CÂU HỎI VỀ NGUYÊN LÝ QUẢN LÝ
Câu 1: Quản lý được khái niệm
A. Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực
B. Phân công các công việc cho phù hợp
C. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao
D. Giám sát theo dõi công việc
E. Đánh giá tiến độ công việc thực hiện
[
]
Câu 2: Quản lý được khái niệm
A. Làm cho các việc cần phải được thực hiện.
B. Phân công các công việc cho phù hợp
C. Điều hành- Tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao
D. Giám sát theo dõi công việc
E. Đánh giá tiến độ công việc thực hiện
[
]
Câu 3: Quản lý được khái niệm
A. Làm cho mọi người làm việc có hiệu quả
B. Phân công các công việc cho phù hợp
C. Tổ chức- điều phối thực hiện nhiệm vụ được giao
D. Giám sát theo dõi công việc
E. Đánh giá tiến độ công việc thực hiện
[
]
Câu 4: Quản lý được khái niệm
A. Là các hoạt động được thực hiện nhằm đảm bảo sự thành công qua những nỗ lực của
thành viên khác
B. Phân công các công việc cho phù hợp
C. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao
D. Giám sát theo dõi công việc
E. Đánh giá tiến độ công việc thực hiện
[
]
Câu 5: Quản lý được khái niệm
A. Phối hợp có hiệu quả các hoạt động trong một tổ chức.
B. Phân công các công việc cho phù hợp
C. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao
D. Giám sát theo dõi công việc
E. Đánh giá tiến độ công việc thực hiện
[
]
Câu 6: Quản lý được khái niệm
A. Phối hợp những nỗ lực cá nhân cho mục đích của nhóm
B. Phân công các công việc cho phù hợp
C. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao
D. Giám sát theo dõi công việc
E. Đánh giá tiến độ công việc thực hiện
[
]
Câu 7: Quản lý được khái niệm
A. Là sự có trách nhiệm
B. Phân công các công việc cho phù hợp
C. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao
D. Giám sát theo dõi tiến độ công việc
E. Đánh giá tiến độ công việc thực hiện
[
]
Câu 8: Quản lý được khái niệm
A. Hoạt động có mục đích và hướng mọi hoạt động vào nhằm đạt mục đích đã định.
B. Phân công các công việc cho phù hợp
C. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao
D. Giám sát và theo dõi công việc
E. Đánh giá tiến độ công việc đã thực hiện
[
]
Câu 9: Quản lý được khái niệm
A. Tác động đến con người để họ thực hiện, hoàn thành những công việc được giao
B. Phân công các công việc cho phù hợp
C. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao
D. Giám sát theo dõi công việc được giao
E. Đánh giá tiến độ công việc thực hiện
[
]
Câu 10: Lập kế hoạch trong chu trình quản lý cơ bản là nhằm:
A. Đề ra mục tiêu và xác định cách thức tiến hành
B. Phân công các công việc cho phù hợp
C. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao
D. Theo dõi chỉ đạo các công việc
E. Xem xét tiến độ công việc thực hiện
[
]
Câu 11: Lập kế hoạch trong chu trình quản lý cơ bản là nhằm:
A. Khai thác, phân bố các nguồn lực
B. Phân công các công việc cho phù hợp từng người
C. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao
D. Theo dõi chỉ đạo các công việc
E. Xem xét tiến độ công việc thực hiện
[
]
Câu 12: Lập kế hoạch trong chu trình quản lý cơ bản là nhằm:
A. Xây dựng các chính sách, các chương trình ..
B. Phân công các công việc cho phù hợp từng người
C. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao …
D. Theo dõi chỉ đạo các công việc
E. Xem xét tiến độ công việc thực hiện
[
]
Câu 13: Trong chu trình quản lý phải xây dựng mục tiêu. Mục tiêu có vai trò :
A. Là phương tiện để đạt được mục đích
B. Phân công các công việc cho phù hợp
C. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao
D. Theo dõi chỉ đạo các công việc
E. Xem xét tiến độ công việc thực hiện
[
]
Câu 14: Trong chu trình quản lý phải xây dựng mục tiêu. Mục tiêu có vai trò :
A. Cở sở lập kế hoạch và phân bố nguồn lực
B. Phân công các công việc cho phù hợp từng người
C. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao
D. Theo dõi chỉ đạo các công việc
E. Xem xét tiến độ công việc thực hiện
[
]
Câu 15: Trong chu trình quản lý phải xây dựng mục tiêu. Mục tiêu có vai trò :
A. Thiết lập các tiêu chuẩn
B. Phân công các công việc cho phù hợp từng người
C. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao …
D. Theo dõi chỉ đạo các công việc
E. Xem xét tiến độ công việc thực hiện
[
]
Câu 16: Trong chu trình quản lý phải xây dựng mục tiêu. Mục tiêu có vai trò :
A. Là để hấp dẫn các đối tượng
B. Phân công các công việc cho phù hợp
C. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao
D. Theo dõi chỉ đạo các công việc
E. Xem xét tiến độ công việc thực hiện
[
]
Câu 17: Trong chu trình quản lý phải xây dựng mục tiêu. Mục tiêu có vai trò :
A. Quyết định hiệu quả hoạt động
B. Phân công các công việc cho phù hợp từng người
C. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao
D. Theo dõi chỉ đạo các công việc
E. Xem xét tiến độ công việc thực hiện
[
]
Câu 18: Trong chu trình quản lý phải xây dựng mục tiêu. Mục tiêu có vai trò :
A. Xác định mối quan hệ mục đích và mục tiêu
B. Phân công các công việc cho phù hợp từng người
C. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao …
D. Theo dõi chỉ đạo các công việc
E. Xem xét tiến độ công việc thực hiện
[
]
Câu 19: Xây dựng mục tiêu phải đảm bảo các yêu cầu của nguyên tắc:
A. SMART
B. BLOOM
C. SWOTS
D. ABCDI
E. PDCAS
[
]
Câu 20: Xây dựng mục tiêu theo nguyên tắc SMART, chữ S có ý nghĩa:
A. Cụ thể, rõ ràng và dễ hiểu
B. Đo lường được, đo đếm được
C. Có thể đạt được, vừa sức
D. Thực tế với khả năng
E. Phải có thời hạn
[
]
Câu 21: Xây dựng mục tiêu theo nguyên tắc SMART, chữ M có ý nghĩa:
A. Đo lường được, đo đếm được
B. Phải có thời hạn
C. Có thể đạt được, vừa sức
D. Thực tế với khả năng
E. Cụ thể, rõ ràng và dễ hiểu
[
]
Câu 22: Xây dựng mục tiêu theo nguyên tắc SMART, chữ A có ý nghĩa:
A. Có thể đạt được, vừa sức
B. Cụ thể, rõ ràng và dễ hiểu
C. Đo lường được, đo đếm được
D. Thực tế với khả năng
E. Phải có thời hạn
[
]
Câu 23: Xây dựng mục tiêu theo nguyên tắc SMART, chữ R có ý nghĩa:
A. Thực tế với khả năng
B. Đo lường được, đo đếm được
C. Có thể đạt được, vừa sức
D. Cụ thể, rõ ràng và dễ hiểu
E. Phải có thời hạn
[
]
Câu 24: Xây dựng mục tiêu theo nguyên tắc SMART, chữ T có ý nghĩa:
A. Phải có thời hạn
B. Đo lường được, đo đếm được
C. Có thể đạt được, vừa sức
D. Thực tế với khả năng
E. Cụ thể, rõ ràng và dễ hiểu
[
]
Câu 25: Một trong những Tiêu chuẩn để đánh giá một giải pháp trong chu trình quản lý:
A. Có nhiều khả năng hiện thực, có tính khả thi cao
B. Phân công các công việc cho phù hợp
C. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao
D. Đào tạo kỹ năng chuyên môn cho cán bộ y tế
E. Cung cấp các kiến thức phòng bệnh
[
]
Câu 26: Một trong những Tiêu chuẩn để đánh giá một giải pháp trong chu trình quản lý:
A. Phải có đủ nguồn lực
B. Đào tạo kỹ năng chuyên môn cho cán bộ y tế
C. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao
D. Cung cấp các kiến thức phòng bệnh
E. Xem xét tiến độ công việc thực hiện
[
]
Câu 27: Một trong những Tiêu chuẩn để đánh giá một giải pháp trong chu trình quản lý:
A. Phù hợp đường lối, chính sách KT-XH của Quốc gia
B. Phân công các công việc cho phù hợp từng người
C. Cung cấp các kiến thức phòng bệnh
D. Theo dõi chỉ đạo các công việc
E. Đào tạo kỹ năng chuyên môn cho cán bộ y tế
[
]
Câu 28: Một trong những Tiêu chuẩn để đánh giá một giải pháp trong chu trình quản lý:
A. Có hiệu lực và hiệu quả cao
B. Phân công các công việc cho phù hợp
C. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao
D. Đào tạo kỹ năng chuyên môn cho cán bộ y tế
E. Cung cấp các kiến thức phòng bệnh
[
]
Câu 29: Một trong những Tiêu chuẩn để đánh giá một giải pháp trong chu trình quản lý:
A. Phải thích hợp
B. Đào tạo kỹ năng chuyên môn cho cán bộ y tế
C. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao
D. Cung cấp các kiến thức phòng bệnh
E. Xem xét tiến độ công việc thực hiện
[
]
Câu 30: Một trong những Tiêu chuẩn để đánh giá một giải pháp trong chu trình quản lý:
A. Sự chấp nhận về văn hóa, thể chế, cơ chế
B. Phân công các công việc cho phù hợp từng người
C. Cung cấp các kiến thức phòng bệnh
D. Theo dõi chỉ đạo các công việc
E. Đào tạo kỹ năng chuyên môn cho cán bộ y tế
[
]
Câu 31: Một trong những bước để lựa chọn giải pháp trong chu trình quản lý:
A. Nguyên nhân nào thì giải pháp đó
B. Phân công các công việc cho phù hợp
C. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao
D. Đào tạo kỹ năng chuyên môn cho cán bộ y tế
E. Cung cấp các kiến thức phòng bệnh
[
]
Câu 32: Một trong những những bước để lựa chọn giải pháp trong chu trình quản lý:
A. Xác định phương pháp thực hiện
B. Đào tạo kỹ năng chuyên môn cho cán bộ y tế
C. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao
D. Cung cấp các kiến thức phòng bệnh
E. Xem xét tiến độ công việc thực hiện
[
]
Câu 33: Một trong những những bước để lựa chọn giải pháp trong chu trình quản lý:
A. Xác định hiệu quả phương pháp thực hiện
B. Phân công các công việc cho phù hợp từng người
C. Cung cấp các kiến thức phòng bệnh
D. Theo dõi chỉ đạo các công việc
E. Đào tạo kỹ năng chuyên môn cho cán bộ y tế
[
]
Câu 34: Một trong những bước để lựa chọn giải pháp trong chu trình quản lý:
A. Xác định khả năng thực thi cho mỗi phương pháp
B. Phân công các công việc cho phù hợp
C. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao
D. Đào tạo kỹ năng chuyên môn cho cán bộ y tế
E. Cung cấp các kiến thức phòng bệnh
[
]
Câu 35: Một trong những những bước để lựa chọn giải pháp trong chu trình quản lý:
A. Chọn các phương pháp thực hiện
B. Đào tạo kỹ năng chuyên môn cho cán bộ y tế
C. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao
D. Cung cấp các kiến thức phòng bệnh
E. Xem xét tiến độ công việc thực hiện
[
]
Câu 36: Một trong những những bước để lựa chọn giải pháp trong chu trình quản lý:
A. Phân tích thuận lợi và khó khăn của các phương pháp thực hiện
B. Phân công các công việc cho phù hợp từng người
C. Cung cấp các kiến thức phòng bệnh
D. Theo dõi chỉ đạo các công việc
E. Đào tạo kỹ năng chuyên môn cho cán bộ y tế
[
]
Câu 37: Tổ chức thực hiện trong chu trình quản lý là quá trình:
A. Phân công các nguồn lực một cách tối ưu.
B. Phân công lao động cho mọi người để thực hiện công việc
C. Hoạt động mang tính chỉ đạo, chỉ huy công việc
D. Hoạt động phân chia các nhóm lao động
E. Hoạt động đôn đốc, kiểm tra và nhắc nhở
[
]
Câu 38: Tổ chức thực hiện trong chu trình quản lý là quá trình:
A. Phân công lao động khoa học, phân nhóm hợp lý
B. Phân công lao động cho mọi người để thực hiện công việc
C. Hoạt động mang tính chỉ đạo, chỉ huy công việc
D. Hoạt động phân chia các nhóm lao động
E. Hoạt động đôn đốc, kiểm tra và nhắc nhở
[
]
Câu 39: Tổ chức thực hiện trong chu trình quản lý là quá trình:
A. Qui định trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lực
B. Phân công lao động cho mọi người để thực hiện công việc
C. Hoạt động mang tính chỉ đạo, chỉ huy công việc
D. Hoạt động phân chia các nhóm lao động
E. Hoạt động đôn đốc, kiểm tra và nhắc nhở
[
]
Câu 40: Theo dõi trong chu trình quản lý là:
A. Hoạt động thường xuyên
B. Hoạt động có tính định kỳ
C. Hoạt động mang tính thời vụ
D. Hoạt động thu tập thông tin
E. Hoạt động kiểm tra
[
]
Câu 41: Theo dõi trong chu trình quản lý nhằm:
A. Xác định tiến độ, khiếm khuyết trong quá trình thực hiện
B. Xem xét tiến độ quá trình thực hiện những công việc đề ra
C. Hỗ trợ các trang thiết bị cần cho thực hiện công việc
D. Thu thập các thông tin cần thiết quá trình thực hiện
E. Giúp đỡ nhân viên thực hiện tốt nhiệm vụ
[
]
Câu 42: Theo dõi trong chu trình quản lý nhằm:
A. Đưa ra các biện pháp khắc phục để đạt mục tiêu đề ra.
B. Xem xét tiến độ quá trình thực hiện những công việc đề ra
C. Hỗ trợ các trang thiết bị cần cho thực hiện công việc
D. Thu thập các thông tin cần thiết quá trình thực hiện
E. Giúp đỡ nhân viên thực hiện tốt nhiệm vụ
[
]
Câu 43: Hoạt động giám sát trong chu trình quản lý cơ bản là nhằm:
A. Hỗ trợ và cộng tác nhân viên thực hiện tốt nhiệm vụ
B. Hỗ trợ các trang thiết bị cần cho công việc
C. Đo lường kết quả đạt được so với mục tiêu đề ra
D. Thu thập các thông tin cần thiết cho công việc
E. Đo lường kết quả đạt được so với mục tiêu đề ra
[
]
Câu 44: Hoạt động giám sát trong chu trình quản lý cơ bản là nhằm:
A. Xác định vấn đề khó khăn tồn tại và nguyên nhân
B. Hỗ trợ các trang thiết bị cần cho công việc
C. Đo lường kết quả đạt được so với mục tiêu đề ra
D. Thu thập các thông tin cần thiết cho công việc
E. Đo lường kết quả đạt được so với mục tiêu đề ra
[
]
Câu 45: Hoạt động giám sát trong chu trình quản lý cơ bản là nhằm:
A. Quá trình đào tạo, hướng dẫn tại chỗ
B. Hỗ trợ các trang thiết bị cần cho công việc
C. Đo lường kết quả đạt được so với mục tiêu đề ra
D. Thu thập các thông tin cần thiết cho công việc
E. Đo lường kết quả đạt được so với mục tiêu đề ra
[
]
Câu 46: Đánh giá trong chu trình quản lý cơ bản là nhằm:
A. Đo lường kết quả đạt được so với mục tiêu
B. Xem xét tiến độ thực hiện công việc đề ra
C. Hỗ trợ các trang thiết bị cần cho công việc
D. Thu thập các thông tin cần thiết
E. Giúp đỡ nhân viên thực hiện tốt nhiệm vụ
[
]
Câu 47: Đánh giá trong chu trình quản lý cơ bản là nhằm :
A. Rút ra các bài học kinh nghiệm
B. Xem xét tiến độ thực hiện công việc đề ra
C. Hỗ trợ các trang thiết bị cần cho công việc
D. Thu thập các thông tin cần thiết
E. Giúp đỡ nhân viện thực hiện tốt nhiệm vụ
[
]
Câu 48: Đánh giá trong chu trình quản lý cơ bản là nhằm :
A. Điều chỉnh lập kế hoạch tương lai
B. Xem xét tiến độ thực hiện công việc đề ra
C. Hỗ trợ các trang thiết bị cần cho công việc
D. Thu thập các thông tin cần thiết
E. Giúp đỡ nhân viện thực hiện tốt nhiệm vụ
[
]
Câu 49: Thể hiện sự tin tưởng và sự quan tâm bồi dưỡng là nguyên tắc … trong quản lý:
A. Ủy quyền
B. Quyền lực và trách nhiệm
C. Thống nhất một mệnh lệnh
D. Đồng nhất về phương hướng
E. Quy định mức độ giám sát
[
]
Câu 50: Phân công rõ ràng cho từng tổ chức và cá nhân là nguyên tắc … trong quản lý:
A. Quyền lực và trách nhiệm
B. Ủy quyền
C. Thống nhất một mệnh lệnh
D. Đồng nhất về phương hướng
E. Quy định mức độ giám sát
[
]
Câu 51: Đề cập tới tính rõ ràng, khả năng thực thi là nguyên tắc … trong quản lý:
A. Xác định rõ mục tiêu
B. Quy định mức độ giám sát
C. Thống nhất một mệnh lệnh
D. Đồng nhất về phương hướng
E. Quyền lực và trách nhiệm
[
]
Câu 52: Tạo ra một chuỗi thống nhất trong việc thực hiện các mục tiêu đã được xác lập …. là
nguyên tắc ………………….. trong quản lý:
A. Thống nhất một mệnh lệnh
B. Quyền lực và trách nhiệm
C. Ủy quyền
D. Đồng nhất về phương hướng
E. Quy định mức độ giám sát
[
]
Câu 53: Là điều kiện tiên quyết để thống nhất hành động, phối hợp sức mạnh và tập trung mọi nổ
lực hướng tới mục tiêu cuối cùng là nguyên tắc … trong quản lý:
A. Đồng nhất về phương hướng
B. Ủy quyền
C. Thống nhất một mệnh lệnh
D. Quyền lực và trách nhiệm
E. Quy định mức độ giám sát
[
]
Câu 54: Xác định số lượng cá nhân báo cáo cho một giám sát viên không được vượt quá khả
năng hợp tác và điều hành của giám sát viên đó là nguyên tắc ……. trong quản lý:
A. Quy định mức độ giám sát
B. Xác định rõ mục tiêu
C. Thống nhất một mệnh lệnh
D. Đồng nhất về phương hướng
