BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG
ĐẠI HỌC
TÀI CHÍNH
- MARKETING
BỘ GIÁO
DỤC
VÀ ĐÀO
TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
TIỂU LUẬN
TRIẾT HỌC
Đề tài:
VẤN ĐỀ KẾT HỢP BIỆN CHỨNG CÁC MẶT ĐỐI LẬP
VÀ SỰ VẬN DỤNG NĨ VÀO HOẠT ĐỘNG CHUN
MƠN
HDKH
:TS. Trần Ngun Ký
H.V thực hiện
:Đinh Mai Hằng
Lớp
:Cao học QTKD K 30.2
Email
:
Mobile
:038 916 9630
MỤC LỤC
TP. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2021
ĐINH MAI HẰNG – MBA 30.2
1
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
ĐINH MAI HẰNG – MBA 30.2
2
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
-
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (hay gọi là quy luật mâu
thuẫn) là quy luật quan trọng nhất của phép biện chứng duy vật, là hạt nhân
của phép biện chứng duy vật vì nó vạch ra nguồn gốc động lực của sự vận
động phát triển của thế giới khách quan: mọi sự vật và hiện tượng trong tự
nhiên đều tồn tại và mâu thuẫn bên trong. Do đó, nó chính là chìa khóa và cơ
sở giúp chúng ta nẵm vững thực chất của tất cả các quy luật và phạm trù của
phép biện chứng duy vật.
-
Với mong muốn tìm hiểu thêm về quy luật thống nhất và đấu tranh của các
mặt đối lập, và xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của bản thân, học viên xin chọn
tiểu luận “Lý thuyết kế hợp biện chứng các mặt đối lập và sự vận dụng lý
thuyết này trong việc giải quyết những mâu thuẫn nảy sinh trong sự nghệp xây
dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay, cũng như trong công tác chuyên môn của
bản thân”.nhận sự thay đổi không ngừng xảy ra trong doanh nghiệp để đưa
doanh nghiệp từng bước khẳng định vị thế trên thị trường cũng như luôn nằm
trong TOP dẫn đầu thị trường bảo hiểm Viêt Nam. Do đó, để thực hiện tiểu
luận quản trị sự thay đổi, tơi đã chọn mơ hình thay đổi của Tổng công ty Bảo
hiểm PVI làm đề tài nghiên cứu.
2. MỤC TIÊU, PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Mục tiêu nghiên cứu:
Nắm vững quy luật này là cơ sở để hiểu biết tất cả các phạm trù và quy luật khác của
phép biện chứng duy vật. Nghiên cứu quy luật này giúp mọi người hình thành
phương pháp, hình thành tư duy khoa học, biết khám phá bản chất của các sự vật và
giải quyết các mâu thuẫn nảy sinh, vận dụng để nhận biết các mâu thuẫn nảy sinh
trong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc hiện nay để có những nhìn nhận đúng đắn và khách
quan về sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc do Đảng và Nhà nước lãnh đạo, từ đó
có những hành xử đúng đắn cho cá nhân; vận dụng và liên hệ đến công tác chun
mơn của học viên nhằm hồn thiện kỹ năng nghề và bản thân, trong môi trường làm
việc cũng như các mối quan hệ xã hội.
Phạm vi nghiên cứu:
ĐINH MAI HẰNG – MBA 30.2
3
Do thời gian và khả năng có hạn nên trong tiểu luận này học viên chỉ nghiên
về nội dung quy luật mâu thuẫn và vận dụng tư tưởng này vào trong công cuộc thực
tiễn đổi mới ở đất nước ta hiện nay và một số liên hệ đến bản thân.
Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
-Những nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử
-Những quan điểm của C. Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh, Đảng Cộng
sản Việt Nam về CNXH và con đường lên CNXH
4. BỐ CỤC ĐỀ TÀI
Bố cục của đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Quy luật mâu thuẫn và tư tưởng kết hợp các mặt đối lập
Chương 2:
Chương 3:
CHƯƠNG 1: NỘI DUNG QUY LUẬT MÂU THUẪN
VÀ TƯ TƯỞNG KẾT HỢP CÁC MẶT ĐỐI LẬP
1.1. Định nghĩa
- Mâu thuẫn: là hiện tượng khách quan và phổ biến, chỉ mối liên hệ tác động qua lại
giữa các mặt đối lập trong cùng một sự vật.
Như vậy, mâu thuẫn là cái vốn có ở mọi sự vật hiện tượng. Khi sự vật hay hiện
tượng được hình thành và phát triển sẽ xuất hiện mâu thuẫn, là do cấu trúc tự
nhiên của sự vật quy định, không phụ thuộc vào bất kỳ một lực lượng siêu nhiên
nào, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con người. Mâu thuẫn tồn tại từ khi
sự vật xuất hiện cho đến khi kết thúc, ở mọi không gian, thời gian, mọi giai đoạn
phát triển. Mâu thuẫn này mất đi thì mâu thuẫn khác được hình thành.
Trong những điều kiện cụ thể khác nhau, mâu thuẫn thể hiện ra dưới nhiều hình
thức đa dạng và phong phú khác nhau:
o Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài
o Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản
ĐINH MAI HẰNG – MBA 30.2
4
o Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu
o Mâu thuẫn đối kháng và không đối kháng
- Mặt đối lập: theo Giáo trình Triết học Mác –Lênin viết “Khi nói tới những nhân tố
cấu thành mâu thuẫn biện chứng, “mặt đối lập” là phạm trù dùng để chỉ những mặt
có những đặc điểm, những thuộc tính, những tính quy định có khuynh hướng biến
đổi trái ngược nhau tồn tại một cách khách quan trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
Chính những mặt như vậy nằm trong sự liên hệ, tác động qua lại với nhau tạo
thành mâu thuẫn biện chứng.”
- Trong tư duy thơng thường, khi nói đến hai mặt đối lập là nói đến mâu thuẫn. Cịn
trong tư duy biện chứng, không phải là hai mặt đối lập nào cũng tạo nên mâu
thuẫn mà chỉ những mặt đối lập tác động biện chứng với nhau tạo nên sự vật hiện
tượng và tạo nên sự phát triển mới được gọi là mâu thuẫn – mâu thuẫn biện chứng.
1.1. Tóm tắt nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
- Mọi sự vật (hiện tượng, q trình) trong thế giới đề có liên hệ lẫn nhau và
luôn vận động, phát triển; vận động, phát triển do các mâu thuẫn gây ra; các mâu
thuẫn biện chứng khác nhau tác động không giống nhau đến quá trình vận động,
phát triển của sự vật;
- Mỗi mâu thuẫn biện chứng đều trải qua ba giai đoạn: sinh thành (sự xuất
hiện của các mặt đối lập) – hiện hữu (sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối
lập) – giải quyết (sự chuyển hóa của các mặt đối lập);
- Mâu thuẫn biện chứng được giải quyết, sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời
với những mâu thuẫn biện chứng mới hay thay đổi vai trò tác động của các mâu
thuẫn biện chứng cũ;
- Mâu thuẫn biện chứng là nguồn gốc của mọi sự vận động, phát triển xảy
ra trong thế giới vật chất. Vận động, phát triển mang tính tự thân.
1.2. Ý nghĩa phương pháp luận – nguyên tắc phân tích mâu thuẫn
Trong hoạt động nhận thức, để hiểu đúng sự vật, thấy được nguồn gốc vận
động, phát triển (tức mâu thuẫn) của nó:
ĐINH MAI HẰNG – MBA 30.2
5
- Phân đôi sự vật thành các cặp mặt đối lập, khảo sát sự thống nhất và đấu tranh
của các mặt đối lập để phát hiện ra các mâu thuẫn biện chứng đang chi phối sự
vật đó.
