Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Vấn Đề Kết Hợp Biện Chứng Các Mặt Đối Lập Và Sự Vận Dụng Nó Vào Hoạtđộng Chuyên Môn.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.1 KB, 11 trang )

lOMoARcPSD|38146348

Bộ Giáo dục & Đào tạo
Đại học UEH
Khoa Kế toán

VẤN ĐỀ KẾT HỢP BIỆN CHỨNG CÁC MẶT
ĐỐI LẬP VÀ SỰ VẬN DỤNG NÓ VÀO HOẠT

ĐỘNG CHUYÊN MÔN

 Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Nguyên Ký
 Lớp: 22D1ACC60701802
 Học Viên thực hiện: Lê Thúy Ngọc

TP.Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 12 năm 2022

Downloaded by van Nguyen ()

lOMoARcPSD|38146348

NHÂN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
….
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
….
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….

Downloaded by van Nguyen ()

lOMoARcPSD|38146348

MỤC LỤC
1. Phần lý luận...............................................................................................................1

1.1 Bản chất của kết hợp các mặt đối lập.................................................................1
1.2 Vai trò kết hợp các mặt đối lập..........................................................................1
1.3 Nội dung kết hợp các mặt đối lập......................................................................2
1.4 Điều kiện của kết hợp các mặt đối lập...............................................................3
2. Phần vận dụng............................................................................................................ 3
2.1 Sự vận dụng của Lê nin thể hiện trong thực tiễn cách mạng Nga......................3
2.2 Sự vận dụng của Hồ Chí Minh thể hiện trong thực tiễn cách mạng Việt Nam...4
2.3 Sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam thể hiện trong công cuộc đổi mới
đất nước................................................................................................................... 6
2.4 Sự vận dụng của bản thân vào chuyên môn.......................................................7

Downloaded by van Nguyen ()

lOMoARcPSD|38146348

1. Phần lý luận

1.1 Bản chất của kết hợp các mặt đối lập


Tư tưởng về sự kết hợp các mặt đối lập đã được C.Mác, Ph.Ăngghen bàn tới và được
V.I.Lênin làm sâu sắc thêm trong quá trình thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội
Sự kết hợp các mặt đối lập là sự kết hợp một cách có ý thức, có chủ đích của con
người được hiểu là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập hợp thành mâu
thuẫn theo C.Mác cho rằng, "cái cấu thành bản chất của sự vận động biện chứng, chính
là sự cùng nhau tồn tại của hai mặt mâu thuẫn, sự đấu tranh của hai mặt ấy là sự dung
hợp của hai mặt ấy thành một phạm trù mới" Và, ông cảnh báo: "Chỉ với việc tự đề ra
cho mình vấn đề loại bỏ mặt xấu, người ta cũng đã chặn đứng sự vận động biện chứng
rồi"
Sự kết hợp các mặt đối lập cịn được xem xét dưới góc độ tích cực, chủ quan với tư
cách một sách lược, một phương pháp giải quyết mâu thuẫn của một chủ thể nào đó
trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. Sự kết hợp các mặt đối lập ở đây như là một
hành động tự giác, tích cực của chủ thể (xuất phát từ nhu cầu, lợi ích của chủ thể)
trong q trình thực tiễn.
Sự kết hợp các mặt đối lập như vậy, tuy là hoạt động chủ quan, có chủ đích của con
người, của chủ thể, nhưng có cơ sở khách quan của nó. Nói một cách cụ thể. Các mặt
đối lập hợp thành mâu thuẫn trước hết phải thống nhất với nhau, chúng có những điểm
phù hợp đồng nhất với nhau và trong quá trình vận động của mâu thuẫn, các mặt đối
lập có tồn tại trạng thái tác động ngang nhau.

1.2 Vai trò kết hợp các mặt đối lập

Trên thực tế các mặt đối lập luôn tồn tại một số điểm chung tương đồng nào đó, bên
cạnh những điểm dị biệt trái ngược nhau. Chính những điểm chung này cho phép kết
hợp giữa các mặt đối lập lại với nhau giúp cho việc giải quyết mâu thuẫn tốt hơn, có
thể giúp cái mới chiến thắng cái cũ nhờ đó thúc đẩy nhanh sự phát triển xã hội, sự kết
hợp này làm cho sự đấu tranh vẫn tiếp tục được thực hiện dưới một hình thức mới mẻ.

