Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

ĐẺ KHÓ DO PHẦN mềm (sản PHỤ KHOA) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.59 MB, 32 trang )

ĐẺ KHÓ DO
PHẦN MỀM


ĐẺ KHÓ DO ÂM HỘ VÀ TẦNG SINH MÔN
•1-m hộ và tầng sinh môn cứng: do màng trinh,
ở con so
Xử trí: cắt tầng sinh môn rộng hoặc cắt hai bên
•2-m hộ có khối u:
Khối máu tụ, u nhú dạng Mồng gà, Nang tuyến
Bartholin
Xử trí: thường các khối u này mềm, không cản trở
sự sổ thai cho nên có thể sanh ngã âm đạo bình
thường.


1.Tật bẩm sinh
m đạo có vách ngăn dọc hay ngang cắt vách
ngăn.
m đạo hẹp bẩm sinh: phải mổ lấy thai
2. m đạo có sẹo: do
Phẫu thuật tạo hình, rách và khâu trong những
lần sanh trước, đặt thuốc gây bỏng niêm mạc
âm đạo làm teo hẹp âm đạo.
Xử trí: Mổ lấy thai – nong âm đạo để tránh bế
sản dịch.
3. Khối u âm đạo: Nang âm đạo, U nang ống
Gartner, Máu tụ âm đạo. Xử trí:
-Khối u mềm, chứa dịch; hút dịch , sanh ngã âm
đạo.
-Khối u to và đặc: mổ lấy thai. Hậu sản mới xử




HÌNH ẢNH DTBS HỆ SINH DỤC

TC đơi với 1 bên ÂĐ
bị bít, phát triển
khơng đối xứng.

TC đơi với vách ngăn dọc ÂĐ hồn tồn và
khơng hồn tồn


ĐẺ KHÓ DO CỔ TỬ CUNG
1. Rối loạn chức năng cổ tử cung: CTC
cứng, phù nề do cơn co tử cung cường tính,
trương lực cơ tử cung tăng, thăm khám âm
đạo nhiều lần, sản phụ quá lo lắng căng
thẳng.
Xử trí: Cho thuốc giảm co, giảm trương lực
CTC, thuốc an thần nếu sản phụ lo lắng,
căng thẳng, phải tìm nguyên nhân cơ học
2. Tổn thương thực thể cổ tử cung
Tật bẩm sinh: Màng trinh cổ tử cung: hiếm
gặp. Xử trí bằng cách cho tay vào chính giữa
lổ màng trinh xé nhẹ ra hai bên rồi nong
rộng.


Cổ tử cung
dính:

hiếm,
tửTỬ
cung CUNG
xóa mỏng
ĐẺ
KHÓ
DOcổ
CỔ
nhưng lổ ngoài không mở. Khám âm đạo kỹ tìm
chổ lỏm là lổ ngoài cổ tử cung, cho ngón tay ấn
vào, xoáy mạnh, cổ tử cung bị tách ra và dãn nở
dễ dàng.
Cổ tử cung có sẹo: do đốt điện, đốt nhiệt,
khóet chóp hay cắt cụt cổ tử cung, thường sẹo
cứng phải mổ lấy thai.
Cổ tử cung dài và phì đại: không thể xóa mở
được, tốt nhất là mổ lấy thai. Hậu sản sẽ cắt
bớt một phần cổ tử cung.
Khối u cổ tử cung: u lành như u xơ, polyp, cũng có
thể là u ác như ung thư cổ tử cung thường có chỉ
định mổ lấy thai. Ung thư cổ tử cung g.đoạn 0 có


ĐẺ KHÓ DO TỬ CUNG
1. Các tật bẩm sinh:
-Tử cung đôi: thường chỉ định mổ lấy thai vì
u tiền đạo, ngôi bất thường hoặc chuyển dạ
ngưng tiến triển.
-Các dị tật khác: hình tim, hai sừng, có
vách ngăn:mổ lấy thai do ngôi bất thường,

rối loạn cơn co tử cung.
-Tử cung gập trước hay gập sau quá độ:
làm khó xóa mở cổ tử cung gây chuyển dạ
kéo dài


HÌNH ẢNH DTBS HỆ SINH DỤC

TC đơi với 1 bên ÂĐ
bị bít, phát triển
khơng đối xứng.