- Phân loại và xác định đúng vai trò, giai đoạn tồn tại của từng mâu thuẫn biện
chứng (đặc biệt là mâu thuẫn cơ bản, mâu thuẫn chủ yếu, mâu thuẫn bên trong,…)
đang chi phối sự vận động, phát triển của bản thân sự vật.
- Phân tích kết cấu và điều kiện tồn tài của sự vật để xác định đúng quy mô và
phương thức giải quyết của từng mâu thuẫn biện chứng, dự đoán cái mới ra đời sẽ
vận động dưới sự tác động của những mâu thuẫn biện chứng nào.
Trong hoạt động thực tiễn, để đạt được hiệu quả phải:
- Hiểu rõ nguồn gốc, động lực thúc đẩy sự vận động, phát triển của bản thân sự vật
là những mâu thuẫn biện chứng; xác định đúng những mâu thuẫn biện chứng đang
chi phối sự vật để từ đó xây dựng các đối sách thích hợp.
- Tìm hiểu và sử dụng nhiều cơng cụ, phương tiện, biện pháp thích hợp (mà trước
hết là những công cụ, phương tiện, biện pháp vật chất) để can thiệp đúng lúc, đúng
chỗ, đúng mức độ và tiến trình vận động, phát triển của bản thân sự vật để lèo lái
nó theo đúng quy luật và hợp lợi ích của chúng ta.
1.3. Sự kết hợp các mặt đối lập
- Theo tư tưởng của Mác – Lênin về sự kết hợp giữa các mặt đối lập của sự vật
được tác giả Trần Nguyên Ký phân tích rất sâu sắc trong cuốn “Sự kết hợp các
mặt đối lập trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay”, vấn
đề kết hợp các mặt đốt lập được đặt ra với tư cách là hình thức hoạt động tích cực,
tự giác của chủ thể trên cơ sở nhận thức và vận dụng mối quan hệ khách quan, vừa
thống nhất vừa đấu tranh giữa các mặt đối lập nảy sinh trong đời sống xã hội. Xuất
phát trừ sự thống nhất vốn có giữa các mặt đối lập, chủ thể hoạt động có thể thực
hiện việc kết hợp chúng lại một cách đúng đắn, khoa học nhằm đem lại lợi ích
nhất định cho chủ thể đó.
- Việc kết hợp các mặt đối lập ở đây, với tư cách là hoạt động tích cực của hoạt
động chủ quan, phải được dựa trên cơ sở khách quan cụ thể, đó là những đòi hỏi
tất yếu của việc kết hợp và ở cả những điều kiện khách quan cho phép để có thể
tiến hành việc kết hợp này. Đồng thời việc kết hợp các mặt đối lập trong đời sống
ĐINH MAI HẰNG – MBA 30.2
6
xã hội cũng phải thể hiện được tính định hướng rõ ràng. Cụ thể là việc kết hợp này
phải làm sao cho quá trình vừa thống nhất, vừa đấu tranh giữa các mặt đối lập
trong một chỉnh thể mâu thuẫn xã hội cụ thể, mặt đối lập đại diện cho sự tiến bộ sẽ
dần dần chiến thắng được mặt đối lập đại diện cho sự lạc hậu. Có như vậy, việc
giải quyết mâu thuẫn xã hội mới đem lại động lực thúc đẩy sự phát triển của xã
hội, phù hợp với quy luật phát triển khách quan của xã hội.