1


Downloaded by van Nguyen ()

lOMoARcPSD|38146348

Bên cạnh đó tạo điều kiện giải quyết mẫu thuẫn tốt hơn, thúc đẩy nhanh quá trình phát
triển lên chủ nghĩa xã hội và đó cũng chính là biểu hiện của việc vận dụng chủ nghĩa
Mác vào thực tiễn cách mạng.
Ví dụ: mối quan hệ giữa quản lý nhà nước và thị trường tự do là mối quan hệ giữa hai
mặt đối lập cần phải được kết hợp sao cho hai mặt này nằm trong một thể thống nhất,
hỗ trợ lẫn nhau. Quản lý của nhà nước sẽ góp phần đấu tranh, hạn chế những hiện
tượng tiêu cực trong thị trường tự do, giúp cho thị trường phát triển một cách lành
mạnh, phục vụ ngày càng tốt hơn cho lợi ích cộng đồng. Ngược lại, khi thị trường phát
triển tốt thì nền kinh tế của đất nước sẽ thịnh vượng, Nhà nước sẽ có nguồn thu lớn
hơn để đầu tư nhiều hơn vào các cơng trình cơng cộng.

1.3 Nội dung kết hợp các mặt đối lập

Theo tư tưởng của Mác – Lênin , bên cạnh đấu tranh và thống nhất, vấn đề kết hợp các
mặt đối lập cũng được đặt ra và giải quyết, được tác giả Trần Nguyên Ký phân tích rất
sâu sắc trong cuốn “Sự kết hợp các mặt đối lập trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam hiện nay” , với tư cách là hình thức hoạt động tích cực, tự giác của chủ
thể trên cơ sở nhận thức và vận dụng mối quan hệ khách quan vừa thống nhất vừa đấu
tranh giữa các mặt đối lập này trong đời sống xã hội.
Từ đây, quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập ( quy luật mâu thuẫn) –
quy luật quan trọng nhất của phép biện chứng duy vật trong triết học Mác – Lênin, là
hạt nhân của phép biện chứng, đề cập tới vấn đề cơ bản và quan trọng nhất của biện
chứng duy vật – vấn đề nguyên nhân, động lực của sự vật động, phát triển. Theo đó,
trong cuộc sống với tất cả những sự vật, hiện tượng của nó, mỗi sự vật hiện tượng đều
là một thể thống nhất được tạo thành bởi các mặt, thuộc tính, khuynh hướng khác
nhau, đối lập nhau, phát triển ngược với nhau, mâu thuẫn và việc giải quyết mâu thuẫn

nội tại trong bản thân mỗi sự vật, hiện tượng chính là nguồn gốc của sự phát triển, vận
động, biến đổi liên tục. Khi đề cập đến vấn đề thống nhất giữa các mặt đối lập trong
một mâu thuẫn biện chứng, người ta có thể và cần tiếp cận từ ba góc độ cụ thể: thứ
nhất, xem xét sự thống nhất giữa các mặt đối lập từ góc độ bản thể luận, tức sự thống
nhất khách quan vốn có của chúng. Thứ hai, xem xét sự thống nhất giữa các mặt đối
lập từ góc độ nhận thức luận, ở đây các mặt đối lập được xem như đối tượng nhận thức

2

Downloaded by van Nguyen ()

lOMoARcPSD|38146348

của con người, chủ cần cần phải phát hiện, vạch ra những mặt đối lập đang tồn tại ẩn
náu bên trong như lời chỉ dẫn của V. Lênin: ” phân đôi cái thống nhất”. Thứ ba, xem
xét sự thống nhất giữa các mặt đối lập từ góc độ thực tiễn, ở góc độ này, trên cơ sở
nhận thức sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập của một mâu thuẫn nhất
định, chủ thể có thể thực hiện việc kết hợp các mặt đối lập để từ đó tạo điều kiện giải
quyết tốt mâu thuẫn trong quá trình này.

1.4 Điều kiện của kết hợp các mặt đối lập

- Đầu tiên là giữa các mặt đối lập phải có điểm chung với nhau hai mặt đối lập phải tạo
ra sự phù hợp cân bằng, quy định lẫn nhau và gắn kết với nhau. Hai mặt đối lập là tiền
đề tồn tại cho nhau nếu thiếu một trong hai sẽ khơng cịn tồn tại được
- Xem xét sự thống nhất giữa các mặt đối lập từ góc độ nhận thức luận. Điều này rõ
ràng là công việc không đơn giải, không chỉ thuộc vào nhân tố chủ quan, vào chủ thể
mà còn phụ thuộc vào chính bản thân mâu thuẫn. bởi vì mâu thuẫn khơng tự bộc lộ ra
mà nói tồn tại ẩn giấu bên trong cái “ vỏ bọc” thống nhất với những hình thức cụ thể
của nó.

