Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Luận văn: Vấn đề biện chứng cổ phần hóa phần 2 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.75 KB, 6 trang )

Ngoài ra Cổ phần hoá giúp ích cho việc mở của thị trờng và thu hút
nguồn vốn nớc ngoài.
Từ kinh nghiệm của nhiều nớc và phân tích trên cho thấy Cổ phần hoá
Doanh nghiệp Nhà nớc là quá trình phát triển tiến lên phù hợp với quy luật
của thời đại, có lợi cho việc phát triển lực lợng sản xuất xã hội hoá hiện đại
hoá phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Bởi vậy mà Cổ
phần hoá là bộ phận Doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta là cần thiết, tạo tiền đề
cho sự phát triển đất nớc thành một trong những quốc gia có nền kinh tế phát
triển hiện đại.
II. Thực trạng Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam
1. Tiến trình Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta
Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta trải qua một quy trình
bốn bớc, đợc quy định theo Nghị định số 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998
về chuyển Doanh nghiệp Nhà nớc -> Công ty cổ phần.
Bớc 1: Chuẩn bị Cổ phần hoá. Danh mục Doanh nghiệp Nhà nớc
chuẩn bị đa ra Cổ phần hoá đợc chia làm 2 loại: loại có vốn 3 tỷ đồng Việt
Nam, loại có vốn > 3 tỷ Việt Nam đồng.
Các Doanh nghiệp Nhà nớc thuộc danh mục này phải đảm bảo các
điều kiện sau đây:
Phải là đơn vị hạch toán phụ thuộc tính đợc giá thành trên cơ sở định
mức kinh tế - kỹ thuật và có báo cáo hoạt động kinh doanh sản xuất (ít nhất
một năm cuối) phải độc lập tơng đối về tài sản, tiền vốn, công nghệ, tiêu thụ
sản phẩm và địa điểm làm việc.
Phải bảo đảm về điều kiện về vốn pháp định theo ngành nghề kinh
doanh đối với doanh nghiệp chính sau khi đã tách một bộ phạn để Cổ phần
hoá.
Bớc 2: Xây dựng phơng án Cổ phần hoá. Trong bớc này Bộ Tài
chính kết hợp với Bộ quản lý ngành kinh tế - kỹ thuật UBND tỉnh hoặc các
Hội đồng Quản trị các tổng công ty hớng dẫn các doanh nghiệp các khâu. Ký
hợp đồng với cơ quan kiểm toán hợp pháp; xử lý những vấn đề tài chính vợt
quá quyền hạn của doanh nghiệp nh nợ khó đòi, tài sản tổn thất thuộc mọi


nguyên nhân. Bộ Tài chính sẽ ban hành văn bản quyết định giá trị thực tế của
doanh nghiệp để Cổ phần hoá.
Bớc 3: Duyệt và triển khai thực hiện phơng án Cổ phần hoá. Trong
bớc này, kho bạc Nhà nớc sẽ bán tờ phiếu in sẵn để Công ty cổ phần phát
hành cho cổ đông đủ điều kiện nhận cổ phiếu, chậm nhất là 30 ngày kể từ khi
kết thúc thời hạn phát hành.
Bớc 4: Công ty cổ phần đăng ký kinh doanh với sở kế hoạch và đầu t
cấp tỉnh và làm lễ ra mắt.
2. Thành tựu, hạn chế và nguyên nhân hạn chế sau 10 năm Cổ
phần hoá Doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam
2.1. Thành tựu
Thực hiện Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nớc từ 1992, đến nay đã 14
năm, chúng ta đã đạt đợc một số thành tựu đáng kể.
Tính đến năm 1992 đến hết năm 2005 đã Cổ phần hoá đợc 2900
Doanh nghiệp Nhà nớc. Đại đa số Doanh nghiệp Cổ phần hoá 87% đều cho
rằng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính đợc cải
thiện đáng kể so với trớc đổi khi còn là Doanh nghiệp Nhà nớc. Các chỉ tiêu
nh doanh thu, lợi nhuận, giá trị gia tăng, thu nhập ngời lao độngđều tăng
với các số liệu. Tính bình quân doanh thu tăng 13,4%/năm, lợi nhuận trớc
thuế tăng trên 9,4%/năm, năng suất lao động tăng 18,3%/năm, đầu t tài sản
cố định tăng 18,3%/năm, lơng bình quân tăng 11,4%/năm, giá trị tuyệt đối
phần vốn Nhà nớc tại các công ty cổ phần không những đợc đảm bảo mà
còn tăng thêm 46,3%.
Việc Cổ phần hoá không những đã thu hút nhiều vốn từ xã hội mà còn
tạo điều kiện đổi mới công nghệ, tơng đối tổ chức quản lý, nâng cao hiệu quả
hoạt động của các công ty cổ phần. Sau Cổ phần hoá, tổ chức và điều hành ở
công ty cổ phần đã nhận đợc những tác động tích cực có sự tách biệt rõ chủ
doanh nghiệp với Doanh nghiệp, giữa sở hữu và điều hành hoạt động kinh
doanh giữa điều hành và kiểm tra kiểm soát. Tổ chức của công ty đợc bố trí
hợp lý và tính giản giản hơn. Ngời lao động trở thành cổ đông nền quyền lợi