- Khi khẳng định kết hợp các mặt đối lập là biểu hiện các hoạt động tích cực của
chủ thể trong hoạt động thực tiễn xã hội, tư tưởng biện chứng mác xít lưu ý rằng,
đây khơng phải là hành động có tính chủ quan thuần túy, có thể áp dụng đối với
bất kỳ mặt đối lập nào một cách vô điều kiện. Trái lại, việc thực hiện kết hợp các
mặt đối lập phải tuân theo những yêu cầu khách quan nhất định, cụ thể như sau:
o Thứ nhất, về mặt khách quan, giữa các nhân tố, các lực lượng xã hội, tồn
tại với tư cách là những mặt đối lập của nhau phải có những điểm chung,
tương đồng có thể đi tới sự điều hòa, thỏa hiệp trong một giớ hạn nhất
định. Trong trường hợp này, cụ thể hoạt động có thể thực hiện việc kết hợp
các mặt đối lập, trong đó chấp nhận một sự thỏa hiệp nào đó, nhằm hướng
sự giải quyết mâu thuẫn xã hội theo hướng có lợi cho chủ thể. Dĩ nhiên,
việc kết hợp các mặt đối lập, với những thỏa hiệp nhất định ở đây khơng
phải là hoạt động xóa bỏ ngun tắc đấu tranh giữa các mặt đối lập. Đây
chỉ là hoạt động đưa cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập vào trong một
hình thức cụ thể, có lợi cho chủ thể mà thơi. Trong trường hợp giữa các
mặt đối lập hồn tồn khơng có điểm chung, tương đồng, mâu thuẫn xã hội
này hồn tồn mang tính đối kháng thì việc kết hợp không thể thực hiện
được một cách đúng đắn và đem lại hiệu quả mong muốn cho chủ thể.
o Thứ hai, việc kết hợp các mặt đối lập chỉ có thể thực hiện trong điều kiện
hoàn cảnh thuận lợi (bao gồm cả điều kiện trong nước và Quốc tế). Cụ thể
đó phải là những điều kiện hồn cảnh cho phép chủ thể thực hiện được
việc kết hợp theo mong muốn. Thậm chí đó cịn là những điều kiện hồn
cảnh như một đòi hỏi tất yếu khách quan, buộc chủ thể phải thiến hành giải
quyết mâu thuẫn bằng phương thức kết hợp này. Chẳng hạn, những biến
ĐINH MAI HẰNG – MBA 30.2
7
đổi về kinh tế quốc tế hiện nay, về sự phát triển như vũ bão của cuộc cách
mạng khoa học và công nghệ hiện nay… là những điều kiện khách quan
cho phép chủ thể hoạt động có thể thực hiện sự kết hợp các mặt đối lập.
o Thứ ba, về mặt chủ quan, việc kết hợp các mặt đối lập chỉ thực hiện được
và đạt kết quả mong muốn khi chủ thể có đủ năng lực và bản lĩnh chính trị
cần thiết đáp ứng được yêu cầu của sự kết hợp này. Địi hỏi chủ thể ở đây
phải có đủ khả năng sớm nắm bắt được yêu cầu khách quan cũng như thời
cơ thuận lợi của việc kết hợp, từ đó tiến hành tổ chức kết hợp một cách
khéo léo, khoa học nhằm hướng có lợi cho chủ thể. Có thể khẳng định,
trong chừng mực nào đó, vai trị của chủ thể trong việc kết hợp các mặt đối
lập ở đây là có ý nghĩa quyết định.
o Thứ tư, việc kế hợp các mặt đối lập đó phải thể hiện được tính định hướng
rõ rang, phải góp phần thúc đầy sự phát triển xủa xã hội.
o Thứ năm, việc kết hợp các mặt đối lập phải đảm bảo quá trính đấu tranh
giữa các mặt đối lập đó. Bởi vì, sự phát triển chính là “q trình đấu tranh
của các mặt đối lập”
1.4. Kết luận
- Nhìn từ góc độ tư tưởng biện chứng, sự kết hợp các mặt đối lập chính là một quá
trính tác động biện chứng giữa chủ thể và khách thể, giữa nhân tố chủ quan và
điều kiện khách quan. Trong đó, vai trị của chủ thể, của nhân tố chủ quan được
phát huy cao độ để có thể thúc đẩy lịch sử phát triển.