E. Quyền lực và trách nhiệm
[
]
Câu 55: Dựa vào quyền uy tổ chức của người quản lý để bắt buộc người dưới quyền phải chấp
hành mệnh lệnh, quy chế và pháp luật là phương pháp …….. trong quản lý:
A. Phương pháp tổ chức-hành chính
B. Phương pháp kinh tế
C. Phương pháp tâm lý- giáo dục
D. Phương pháp nhất về phương hướng
E. Phương pháp định mức độ giám sát
[
]
Câu 56: Tác động của chủ thể tới đối tượng quản lý thông qua chế độ lương, thưởng là phương
pháp …….. trong quản lý:
A. Phương pháp kinh tế
B. Phương pháp ủy quyền
C. Phương pháp thống nhất một mệnh lệnh
D. Phương pháp quyền lực và trách nhiệm
E. Phương pháp mức độ giám sát
[
]
Câu 57: Tác động của chủ thể tới đối tượng quản lý thông qua quan hệ tâm lý, tư tưởng, tình cảm
là phương pháp …….. trong quản lý:
A. Phương pháp giáo dục
B. Phương pháp tổ chức-hành chính
C. Phương pháp thống nhất một mệnh lệnh
D. Phương pháp quyền lực và trách nhiệm
E. Phương pháp mức độ giám sát
[
]
Câu 58: Một trong những phương pháp quản lý mà chủ thể tác động vào đối tượng quản lý:
A. Phương pháp quản lý theo mục tiêu
B. Phương pháp quản lý theo sự ủy quyền
C. Phương pháp thống nhất một mệnh lệnh
D. Phương pháp nhất về phương hướng
E. Phương pháp định mức độ giám sát
[
]
Câu 59: Một trong những phương pháp quản lý mà chủ thể tác động vào đối tượng quản lý:
A. Phương pháp quản lý theo quan điểm hệ thống
B. Phương pháp quản lý theo sự ủy quyền
C. Phương pháp thống nhất một mệnh lệnh
D. Phương pháp quyền lực và trách nhiệm
E. Phương pháp mức độ giám sát
[
]
Câu 60: Một trong những phương pháp quản lý mà chủ thể tác động vào đối tượng quản lý:
A. Phương pháp quản lý theo quan điểm chất lượng toàn diện
B. Phương pháp quản lý theo sự ủy quyền
C. Phương pháp quản lý thống nhất một mệnh lệnh
D. Phương pháp quản lý theo quyền lực và trách nhiệm
E. Phương pháp quản lý theo mức độ giám sát
[
]
Câu 61: Giao tiếp được khái niệm là.
A. Quá trình truyền tải thông tin và ý nghĩa.
B. Trao đổi giữa người với người thông qua các hoạt động hàng ngày.
C. Sự tiếp xúc trong công việc hàng ngày.
D. Sự thích nghi của con người với môi trường sống.
E. Truyền tải ý tưởng và các thông tin
[
]
Câu 62: Giao tiếp được định nghĩa là.
A. Sự tiếp xúc giữa người với người thông qua lời nói và cử chỉ, điệu bộ.
B. Sự trao đổi giữa người với người thông qua các hoạt động hàng ngày.
C. Sự tiếp xúc trong công việc hàng ngày.
D. Sự thích nghi của con người với môi trường sống.
E. Sự truyền tải ý tưởng và các thông tin
[
]
Câu 63: Căn cứ vào khoảng cách giao tiếp có hai loại giao tiếp là:
A. Giao tiếp trực tiếp và giao tiếp gián tiếp.
B. Giao tiếp bằng lời và giao tiếp không lời.
C. Giao tiếp từng người và giao tiếp tập thể.
D. Giao tiếp riêng tư và giao tiếp tập thể.
E. Giao tiếp là sự đối đầu giữa người với người.
[
]
Câu 64: Một trong những cách ứng xử trong giao tiếp:
A. Đối đáp mềm mỏng, ý nghĩa sâu xa.
B. Nói nữa chừng hoặc cướp lời người khác
C. Sự tiếp xúc trong công việc hàng ngày.
D. Dùng ngôn ngữ quá bóng bẩy.
E. Đột ngột cao giọng.
[
]
Câu 65: Một trong những cách ứng xử trong giao tiếp:
A. Đi thẳng vào vấn đề khi cần thiết
B. Nói nữa chừng hoặc cướp lời người khác
C. Sự tiếp xúc trong công việc hàng ngày.
D. Dùng ngôn ngữ quá bóng bẩy.
E. Đột ngột cao giọng.
[
]
Câu 66: Một trong những cách ứng xử trong giao tiếp:
A. Thuyết phục bằng hành động
B. Nói nữa chừng hoặc cướp lời người khác
C. Sự tiếp xúc trong công việc hàng ngày.
D. Dùng ngôn ngữ quá bóng bẩy.
E. Đột ngột cao giọng.
[
]
Câu 67: Một trong những cách ứng xử trong giao tiếp:
