VN
TIẾT 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ
1. Vớ dụ 1:
- Cụm từ: Lên thác xuống ghềnh
=> Thành ngữ
* Ghi nhớ .1 – SGK/ 144
2. Vớ dụ 2:
* Ghi nhớ .2 – SGK/ 144
II. Sử dụng thành ngữ
1. Vớ dụ 1:
-Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
( Hồ Xuân Hương )
-Anh đã nghĩ thương em như thế này thì
hay là anh đào giúp em một cái ngách sang
nhà anh, phòng khi
tắt lửa tối đèn có đứa
nào bắt nạt thì em chạy sang…
( Tô Hoài )
? Tìm cụm từ đồng nghĩa với mỗi thành
- Long đong, phiêu dạt.
ngữ trên?
- Khó khăn hoạn nạn.
TaiLieu.VN
TIẾT 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ
1. Vớ dụ 1:
- Cụm từ: Lên thác xuống ghềnh
=> Thành ngữ
* Ghi nhớ .1 – SGK/ 144
2. Vớ dụ 2:
* Ghi nhớ .2 – SGK/ 144
II. Sử dụng thành ngữ
Thử thay mỗi thành ngữ bằng một cụm từ đồng
nghĩa - Bảy nổi ba chìm - Long đong, phiêu dạt
Tắt lửa tối đèn - Khó khăn hoạn nạn
vào hai câu văn và so sánh 2cách nói đó xem
cách nói nào hay hơn? Hay hơn vì sao?
Bảy nổi ba chìm
Long đong vất vả
Tắt lửa tối đèn
Có chuyện không hay
1. Vớ dụ 1:
Tính biểu cảm cao,
có hình tượng ,
hàm súc
Kém hiệu quả
=> Cái hay là ý nghĩa cô đọng, hàm
súc, gợi liên tưởng cho người
đọc, người nghe .
TaiLieu.VN
TIẾT 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ
1. Vớ dụ 1:
- Cụm từ: Lên thác xuống ghềnh
=> Thành ngữ
* Ghi nhớ .1 – SGK/ 144
2. Vớ dụ 2:
* Ghi nhớ .2 – SGK/ 144
II. Sử dụng thành ngữ
1. Vớ dụ 1:
2. Ghi nhớ – SGK/ 144
-Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
( Hồ Xuân Hương )
- Anh đã nghĩ thương em như thế này thì
hay là anh đào giúp em một cái ngách sang
nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đúa
nào bắt nạt thì em chạy sang…
( Tô Hoài )
? Chức vụ ngữ pháp của thành ngữ trong câu?
* Thành ngữ có có thể làm chủ ngữ, vị ngữ
trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh
từ, cụm động từ…
* Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính
Hình tượng, tính biểu cảm cao.
TaiLieu.VN
TIẾT 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
1. Vớ dụ 1:
- Cụm từ: Lên thác xuống ghềnh
=> Thành ngữ
* Ghi nhớ .1 – SGK/ 144
2. Vớ dụ 2:
* Ghi nhớ .2 – SGK/ 144
II. Sử dụng thành ngữ:
? Tìm và giải thích nghĩa của các thành
ngữ trong các câu?
a. Đến ngày lễ Tiên Vương, các lang
mang sơn hào hải vị, nem công chả
phượng tới, chẳng thiếu thứ gì.
1. Vớ dụ 1:
2. Ghi nhớ – SGK/ 144
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1: SGK / 145
Tìm và giải thích nghĩa của các
thành ngữ ?
TaiLieu.VN
sơn hào hải vị, nem công chả phượng
=> Các sản phẩm, món ăn quý hiếm.
Bài tập 1
a. -Sơn hào hải vị:
Những món ăn ngon, quý hiếm được lấy trên rừng, dưới biển.
-Nem công chả phượng:
Những món ăn ngon, quý được trình bày đẹp.
( Những món ăn của vua chuá ngày xưa )
b. -Khoẻ như voi: Rất khoẻ.
-Tứ cố vô thân:
c. Da mồi tóc sương:
TaiLieu.VN
Mồ côi, đơn độc không anh em họ hàng, nghèo khổ.
Chỉ người già, tóc đã bạc, da đã nổi đồi mồi.
Bài tập 2
Kể vắn tắt các truyền thuyết
và ngụ ngôn tương ứng để
thấy rõ lai lịch của các thành
ngữ: Con Rồng cháu Tiên, Ếch
ngồi đấy giếng, Thầy bói xem
voi.
TaiLieu.VN
Tóm tắt
truyện
Ếch
ngồi
đáy
giến
g
TaiLieu.VN
TaiLieu.VN
Chó ngáp phải ruồi
Lên voi xuống chó
TaiLieu.VN
Tiền
TaiLieu.VN
Ném tiền qua cửa sổ
..
..
....
....
....
....
....
....
....
gạo
TaiLieu.VN
Chuột sa chĩnh gạo
Lòng tham không có giới hạn,
ngày càng quá đáng
được
TaiLieu.VN
đòi
Ăn cháo đá bát.
TaiLieu.VN
Sự bội bạc, phản bội, vong ơn.