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI TẠI TỔNG
CÔNG TY BẢO HIỂM PVI
2.1. Giới thiệu về Tổng công ty Bảo hiểm PVI
Năm 1996 thành lập Cơng ty Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam với vốn điều lệ 20
tỷ đồng (ban đầu là công ty nhà nước)
Năm 1998 đạt doanh thu trên 100 tỷ;
ĐINH MAI HẰNG – MBA 30.2
8
Thu xếp thành cơng các chương trình bảo hiểm lớn sau vụ khủng bố
11/09/2001 tại Mỹ;
Năm 2001 doanh thu đạt xấp xỉ 200 tỷ đồng, được nhận bằng khen của Thủ
tướng Chính phủ;
Năm 2002 đạt doanh thu xấp xỉ 500 tỷ đồng. Thu xếp thành cơng chương
trình Tái bảo hiểm năng lượng cố định với thị trường London. Được 02 tổ chức là
DNV và Quacert cấp chứng chỉ quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000
và được nhận cờ “Đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua” của Thủ tướng Chính phủ;
Năm 2003 đạt doanh thu trên 500 tỷ đồng. Ngày 18/11/2003 Thủ tướng
Chính phủ quyết định Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam là một trong 8 công ty thành viên
100% vốn của Petrovietnam quản lý;
2004 đạt doanh thu trên 600 tỷ đồng và nhận được Huân chương Lao động
Hạng III;
Năm 2005 đạt doanh thu trên 790 tỷ đồng (gấp đôi giai đoạn 1996-2000) và
nhận được Giải thưởng Sao vàng đất Việt;
Năm 2006 đạt doanh thu trên 1.300 tỷ đồng, là năm đầu tiên PVI vượt qua
mốc 1.000 tỷ đồng doanh thu;
Cuối năm 2006 tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp (theo Quyết định số
2486/QĐ-DKVN ngày 06/09/2006 của Chủ tịch HĐQT Tổng Cơng ty Dầu khí Việt
Nam về việc Triển khai thực hiện cổ phần hóa Cơng ty Bảo hiểm Dấu khí). PVI đã
thực hiện rất thành cơng và nộp về cho Nhà nước hơn 2.000 tỷ đồng;
Tháng 3/2007: cổ phần hố và trở thành cơng ty cổ phần
Tháng 8/2007: Niên yết trên Sở giao dịch Hà Nội
Năm 2007 đạt doanh thu trên 2.000 tỷ đồng. Nhận được Giải thưởng Sao
vàng đất Việt. Tăng vốn điều lệ từ 500 tỷ đồng lên 1.000 tỷ đồng;
Năm 2008 đạt doanh thu trên 2.700 tỷ đồng. Nhận giải thưởng Sao Vàng
Đất Việt;
Năm 2009 vượt qua mốc Doanh thu 3.000 tỷ đồng, hoàn thành vượt mức
kế hoạch doanh thu của năm là 3.566 tỷ đồng. Nhận giải thưởng Sao Vàng Đất Việt.
Nhà nước trao tặng Huân chương Lao động Hạng II;
Năm 2010 được tổ chức xếp hạng tín nhiệm tồn cầu A.M. Best xếp hạng
năng lực tài chính ở mức B+ (Tốt) và mức độ tín nhiệm của tổ chức phát hành ở mức
“bbb-“ cho PVI. Vinh dự nhận giải thưởng “DN Bảo hiểm của năm 2010” do tạp chí
World Finance trao tặng. Đoạt giải thưởng "Sao Vàng đất Việt 2010" năm thứ tư liên
tiếp và được xếp trong danh sách Top100 Thương hiệu Việt Nam;
ĐINH MAI HẰNG – MBA 30.2
9
Năm 2010 vượt qua mốc doanh thu 4.000 tỷ đồng, vốn điều lệ đạt 1.600 tỷ
đồng. PVI đã chính thức ký hợp đồng mua bán cổ phần chiến lược và hợp tác chiến
lược với Quỹ đầu tư Oman (OIF). Tiến hành thành công Đại hội Đại biểu Đảng Bộ,
Công Đoàn và Đoàn Thanh niên PVI.
Năm 2013 vướt qua mốc doanh thu 5.000 tỷ đồng, tăng vốn điều lệ đạt
1.700 tỷ đồng
Năm 2014 tiếp tục tăng vốn điều lệ lên 1.850 tỷ đồng
Năm 2015 doanh thu vượt 6.000 tỷ đồng và vốn điều lệ tăng lên 2.100 tỷ
đồng. Được tổ chức AM Best xếp hạng năng lực tài chính B+
Năm 2016 doanh thu tăng vượt 7.000 tỷ đồng và vốn điều lệ điều chỉnh
tăng lên 2.600 tỷ đồng
Năm 2018 doanh thu vượt 8.000 tỷ đồng và đã trở thành doanh nghiệp bảo
hiểm dẫn đầu thị trường.
Năm 2019 Tập đồn Dầu Khí bán tồn bộ cổ phần cho nhà đầu tư Talan
Tầm nhìn – Sứ mạng – Chiến lược của Bảo hiểm PVI:
-
Tầm nhìn: Nhà bảo hiểm hàng đầu Việt Nam với thương hiệu mang tầm Quốc tế
-
Sứ mạng:
Nhà bảo hiểm có hệ thống bán lẻ chuyên nghiệp với chất lượng dịch vụ vượt
trội mang lại lợi ích và sự an tâm cao nhất cho khách hàng.
Khẳng định vị thế cả nhà bảo hiểm công nghiệp số 1 thị trường, là đối tác lớn,
tin cậy của các tập đoàn trong và ngoài nước.
Xây dựng môi trường làm việc tốt nhất.
-
Chiến lược: Quản trị minh bạch, kinh doanh hiệu quả, phát triển bền vững, kết
hợp hài hịa lợi ích của các cổ đơng, khách hàng và người lao động.
2.2. Chiến lược kinh doanh
-
Khách hàng trong ngành: Với lợi thế là đơn vị thành viên do Tập đồn Dầu Khí
Việt Nam thành lập nên Bảo hiểm PVI có nguồn doanh thu rất lớn từ các đơn vị
trực thuộc Tập đồn Dầu Khí Việt Nam.
ĐINH MAI HẰNG – MBA 30.2
10
-
Khách hàng ngoài ngành: Bảo hiểm PVI hợp tác với các đối tác Mơi giới nước
ngồi như Marsh, Aon, JLT, Grass để tạo lợi thế trong việc đưa thương hiệu của
Bảo hiểm PVI đến với khách hàng, tăng doanh thu.
-
Phát triển sản phẩm: Ngoài các sản phẩm cốt lõi đem lại nguồn doanh thu lớn
như Bảo hiểm tài sản kỷ thuật, bảo hiểm xây dựng giàn khoan, Bảo hiểm hàng
hóa xuất nhập khẩu. Bảo hiểm PVi vẫn chú trọng đến các sản phẩm bán lẻ như
bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm con người, bảo hiểm tai nạn học sinh sinh viên
2.3 Ma trận SWOT của Bảo hiểm PVI.
-
Điểm mạnh:
Có nguồn khách hàng trong ngành Dầu khí đem lại doanh thu lớn và ổn định,
chiếm trên 50% tổng doanh thu.
Có hệ thống các Công ty Bảo hiểm thành viên trải khắp các tỉnh thành của cả
nước.
Có 2 Văn phịng chăm sóc khách hàng để thực hiện cơng tác chăm sóc khách
hàng, chi trả bồi thường được đánh giá là tốt nhất thị trường hiện nay.
Có vốn điều lệ lớn nên dễ dàng tiếp cận các dịch vụ lớn và có tỷ lệ giữ lại cao.
-
Điểm yếu:
Ra đời sau các công ty Bảo hiểm Bảo Việt, Bảo hiểm Bảo Minh nên thương hiệu
của Bảo hiểm PVI ít được người dân biết đến
Nguồn nhân lực quản lý cao cấp còn thiếu hụt.
Nguồn nhân lực tuyển dụng chủ yếu là qua giới thiệu quen biết.
-
Cơ hội:
Thi trường bảo hiểm Việt Nam còn rất lớn, khi thu nhập của người dân ngày
ĐINH MAI HẰNG – MBA 30.2
11
càng tăng thì nhu cầu mu axe ơ tơ, đi du lịch, nhu cầu được chăm sóc sức khỏe..
càng lớn thì đó là cơ sở để tăng doanh thu.
Thương hiệu Bảo hiểm PVI ngày càng được nhiều người biết đến
-
Thách thức:
Có nhiều cơng ty Bảo hiểm nước ngồi tham gia vào thị trường bảo hiểm Việt
Nam nên có sự cạnh tranh gay gắt.
Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam chưa có một cơ sở dữ liệu dung chung nên các
công ty Bảo hiểm có sự cạnh tranh khơng lành mạnh như giảm phí, khách hàng
nhảy từ cơng ty bảo hiểm này sang công ty bảo hiểm khác do tổn thất cao.
Chưa có một quy định về chế tài đủ mạnh để đủ sức răng đe các trường hợp lạm
dụng bảo hiểm, cố tình trục lợi bảo hiểm.
2.4 Thực trạng quản trị sự thay đổi của Bảo hiểm PVI
2.4.1 Lên kế hoạch thay đổi
Trước những thách thức của thị trường, Hội đồng quản trị đã đề ra một số kế
hoạch cần thay đổi như sau:
- Kế hoạch thay đổi hệ thống quản trị
- Kế hoạch đầu tư và phát triển công nghệ
- Kế hoạch nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới
- Kế hoạch phát triển thương hiệu
2.4.2 Thực hiện thay đổi
Kế hoạch thay đổi hệ thống quản trị
Năm 2015 khi Bảo hiểm PVI đã đạt được mục tiêu dẫn đầu thị trường về doanh
thu, Ban Quản trị đã mạnh dạng chuyển đổi từ mơ hình các cơng ty thành viên tự
ĐINH MAI HẰNG – MBA 30.2
12
cấp đơn bảo hiểm và tự bồi thường sang mô hình bồi thường tập trung khi thành
lập hai Văn phịng đại diện chăm sóc khách hàng phía Nam và phía Bắc (Trung
tâm bồi thường), một số kết quả đạt được của Trung tâm bồi thường là:
- Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng.
- Thống nhất cách giải quyết bồi thường, quan điểm giải quyết bồi thường của
toàn hệ thống.
- Tiết kiệm được nguồn nhân lực và đào tạo được đội ngũ giải quyết bồi thường
chuyên nghiệp cho từng mảng nghiệp vụ
- Nâng cao hiệu quả kinh doanh của toàn hệ thống.
Kế hoạch đầu tư và phát triển công nghệ
- Phần mềm quản lý PIAS liên tục được nâng cấp tốc độ xử lý dữ liệu và nhiều
tính năng mới như bảo lãnh viện phí ngoại trú, app mobile để khách hàng có thể
khai báo thơng tin tham gia bảo hiểm trực tuyến, khai báo thông tin tổn thất....
- Triển khai phần mềm quản lý nhân sự: theo đó các thơng tin liên quan cá nhân
người lao động có thể xem như: lý lịch cá nhân, mức lương đã nhận, ngày nghỉ
phép, quá trình đào tạo, các quyết định liên quan...