“ Phân đơi cái thống nhất”. phải phân đơi được cai thống nhất thì mới có thể phát hiện
và nắm bắt được các mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn sự phân đôi ở đây không phải là
hoạt động chủ quan, tùy tiện mà phải dựa trên cơ sở tơn trọng tính khách quan của
mâu thuẫn biện chứng.
- Xem xét sự thống nhất giữa các mặt đối lập từ góc độ thực tiễn.Trên cơ sở nhận thức
sự thống nhất ( bao hàm cả sự đấu tranh) giữa các mặt đối lập của một mâu thuẫn nhất
định, chủ thể có thể thực hiện việc kết hợp các mặt đối lập để từ đó tạo điền kiện giải
quyết tốt các mâu thuẫn.

2. Phần vận dụng

2.1 Sự vận dụng của Lê nin thể hiện trong thực tiễn cách mạng Nga

V.I.Lênin đã kết hợp giữa chủ nghĩa xã hộ và chủ nghĩa tư bản trong hoạt động kinh tế
dưới hình thức chủ nghĩa tư bản nhà nước

3

Downloaded by van Nguyen ()

lOMoARcPSD|38146348

- Cho phép tự do trao đổi, tự do buôn bán kinh doanh nhằm khơi phục tích cực sản
xuất của người sản xuất đã làm cho việc thực hiện hình thức tư bản chủ nghĩa tư bản
nhà nước trở nên tất yếu hơn bao giờ hết, hồi phục CNTB mà theo Leenin nhận định
sẽ tất yếu xảy ra khi thi hành chính sách tự do buôn bán tự do trao đổi.
- Nhờ vào sự giúp đỡ của chính tư bản nước ngồi. Mà để tư bản nước ngồi một kẻ
thù vốn khơng bao giờ mong muốn sự lớn mạnh của nhà nước Xô viết có thể giúp đỡ
thì phải thực thi hình thức chủ nghĩa tư bản nhà nước.
- Sự kết hợp giữa CNXH và CNTB sẽ khắc phục được tình trạng lạc hậu vô tổ chức

cua nền kinh tế tiểu nông, và sẽ là một bước tiến lớn đem lai chiến thắng trước tình
trạng hỗ loạn vơ chính phủ do những thói quen tập quán của nền sản xuất nhỏ.
- Ông chủ trương kết hợp các mặt đối lập CNXH và CNTB giữa cơng tác kế hoạch hóa
nhà nước XHCN với cơ chế thị trường nhằm giải quyết những mâu thuẫn nóng bỏng
của nước Nga lúc bấy giờ. Bằng việc thực hiện kết hợp biện chứng có nguyên tắc
nghiêm túc và khoa học V.I.Lênin đã đưa nước Nga thốt khỏi tình trạng khủng hoảng
khôi phục nền kinh tế đáp ứng được nhu cầu vật chất của nhân dân. Từ đó đảm bảo
cho việc thực hiện xây dựng CNXH đảm bảo một nền kinh tế vững chắc cho chế độ
XHCN.

2.2 Sự vận dụng của Hồ Chí Minh thể hiện trong thực tiễn cách mạng Việt Nam

Nói về sự vận dụng kết hợp các mặt đối lập Hồ Chí Minh ln qn xuyến là phát huy
những yếu tố tương đồng, khai thác cái giống nhau để loại bỏ cái khác nhau, tìm ra
điểm chung của tồn dân tộc thay vì sự loại trừ lẫn nhau giữa các nhân tố cấu thành
cộng đồng dân tộc. ở đây, vấn đề kết hợp các mặt đối lập của phép biện chứng được
Hồ Chí Minh vận dụng một cách sáng tạo trong đường lối cũng như trong phương
pháp, trong chiến lược cũng như trong sách lược cách mạng.
- Đề cao khẩu hiệu “Giai cấp chống giai cấp” Rõ ràng, Hồ Chí Minh ln đặt trung
tâm sự chú ý của mình vào việc phát hiện ra sự đồng nhất, sự nhất trí, sự tương đồng
giữa các tầng lớp, các giai cấp xã hội nhằm làm cho họ ngày càng xích lại gần nhau để
đấu tranh vì quyền lợi dân tộc cao hơn hết thảy. Lúc này sự tương đồng lớn nhất của cả
cộng đồng dân tộc Việt Nam là giải phóng dân tộc. Chính sự tương đồng lớn nhất đó là
cơ sở khách quan để các giai cấp, các tầng lớp khác nhau cố kết, quy tụ lại thành khối