ở họ đối với công ty vừa là ngời chủ vừa là ngời lao động. Theo số liệu thì >
90% Doanh nghiệp đợc hỏi đều khẳng định tính tự chủ trong điều hành quản
lý, tinh thần trách nhiệm của cán bộ quản lý, ý thức làm việc của ngời lao
động.
2.2. Hạn chế
Bên cạnh nhữn thành tựu đạt đợc thì việc Cổ phần hoá cũng có những
hạn chế.
Tốc độ tiến hành Cổ phần hoá hoá còn chậm. Tốc độ và quy mô tiến
hành Cổ phần hoá không đồng đều giữa các ngành và các địa phơng. Các
mục tiêu Cổ phần hoá cha đạt đợc nh mong muốn. Năm 2003 chỉ đạt 63%
kế hoạch Cổ phần hoá, 6 tháng đầu năm 2004 đạt 20% mục tiêu đề ra.
Mục tiêu là huy động vốn của toàn xã hội để phát triển Doanh nghiệp
nhng vẫn cha thu hút đợc đông đảo các nhà đầu t. Trong số các Doanh
nghiệp đã Cổ phần hoá có khoảng 40%, số Doanh nghiệp không có cổ đông là
ngời ngoài Doanh nghiệp. Tính bình quân chỉ có 8% cổ đông ngoài Doanh
nghiệp. Cán bộ công nhân viên chức ở doanh nghiệp chiếm 54%, Nhà nớc
chiếm 38%.
Thực chất vẫn là Cổ phần hoá khép kín, cha thu hút đợc các nhà đầu
t chiến lợc. Cổ phần hoá còn mang tính chất chia phần hoá, cha thay đổi
đợc cơ bản phơng thức quản trị, điều hành doanh nghiệp.
Số lợng doanh nghiệp có vốn Nhà nớc dới 10% đợc Cổ phần hoá
năm 2003 tới 84% phần lớn các doanh nghiệp Nhà nớc Cổ phần hoá đều có
quy mô nhỏ.
Tình hình Doanh nghiệp sau Cổ phần hoá còn gặp vớng mắc về t
cách pháp nhân trong vấn đề vay vốn, cơ chế quản lý đối với Doanh nghiệp
vẫn không thực sự đợc cải thiện, 2 cơ chế phân phối lợi ích vẫn còn phụ
thuộc vào quyết định của công ty cổ phần, vai trò của Nhà nớc và các đoàn
thể bị buông lỏng. Việc định giá Doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn.
Nhiều Doanh nghiệp sau khi Cổ phần hoá cha niêm yết cổ phiếu trên các
trung tâm giao dịch chứng khoán.

2.3. Nguyên nhân và hạn chế
Nguyên nhân của những hạn chế đã đợc nêu ra ở trên nớc ta tiến
hành Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nớc trong bối cảnh nền kinh tế đang
trong thời kỳ quá độ từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, trong quá trình chuyển
đổi từ kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã
hội chủ nghĩa. Vì vậy, các cơ quan quản lý còn ít nhiều lúng túng trong quá
trình điều hành vĩ mô nền kinh tế. Trình độ xã hội hoá còn thật chín muồi.
Các loại thị trờng còn cha phát triển đồng bộ.
Trình độ dân trí và yếu tố xã hội cũng là nhân tố khách quan làm cản
trở tiến trình Cổ phần hoá.
Sự thận trọng và hoài nghi của các nhà đầu t trong và ngoài nớc. Vì
họ cha thực sự yên tâm với các cơ chế chính sách, cha tin tởng vào khả
năng phát triển của các Doanh nghiệp Nhà nớc khi Cổ phần hoá.
Công tác tuyên truyền phổ biến cơ chế chính sách về Cổ phần hoá
Doanh nghiệp Nhà nớc làm cha tốt dẫn đến trình độ nhận thức của Doanh
nghiệp Nhà nớc, cơ quan chủ quản, cá nhân ngời lao động cha sâu.
Các nhà quản lý và lãnh đạo các Doanh nghiệp tạo ra lực cản cho quá
trình Cổ phần hoá. Thói quen dựa dẫn vào cơ chế bao cấp của Nhà nớc đã ăn
sâu vào tiềm thức của nhiều ngời. Không ít cán bộ sợ ảnh hởng đến quyền
lợi của mình, đã khiến họ ngại có sự thay đổi, xáo trộn và thay đổi trong công
việc.
Chế độ chính sách đối với Doanh nghiệp và ngời lao động và Doanh
nghiệp trong các Doanh nghiệp Cổ phần hoá chậm đợc ban hành và cha đủ
sức hấp dẫn, cha thoả đáng. Cơ chế chính sách cha phù hợp. Các văn bản
pháp lý vừa thiếu vừa chồng chéo.
Nh vậy qua 14 năm Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nớc, mặc dù đã
đạt những thành tựu hết sức khả quan nhng bên cạnh đó vẫn còn nhiều hạn
chế, vớng mắc cản trở việc Cổ phần hoá, cản trở tiến trình phát triển kinh tế
của đất nớc. Qua việc đa ra những nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế
ở trên, một số giải pháp xin đợc nêu ra ở dới đây để đẩy nhanh mạnh và sâu

hơn nữa việc Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nớc để góp phần đa đất nền
nớc ta phát triển hơn, hội nhập nhanh hơn vào nền kinh tế của thế giới, nhất
là trong bối cảnh hiện nay khi nớc ta đang chuