Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.68 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Học kỳ II - Tiết 49 – 50 - Từ ngày 27/04/2020 đến 02/05/2020
Nội dung ôn:
1/- Tâng cầu bằng mu chính diện bàn chân <b>(các em xem hướng </b>
<b>dẫn kỹ thuật ở bài học trước) </b>
2/- Phát cầu thấp chân bằng mu chinh diện bàn chân
3/ Chuẩn bị kiểm tra: <b>các em tự tập tại nhà 2 nội dung tâng cầu </b>
<b>bằng mu chính diện bàn chân và phát cầu thấp chân bằng mu </b>
<b>chinh diện bàn chân để tuần vào học ( từ 04/05/2020) Thầy sẽ </b>
<b>cho kiểm tra </b>
Đây là kỹ thuật thường được sử dụng nhiều trong tập luyện
và thi đấu với mục đích vừa đưa cầu vào cuộc, vừa khai
a/- Cách thực hiện:
Tư thế chuẩn bị:
Khi thực hiện động tác, các em đứng chân trước chân sau.
Chân phát cầu để sau, bàn chân trước đặt vng góc với
đường biên ngang, mũi bàn chân cách đường biên ngang
khoảng 20cm, và mép ngoài của bàn chân cách đường giới
hạn khu vực phát cầu khoảng 20cm. Mũi bàn chân sau
Lúc này trọng tâm cơ thể dồn vào chân trước, thân người
hơi khom. Tay cùng bên chân chuẩn bị phát cầu, gập khuỷu
tay, bàn tay để ngửa trước bụng cầm đế cầu (ngón tay trỏ
và ngón tay giữa để dưới đế cầu, ngón tay cái đặt trên đế
cầu)
Tay còn lại để thả lỏng tự nhiên dọc theo thân người. Mắt
quan sát đối phương để chọn thời điểm phát cầu tốt nhất
Thực hiện động tác:
sao cho điểm rơi của cầu cách mu bàn chân sau khoảng
Các em mới tập nên sử dụng một lực vừa phải để quả cầu
rơi vào ơ qui định, khi nào thuần thục thì sử dụng chiến
Kết thúc động tác:
b/- Những sai sót thường mắc:
+ Tung cầu khơng chinh xác
+ Không xác định đúng hướng và tốc độ cầu rơi
+ Chạm cầu không đung mu bàn chân
c/- Cách sửa:
+ Tập chuyền cầu bằng mu bàn chân
+ Tập đá vào cầu treo ở độ cao cố định
+ Tập phát cầu bằng cách có người tung cầu đến
1/- Các động tác bổ trợ đá cầu vừa học
2/- Tâng cầu bằng mu chính diện bàn chân (5 đến 10 phút)
3/- Phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân (20
lần)