4

Downloaded by van Nguyen ()

lOMoARcPSD|38146348


đại đoàn kết dân tộc. Biết phát huy sự tương đồng, tạo ra sự kết hợp các mặt đối lập là
phép biện chứng cách mạng.
- Sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, Người đã thực hiện một loạt kết hợp các
mặt đối lập, quy tụ cho được lực lượng tồn dân “khơng phân biệt thợ thuyền, dân cày,
phú nông, địa chủ, tư bản bản xứ, ai có lịng u nước thương nịi sẽ cùng nhau thống
nhất mặt trận, thu góp tồn lực đem tất cả ra giành quyền độc lập, tự do cho dân tộc,
đánh tan giặc Pháp – Nhật xâm chiếm nước ta. Sự liên minh tất cả lực lượng của các
giai cấp, đảng phái, các nhóm cách mạng cứu nước, các tôn giáo các dân tộc.
- Đối với bọn thực dân Pháp, kẻ thù cụ thể trước mắt, Hồ Chí Minh cũng vận dụng
phép biện chứng kết hợp các mặt đối lập. Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 là một trường hợp
điển hình về sự kết hợp đó. Trong tình hình mà ta và Pháp tìm thấy điểm chung là cần
hịa hỗn để chuẩn bị lực lượng, lùi một bước để rồi lại tiến cơng mạnh hơn, do đó hai
bên có nhu cầu phải ký Hiệp định 6-3-1946. ở đây, Hồ Chí Minh phân biệt rõ trong
những trường hợp nào cần phải kết hợp các mặt đối lập, và trong trường hợp nào
khơng thể kết hợp được. Đối với Người, điều đó tùy thuộc ở điều kiện khách quan, chứ
không tùy thuộc ở nguyện vọng chủ quan muốn hay không muốn kết hợp. Và ngay
trong những trường hợp không thể tránh được sự kết hợp các mặt đối lập, thì về
phương diện chỉ đạo chiến lược và sách lược, Hồ Chí Minh phân tích tỉ mỉ hồn cảnh
đặc thù cũng như những điều kiện cụ thể của mỗi một sự kết hợp, hay của từng loại kết
hợp đối với kẻ thù dân tộc và ý thức một cách đầy đủ rằng đó chỉ là một sự kết hợp
tạm thời, để rồi chọn một lối đi khác, và bằng con đường có thể là quanh co, ngoắt
ngoéo, đưa cách mạng chuyển sang một thời kỳ phát triển mới, hoàn thành mục tiêu
chiến lược cơ bản.
Hồ Chí Minh và Đảng ta ln ln phân biệt lúc nào thì khơng thể kết hợp các mặt đối
lập, biết suy xét kịp thời, quyết đoán mau lẹ những vấn đề mà trong đó biểu hiện ra sự
kết hợp không thể dung thứ được, sự kết hợp mà hiện thân của nó là chủ nghĩa cơ hội
nguy hại.
Khơng chỉ trong lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội... Hồ Chí Minh chủ trương kết hợp
các mặt đối lập, mà trong quan hệ xã hội giữa người và người, kể cả những kẻ lầm

đường lạc lối, Người quan tâm đến chữ “đồng” tìm ra cái chung, cái đồng nhất để chân
thành hợp tác, cố kết họ lại vì lợi ích đại cục.

5

Downloaded by van Nguyen ()

lOMoARcPSD|38146348

Đặc biệt là đối với các tơn giáo, Người ln tìm thấy sự đồng nhất, sự tương đồng giữa
mục tiêu, lý tưởng của cách mạng Việt Nam với những niềm tin, khát vọng chính đáng
của tôn giáo. Người không bao giờ để cho sự đối đầu giữa hai hệ tư tưởng ấy phát
triển, ảnh hưởng đến đại cục, đến sự nghiệp chung.