TC đơi với vách ngăn dọc ÂĐ hồn tồn và
khơng hồn tồn


2. Tử cung có sẹo mổ cũ: mổ lấy thai, bóc nhân xơ,
tử cung vỡ ……
Xử trí: Mổ lấy thai lại trong các trường hợp sau:
-Sẹo mổ dọc thân, tử cung vỡ, sẹo mổ trên tử cung ≥ 2
lần, sẹo mổ bóc nhân xơ trong cơ tử cung, sẹo mổ trên
tử cung < 2 năm.
-Chỉ định MLT còn tồn tại, hậu phẫu lần trước bị nhiễm
trùng…
-Có thêm một yếu tố khó khăn trong thai kỳ này: ối
ró non, thai to, ngôi bất thường, nhau tiền đạo, chuyển dạ
kéo dài.
-Đau vết mổ cũ
-Có thể theo dõi sanh ngã âm đạo trong các trường hợp
còn lại, giúp sanh bằng forceps, soát buồng tử cung



ĐẺ KHÓ DO KHỐI U TIỀN ĐẠO
1. Khối u buồng trứng: dạng đặc, có cuống, không quá
to và nặng thường lọt xuống túi cùng sau làm ngôi thai
không lọt và xuống được dễ đưa đến cơn co tử cung
cường tính, dọa vỡ tử cung.
Xử trí:
Theo dõi sát chuyển dạ, cố gắng đẩy khối u lên khỏi tiểu
khung khi đã có cơn co đều đặn, nếu thành công: đầu thai
nhi lọt vào tiểu khung, cuộc sanh ngã âm đạo có thể diễn
ra bình thường. Qua thời gian hậu sản sẽ làm phẫu thuật
nội soi để giải quyết khối u.
Nếu đẩy khối u thất bại: mổ lấy thai và giải quyết khối
u.


2. U xơ tử cung:
Cản trở sự tiến triển của ngôi thai là: u ở cổ tử cung,
UXTC trong dây chằng rộng, UXTC có cuống
U xơ ở thân và ở đáy TC gây ngôi bất thường, thai kém
phát triển trong tử cung, rối loạn cơn co tử cung, tử cung co
hồi kém trong thời kỳ hậu sản.
Xử trí:
-Nếu u tiền đạo, ngôi thai không lọt được phải mổ lấy thai
-Sản phụ lớn tuổi đông con có thể cắt tử cung sau khi lấy
thai ra.
-Sản phụ còn trẻ, sau mổ lấy thai chỉ nên bóc NX trong
các trường hợp sau: Vết rạch tử cung đi ngang qua NX, NXTC
nằm ở eo, ở CTC (tránh bế sản dịch), NXTC dưới thanh

mạc, NXTC có cuống, NXTC nằm trong dây chằng rộng,
NXTC nằm dưới niêm mạc, tiên lượng bóc tách dễ dàng.
-Các trường hợp khác, không nên bóc nhân xơ cùng lúc
mổ lấy thai.



3.Các khối u tiền đạo khác:
Thận lạc chỗ ở vùng chậu, sạn bàng quang to,
u bàng quang…
Khối u âm đạo, khối u ở dây chằng rộng, khối
u của xương chậu, các khối u của trực tràng.
Xử trí:
Theo dõi chuyển dạ nếu tiến triển tốt cho sanh
ngã âm đạo
U tiền đạo cản trở sự lọt của ngôi thai phải
mổ lấy thai


ĐẺ KHÓ DO THAI TO


Đẻ khó do thai to có thể là do:



thai to toàn phần
to từng phần của cơ thể: não úng thủy, bụng
to, bụng cóc hoặc cổ trướng, mơng có bướu
(spina bifida)…