Kế hoạch nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới
- Liên tục đưa ra các sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu của thị trường như khám
chữa bệnh cho khách hàng cá nhân mua trực tuyến tại website của Bảo hiểm PVI,
sản phẩm bảo hiểm du lịch kết hợp với vé mát bay (trip care), sản phẩm bệnh ung
thư và bệnh hiểm nghèo....
Kế hoạch phát triển thương hiệu
- Duy trì các sản phẩm bán lẻ để vừa tăng doanmh thu vừa đưa thương hiệu Bảo
ĐINH MAI HẰNG – MBA 30.2
13
hiểm PVI đến với người dân.
- Duy trì các hoạt động tài trợ cho các giải thể thao.
- Đảm bảo dịch vụ sau bán hàng như giải quyết bồi thường đúng quy định của
pháp luật, đúng thời gian cam kết để nâng cao thương hiệu Bảo hiểm PVI với
khách hàng và đối tác.
CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ SỰ THAY ĐỔI
1.1 Đánh giá
1.1.1 Ưu điểm
-
Q trình thay đồi có mục tiêu cụ thể, mang tính khả thi cao
-
Thời gian và tiến trình thực hiện rõ ràng trong từng hoạt động để triển khai.
-
Đi đầu thị trường về mơ hình bồi thường tập trung được khách hàng và các đối
tác đánh giá rất cao, chuyên nghiệp.
-
Hệ thống công nghệ thông tin, phần mềm hỗ trợ rất tốt trong công việc.
1.1.2 Nhược điểm
-
Khi áp dụng bồi thường tập trung gặp phải một số cá nhân kháng cự do ngại thay
đổi cũng như làm giảm quyền lực/ quyền lợi.
-
Nguồn cung thị trường lao động về ngành nghề bảo hiểm còn thiếu nên chưa đáp
ứng đúng kỳ vọng của Ban quản trị đề ra
-
Chưa tạo ngưỡng thay đổi vượt trội để cạnh tranh với các đối thủ trong bối cảnh
sự biến đổi liên tục và không ngừng nghỉ
1.2 Đề xuất
-
Đào tạo chuyên sâu hơn cho nhà quản trị các cấp để đáp ứng quản trị sự thay đổi.
-
Liên tục tìm kiếm những nhân sự có chun môn, kinh nghiệm để bổ sung vào
ĐINH MAI HẰNG – MBA 30.2
14
bộ máy.
KẾT LUẬN
Hiệu quả sản xuất kinh doanh luôn là đích hướng tới của mỗi doanh nghiệp
trong q trình hoạt động của mình. Tuy nhiên, hiệu quả sản xuất kinh doanh của
từng doanh nghiệp lại phụ thuộc vào sự nhanh nhạy và khả năng nằm bắt thị trường
của từng doanh nghiệp. Cũng như việc tận dụng một cách hợp lý những điểm mạnh,
hạn chế một cách tối đa những điểm yếu của mình để đạt được mục tiêu tối ưu trong
kinh doanh là lợi nhuận và có thể giúp cho doanh nghiệp phát triển một cách ổn định
và lâu dài trong một môi trường kinh doanh nhiều biến động, cạnh tranh hết sức gay
gắt như hiện nay.
Cố gắng khắc phục khó khăn, nỗ lực duy trì và đảm bảo hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp từ khi thành lập đến nay là kết quả lớn nhất mà Bảo hiểm PVI đã
đạt được. Những nỗ lực của Cơng ty đã góp phần ổn định đời sống cán bộ công nhân
viên của Cơng ty nói riêng và của tồn xã hội nói chung bằng việc thực hiện đầy đủ
các nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước.
Để đạt được những kết quả như trên cần phải nhìn nhận đến cơng sức đóng
góp và nỗ lực không biết mệt mỏi của bộ máy lãnh đạo và đội ngũ cán bộ công nhân
viên Bảo hiểm PVI./.
ĐINH MAI HẰNG – MBA 30.2
15