A. Không nhượng bộ khi có lý trong tranh luận
B. Nói nữa chừng hoặc cướp lời người khác khi nói
C. Sự tiếp xúc trong công việc hàng ngày.
D. Dùng ngôn ngữ quá bóng bẩy.
E. Đột ngột cao giọng.
[
]
Câu 68: Một trong những cách ứng xử trong giao tiếp:
A. Tìm đồng minh ủng hộ
B. Nói nữa chừng hoặc cướp lời người khác
C. Sự tiếp xúc trong công việc hàng ngày.
D. Dùng ngôn ngữ quá bóng bẩy.
E. Đột ngột cao giọng.
[
]
Câu 69: Một trong những cách ứng xử trong giao tiếp:
A. Phản bác những yêu cầu vô lý
B. Nói nữa chừng hoặc cướp lời người khác
C. Sự tiếp xúc trong công việc hàng ngày.
D. Dùng ngôn ngữ quá bóng bẩy.
E. Đột ngột cao giọng.
[
]
Câu 70: Một trong những cách ứng xử trong giao tiếp:
A. Có khả năng hài hước
B. Nói nữa chừng hoặc cướp lời người khác khi nói
C. Sự tiếp xúc trong công việc hàng ngày.
D. Dùng ngôn ngữ quá bóng bẩy.
E. Đột ngột cao giọng.
[
]
Câu 71: Một trong những cách ứng xử trong giao tiếp:
A. Dùng phương pháp ẩn dụ, ngụ ngôn
B. Nói nữa chừng hoặc cướp lời người khác
C. Sự tiếp xúc trong công việc hàng ngày.
D. Dùng ngôn ngữ quá bóng bẩy.
E. Đột ngột cao giọng.
[
]
Câu 72: Một trong những cách ứng xử trong giao tiếp:
A. Thừa nhận trước, chuyển hướng sau
B. Nói nữa chừng hoặc cướp lời người khác
C. Sự tiếp xúc trong công việc hàng ngày.
D. Dùng ngôn ngữ quá bóng bẩy.
E. Đột ngột cao giọng.
[
]
Câu 73: Một trong những điều nên tránh trong giao tiếp ứng xử:
A. Nói nữa chừng hoặc cướp lời người khác.
B. Đối đáp mềm mỏng, ý nghĩa sâu xa.
C. Sự tiếp xúc trong công việc hàng ngày.
D. Đi thẳng vào vấn đề khi cần thiết.
E. Thuyết phục bằng hành động
[
]
Câu 74: Một trong những điều nên tránh trong giao tiếp ứng xử:
A. Dùng ngôn ngữ quá bóng bẩy.
B. Đối đáp mềm mỏng, ý nghĩa sâu xa.
C. Sự tiếp xúc trong công việc hàng ngày.
D. Đi thẳng vào vấn đề khi cần thiết.
E. Thuyết phục bằng hành động
[
]
Câu 75: Một trong những điều nên tránh trong giao tiếp ứng xử:
A. Đột ngột cao giọng.
B. Đối đáp mềm mỏng, ý nghĩa sâu xa.
C. Sự tiếp xúc trong công việc hàng ngày.
D. Đi thẳng vào vấn đề khi cần thiết.
E. Thuyết phục bằng hành động
[
]
Câu 76: Một trong những điều nên tránh trong giao tiếp ứng xử:
A. Nói thao thao bất tuyệt.
B. Đối đáp mềm mỏng, ý nghĩa sâu xa.
C. Sự tiếp xúc trong công việc hàng ngày.
D. Đi thẳng vào vấn đề khi cần thiết.
E. Thuyết phục bằng hành động
[
]
Câu 77: Một trong những điều nên tránh trong giao tiếp ứng xử:
A. Không trả lời thẳng vào câu hỏi.
B. Đối đáp mềm mỏng, ý nghĩa sâu xa.
C. Sự tiếp xúc trong công việc hàng ngày.
D. Đi thẳng vào vấn đề khi cần thiết.
E. Thuyết phục bằng hành động
[
]
Câu 78: Một trong những điều nên tránh trong giao tiếp ứng xử:
A. Làm ra vẽ hiểu biết sâu rộng.
B. Đối đáp mềm mỏng, ý nghĩa sâu xa.
C. Sự tiếp xúc trong công việc hàng ngày.
D. Đi thẳng vào vấn đề khi cần thiết.
E. Thuyết phục bằng hành động
[
]
Câu 79: Một trong những điều nên tránh trong giao tiếp ứng xử:
A. Sử dụng tiếng nước ngoài tùy tiện.
B. Đối đáp mềm mỏng, ý nghĩa sâu xa.
C. Sự tiếp xúc trong công việc hàng ngày.
D. Đi thẳng vào vấn đề khi cần thiết.
E. Thuyết phục bằng hành động
[
]
Câu 80: Một trong những điều nên tránh trong giao tiếp ứng xử:
A. Nói sai đề tài, không chú ý chủ đề.
B. Đối đáp mềm mỏng, ý nghĩa sâu xa.
C. Sự tiếp xúc trong công việc hàng ngày.
D. Đi thẳng vào vấn đề khi cần thiết.
E. Thuyết phục bằng hành động
[
]
Câu 81: Một trong những điều nên tránh trong giao tiếp ứng xử:
A. Tự cho rằng mọi điều mình đều biết cả
B. Đối đáp mềm mỏng, ý nghĩa sâu xa.
C. Sự tiếp xúc trong công việc hàng ngày.
D. Đi thẳng vào vấn đề khi cần thiết.
E. Thuyết phục bằng hành động
[
]
Câu 82: Một trong những điều nên tránh trong giao tiếp ứng xử:
A. Không nói rõ và giải thích đầy đủ.
B. Đối đáp mềm mỏng, ý nghĩa sâu xa.
C. Sự tiếp xúc trong công việc hàng ngày.
D. Đi thẳng vào vấn đề khi cần thiết.
E. Thuyết phục bằng hành động
[
]
Câu 83: Một trong những điều nên tránh trong giao tiếp ứng xử:
A. Không tập trung vào chủ đề chính.
B. Đối đáp mềm mỏng, ý nghĩa sâu xa.
C. Sự tiếp xúc trong công việc hàng ngày.
D. Đi thẳng vào vấn đề khi cần thiết.
E. Thuyết phục bằng hành động
[
]
Câu 84: Một trong những điều nên tránh trong giao tiếp ứng xử:
A. Ngăn cản hứng thú của thành viên khác
B. Đối đáp mềm mỏng, ý nghĩa sâu xa.
C. Sự tiếp xúc trong công việc hàng ngày.
D. Đi thẳng vào vấn đề khi cần thiết.
E. Thuyết phục bằng hành động
[
]
Câu 85: Một trong những điều nên tránh trong giao tiếp ứng xử:
A. Thì thầm với vài người trong đám đông.
B. Đối đáp mềm mỏng, ý nghĩa sâu xa.
C. Sự tiếp xúc trong công việc hàng ngày.
D. Đi thẳng vào vấn đề khi cần thiết.
E. Thuyết phục bằng hành động
[
]
Câu 86: Một trong những điều nên tránh trong giao tiếp ứng xử:
A. Dùng những lời quá suồng sã.
B. Đối đáp mềm mỏng, ý nghĩa sâu xa.
C. Sự tiếp xúc trong công việc hàng ngày.
D. Đi thẳng vào vấn đề khi cần thiết.
E. Thuyết phục bằng hành động
[
]
Câu 87: Một trong những điều nên tránh trong giao tiếp ứng xử:
A. Giọng điệu khích bác, chạm lòng tự ái
B. Đối đáp mềm mỏng, ý nghĩa sâu xa.
C. Sự tiếp xúc trong công việc hàng ngày.
D. Đi thẳng vào vấn đề khi cần thiết.
E. Thuyết phục bằng hành động
[
]
Câu 88: Có hai phương tiện giao tiếp cơ bản là.
A. Giao tiếp bằng lời và giao tiếp không lời.
B. Ngôn ngữ bên ngoài và ngôn ngữ bên trong.
C. Ngôn ngữ nói và ngôn viết.
D. Giao tiếp riêng tư và giao tiếp tập thể.
E. Giao tiếp từng người và giao tiếp tập thể.
[
]
Câu 89: Căn cứ vào phương tiện giao tiếp có ba loại giao tiếp là.
A. Giao tiếp bằng ngôn ngữ, phi ngôn ngữ và giao tiếp bằng vật chất.
B. Giao tiếp trực tiếp, giao tiếp gián tiếp và giao tiếp trung gian.
C. Giao tiếp từng người, nhóm người và giao tiếp tập thể.
D. Giao tiếp riêng tư, nhóm người và giao tiếp tập thể.
E. Giao tiếp bằng ngôn ngữ nói, nghe và ngôn ngữ viết
[
]
Câu 90: Ngôn ngữ bên trong là loại ngôn ngữ.
A. Hướng vào mình nhờ đó ta có thể tư duy, suy nghĩ được.
B. Hướng vào người khác khi nói.
C. Thu nhận thông tin từ đối tượng giao tiếp.
D. Thể hiện qua lời nói, chữ viết.
E. Tiếp nhận thông tin phản hồi
[
]
Câu 91: Thành công trong giao tiếp đó là giao tiếp có hiệu quả, một trong những kỹ năng để giao
tiếp hiệu quả:
A. Chú ý vào nội dung trao đổi chứ không phải người phát ngôn.
B. Suy diễn sai ngôn ngữ bên ngoài và ngôn ngữ bên trong.
C. Nhầm lẫn ý nghĩa ngôn ngữ nói và ngôn viết.
D. Nhận thức khác nhau giữa giao tiếp riêng tư và giao tiếp tập thể.
E. Quá tải thông tinGiao tiếp từng người và giao tiếp tập thể.
[
]
Câu 92: Thành công trong giao tiếp đó là giao tiếp có hiệu quả, một trong những kỹ năng để giao
tiếp hiệu quả:
A. Để hiểu đúng hãy lắng nghe rồi mới đánh giá.
B. Suy diễn sai ngôn ngữ bên ngoài và ngôn ngữ bên trong.
C. Nhầm lẫn ý nghĩa ngôn ngữ nói và ngôn viết.
D. Nhận thức khác nhau giữa giao tiếp riêng tư và giao tiếp tập thể.
E. Quá tải thông tinGiao tiếp từng người và giao tiếp tập thể.
[
]
Câu 93: Thành công trong giao tiếp đó là giao tiếp có hiệu quả, một trong những kỹ năng để giao
tiếp hiệu quả:
A. Tùy vấn đề không nhất thiết phải trao đổi trực tiếp.
B. Suy diễn sai ngôn ngữ bên ngoài và ngôn ngữ bên trong.
C. Nhầm lẫn ý nghĩa ngôn ngữ nói và ngôn viết.
D. Nhận thức khác nhau giữa giao tiếp riêng tư và giao tiếp tập thể.
E. Quá tải thông tinGiao tiếp từng người và giao tiếp tập thể.
[
]
Câu 94: Thành công trong giao tiếp đó là giao tiếp có hiệu quả, một trong những kỹ năng để giao
tiếp hiệu quả:
A. Sử dụng thông tin đơn giản và dễ hiểu.
B. Suy diễn sai ngôn ngữ bên ngoài và ngôn ngữ bên trong.
C. Nhầm lẫn ý nghĩa ngôn ngữ nói và ngôn viết.
D. Nhận thức khác nhau giữa giao tiếp riêng tư và giao tiếp tập thể.
E. Quá tải thông tinGiao tiếp từng người và giao tiếp tập thể.
[
]
Câu 95: Thành công trong giao tiếp đó là giao tiếp có hiệu quả, một trong những kỹ năng để giao
tiếp hiệu quả:
A. Tiếp nhận phản hồi.
B. Suy diễn sai ngôn ngữ bên ngoài và ngôn ngữ bên trong.
C. Nhầm lẫn ý nghĩa ngôn ngữ nói và ngôn viết.
D. Nhận thức khác nhau giữa giao tiếp riêng tư và giao tiếp tập thể.
E. Quá tải thông tin giao tiếp từng người và giao tiếp tập thể.
[
]
Câu 96: Thành công trong giao tiếp đó là giao tiếp có hiệu quả, một trong những kỹ năng để giao
tiếp hiệu quả:
A. Phải đặt câu hỏi “Tại sao” chứ không chỉ “Cái gì”.
B. Suy diễn sai ngôn ngữ bên ngoài và ngôn ngữ bên trong.
C. Nhầm lẫn ý nghĩa ngôn ngữ nói và ngôn viết.
D. Nhận thức khác nhau giữa giao tiếp riêng tư và giao tiếp tập thể.
E. Quá tải thông tinGiao tiếp từng người và giao tiếp tập thể.
[
]
Câu 97: Khi gặp một người lần đầu, bạn sẽ:
A. Mỉn cười, bắt tay và giới thiệu.
B. Đợi người khác giới thiệu.
C. Vồn vã, thao thao bất tuyệt.
D. Vui mừng ôm chặt người đó.
E. Rụt rè, ngần ngại tiếp xúc.
[
]
Câu 9: Khi trò chuyện với một người nào đó:
A. Cố gắng cân bằng suốt cuộc đối thoại.
B. Bạn vồn vã, thao thao bất tuyệt.
C. Bạn để người khác nói nhiều hơn.
D. Bạn chỉ lắng nghe người khác nói.
E. Bạn tự đưa ra những chủ đề.
[
]
Câu 99: Theo bạn, những cụm từ sau “Cám ơn”, “vui lòng”, “xin lỗi” trong giao tiếp nên sử dụng:
A. Thường xuyên.
B. Đôi khi.
C. Chưa bao giờ.
D. Không sử dụng
E. Thỉnh thoảng.
[
]
Câu 100: Thất bại trong giao tiếp đó là giao tiếp không hiệu quả, một trong những nguyên nhân
gây ra giao tiếp không hiệu quả:
A. Suy diễn sai.
B. Tiếp nhận phản hồi.
C. Nội dung giao tiếp
D. Do lắng nghe.
E. Thông tin đơn giản.
[
]
Câu 101: Thất bại trong giao tiếp đó là giao tiếp không hiệu quả, một trong những nguyên nhân
gây ra giao tiếp không hiệu quả:
A. Nhầm lẫn ý nghĩa.
B. Tiếp nhận phản hồi.
C. Nội dung giao tiếp
D. Do lắng nghe.
E. Thông tin đơn giản.
[
]
Câu 102: Thất bại trong giao tiếp đó là giao tiếp không hiệu quả, một trong những nguyên nhân
gây ra giao tiếp không hiệu quả:
A. Quá tải thông tin.
B. Tiếp nhận phản hồi.
C. Nội dung giao tiếp
D. Do lắng nghe.
E. Thông tin đơn giản.
[
]