2.3 Sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam thể hiện trong công cuộc đổi mới
đất nước.

- Đẩy mạnh công tác giáo dục chính trị tư tưởng rèn luyện phẩm chất đạo đức của chủ
thể cách mạng
Đứng trước xu thế toàn cầu hóa kinh tế chủ trương của Đảng nêu ra là hội nhập quốc
tế phù hợp với xu thế hiện đại hiện nay cũng như việc giải quyết mâu thuẫn trong nước
tùy thuộc vào chính con người Việt Nam tập trung đào tào đội ngũ cán bộ đảng viên
làm công tác lãnh đạo những người trực tiếp giải quyết mâu thuẫn, tập trung rèn luyện
phẩm chất đạo đức. Trươc thực trạng nghiêm trọng một bộ phận không nhỏ cán bộ
đảng viên suy thối về phẩm chất chính trị nhằm đảo bảo thực hiện tốt việc kết hợp các
mặt đối lập cần phải đẩy mạnh cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng rèn luyện phẩm
chất đạo đức với chủ thể cách mạng.
- Đẩy mạnh công tác giáo dục truyền thống
Trong quá trình mở cửa kết hợp cần chú trọng tới vấn đề giữ gìn bản sắc dân tộc trong
giáo dục truyền thống cần phải đạt được mục tiêu xây dựng dduojcwj cho mọi người ý

thức dân tộc và lòng tuj hào dân tộc từ đó giúp người Việt Nam tránh được sự tự ti,
mặc cảm khi quan hệ với bên ngoài với người nước ngồi điển hình là những cuộc thi
“ tìm hiểu về bản sắc dân tộc” được tổ chức tại trường lớp cho học sinh tham gia, và
các cuộc thi về lịch sử bản sắc dân tộc được tổ chức rộng rãi dưới nhiều hình thức
Trong gi dục truyền thống, bên cạnh việc giáo dục ý thức và lòng tự hào dân tộc nêu
cao những giá trị quý báu của dân tộc như tinh thần yêu nước, ý chí tự lực tự cường, sự
cần cù sáng tạo ham học hỏi cũng như tinh thần tương thân tương ái Đảng cũng đã
vạch ra những giá trị lạc hậu lỗi thời khơng phù hợp với điều kiện hồn cảnh mới cũng
như không đáp ứng được yêu cầu của công cuộc xây dựng CNXH.
- Đẩy mạnh việc thực hiện chính sách xã nhằm đảm bảo cơng bằng xã hội, giảm sự
phân hóa giàu nghèo, đẩy mạnh chính sách xã hội trong đó nhân tố con người là động

6

Downloaded by van Nguyen ()

lOMoARcPSD|38146348

lực to lớn để phát triền. Tổ chức thăm hỏi động viên học sinh vùng cao, tài trợ học
bổng cho học sinh nghèo khó khăn, hỗ trợ công thêm điểm vùng khi thi tốt nghiệp cho
học sinh thuộc vùng cao và các vùng kho khăn.
Thăm khám bệnh cho đông bào dân tộc thiểu số
Quan điểm Đại hội XIII của Đảng về thực hiện công bằng về cơ hội phát triển là sự kế
thừa tư tưởng Hồ Chí Minh, tiếp tục tập trung vào mục tiêu phát triển toàn diện con
người và nhân dân làm trung tâm, trên cơ sở nhất quán lấy hiệu quả kinh tế của công
bằng xã hội làm tiền đề để thực hiện công bằng về hiệu quả xã hội. Những quan điểm
cụ thể trong thực hiện công bằng xã hội với cốt lõi là công bằng về cơ hội phát triển,
như: “Phát triển hệ thống an sinh xã hội toàn diện, tiến tới bao phủ tồn dân với các
chính sách phòng ngừa, giảm thiểu và khắc phục rủi ro cho người dân, bảo đảm trợ
giúp cho các nhóm đối tượng yếu thế.