Gây khó khăn và nguy hiểm cho cả thai nhi lẫn
mẹ trong chuyển dạ
Thai quá to thường yếu đuối và khó ni hơn một
thai bình thường


ĐẺ KHĨ DO THAI TO TỒN PHẦN
Thai > 4000g khi tới ngày sanh, bao gồm toàn
thân thể của thai nhi
đẻ khó có tính chất tương đối, tùy mức độ mất
cân xứng giữa thai nhi to và khung chậu của mẹ
Đẻ khó thường do vai thai nhi. Theo ACOG: tỷ lệ
đẻ khó do thai to gây kẹt vai thay đổi từ 0,6-1,4%


YẾU TỐ NGUY CƠ
Mẹ bị đái tháo đường, béo phì, hay cả hai: nguy
cơ quan trọng nhất
Khác:







Cha mẹ cao lớn, đặc biệt là người mẹ
Đa sản
Thai già tháng sinh lý

Thai giới tính nam
Tiền căn sanh con trên 4000g
Chủng tộc


CHẨN ĐỐN
Tiền sử sanh con to
Nhìn: bụng to, nứt ở da bụng, chi dưới phù
Khám:




Bề cao tử cung có thể 38-40cm: phân biệt đa ối, đa thai, u
xơ tử cung kèm theo có thai, cổ trướng và có thai…
Thường ngơi đầu rất cao, chồm vệ, khơng lọt được khi có
chuyển dạ

Siêu âm:



Chẩn đoán phân biệt với đa thai, đa ối, dị dạng thai nhi…
Giá trị tiên đoán trọng lượng thai nhi chỉ đạt 50%


DIỄN TIẾN CỦA SỰ CHUYỂN DẠ
Không lọt khi vào chuyển dạ hay khi gần ngày sanh
Chuyển dạ thường khó khăn, kéo dài → đờ tử cung, suy thai
Đầu không lọt dù cơn co tử cung tốt

Cơn co tử cung bị rối loạn, có thể vỡ tử cung
Ối vỡ sớm dễ gây nhiễm trùng ối
Nếu đầu lọt thì sự xuống trong KC cũng sẽ rất chậm. Đầu bị
dồn ép nhiều, bướu huyết thanh to. Sự xoay diễn ra khó
khăn và sự sổ thai dễ gây tổn thương phần mềm của mẹ
Thai dễ bị chấn thương sọ não
Kẹt vai là biến cố đáng sợ nhất


XỬ TRÍ
Trường hợp biết chắc
chắn thai to hoặc ngơi
bất thường: nên mổ
lấy thai.
Nghiệm pháp sanh ngả
âm đạo thận trọng và
ngắn ngủi hơn. Khơng
nên cố gắng kéo dài
thử thách vì có thể gặp
tai biến kẹt vai


KẸT VAI
Hội sản phụ khoa Mỹ: một số bước thực
hiện khi kẹt vai








Gọi người trợ giúp, một bác sĩ gây mê hồi sức, một
bác sĩ nhi. Ở thời điểm này, nên khởi đầu bằng kéo
nhẹ nhàng. Thông tiểu nếu bàng quang căng.
Cắt rộng tầng sinh môn.
Nhờ một người phụ nhấn trên xương vệ trong khi kéo
đầu thai xuống.
Thủ thuật McRoberts cần hai người phụ. Mỗi người
nắm một chân và gập mạnh đùi mẹ cho áp sát bụng



Thủ thuật Woods: xoay dần dần vai sau 180 độ ra
trước theo cách xoắn lại


Cố gắng kéo cánh
tay sau ra ngoài


Thủ thuật Zavanelli:
đẩy đầu trở vô khung
chậu và mổ lấy thai.




Xoay đầu về chẩm trước
hoặc chẩm sau.

Gập đầu và đẩy đầu từ từ
trở vào âm đạo sau đó mổ
lấy thai.


×