2.4 Sự vận dụng của bản thân vào chuyên môn

Vận dụng lý thuyết trong công tác chuyên môn mâu thuẫn tồn tại ở tất cả mọi sự vật,
hiện tượng của thế giới. Bản thân tôi đang công tác trong lĩnh văn phịng kế tốn tại
một cơng ty tại thành phố Hồ Chí Minh. Trong q trình thực hiện cơng tác chun
mơn của mình, tơi đã gặp rất nhiều những mâu thuẫn, nắm được lý thuyết về việc kết
hợp biện chứng các mặt đối lập và cách thức để vận dụng lý thuyết vào thực tiễn công
việc, tôi đã vận dụng nó trong một số tình huống như sau:Tơi tốt nghiệp là một cử
nhân kinh tế, chuyên ngành kế toán, khi trở thành một kế tốn viên tại cơng ty, tôi kết
hợp giữa các mặt đối lập trong điều kiện khách quan và chủ quan giúp tơi hài hịa bản
thân, để đảm nhiệm tốt cơng việc của mình. Tơi kết hợp những kiến thức chuyên môn
về kinh tế, kỹ năng trình bày trước mọi người ( mà tơi đã học được ở lớp kỹ năng
mềm), diễn giải và sự cố gắng, nỗ lực hòa nhập bản thân với đồng nghiệp và môi
trường tại công ty, và phải ứng xử khi có vấn đề trong cơng việc như thảo luận về báo
cáo, về công nợ khách hàng với đồng nghiệp. Khi bản thân có những vấn đề vướng
mắc về kiến thức chun mơn và kỹ năng thì chị kế tốn trưởng sẽ giúp đỡ và các
đồng nghiệp khác sẽ hỗ trợ nhiệt tình để giúp cho cơng việc hồn thiện hơn. Quá trình
giải quyết những mâu thuẫn như vậy đã dần dần giúp tơi hồn thiện mình hơn trong
cơng việc chun mơn.- Khi cịn ngồi trên ghế giảng đường, học tập ở chuyên ngành

7

Downloaded by van Nguyen ()

lOMoARcPSD|38146348

kế toán, bản thân tơi tự nhận thấy có nhiều mơn học mình học tốt, bên cạnh đó là
những học kém hơn. Tuy nhiên khi đi làm đã có lúc tơi được phân cơng đúng vào môn
học mà trước đây, bản thân tôi tự nhận thấy rằng mình học cịn kém. Đây có thể được

xem là mâu thuẫn lớn nhất mà tôi gặp phải trong cơng tác chun mơn của mình. Và dĩ
nhiên rằng, tôi không thể từ chối công việc được giao thêm. Vận dụng lý thuyết kết
hợp các mặt đối lập để giải quyết mâu thuẫn,chấp hành theo đúng phân công của
trưởng phịng, lấy đó là động lực để bản thân cố gắng học tập, tìm tịi, nghiên cứu để
có thể làm tốt nhất những nhiệm vụ được giao. Những chỗ còn yếu hay cịn chưa hiểu,
tơi sẽ nhờ đến sự giúp đỡ của các đồng nghiệp, những anh chị làm lâu năm giàu kinh
nghiệm. Bên cạnh đó,việc học cao học cũng giúp tơi củng cố thêm kiến thức mà trước
đây mình cịn chưa vững, từ đó giúp tơi cảm thấy tự tin hơn khi làm việc cũng như khi
được hỏi về một vấn đề nào đó liên quan đến chuyên ngành của mình.khi đi làm tơi
nhận thấy mình cũng có những điểm mạnh điểm yếu ví dụ như khi là cơng việc trước
đó ở cơng ty cũ mình đã làm qua thì sẽ quen và xử lý tốt vấn đề, nhưng khi đó là một
cơng việc mình chưa làm qua lần nào thì vấn đề trao đổi hỏi ý kiến của người có kinh
nghiệm là một điều quan trọng và đáng để học hỏi. Q trình trao đổi làm việc nhóm
cho thấy bản thân của thiếu sót những gì và làm rõ vấn đề cịn vướng mắc. Chính điều
đó, sẽ giúp nhau trau dồi kiến thức, giúp nhau cùng tiến bộ. Tóm lại, trong q trình
làm việc, khơng nhiều thì ít, sẽ có những lúc nảy sinh những mâu thuẫn. Việc nắm
vững lý thuyết kết hợp biện chứng các mặt đối lập giúp tôi biết được cách thức để giải
quyết những mâu thuẫn này một cách hợp lý nhất. Tôi sẽ phải nhìn thấy được có
những mặt đối lập nào hiện đang tồn tại trong sự việc, có sự mâu thuẫn nào và tìm
cách kết hợp các mặt đối lập lại với nhau để có thể giải quyết được những mâu thuẫn,
giúp bản thân nói riêng và mơi trường xung quanh ngày càng phát triển hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
- />luan-cua-vilenin-ve-su-ket-hop-cac-mat-doi-lap-de-giai-quyet-cac-moi-quan-he-lon-
hien-nay.html
- Sách Sự kết hợp các mặt đối lập trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội hiện nay -
Tác giả - TS Trần Nguyên Ký.

8


Downloaded by van Nguyen ()


×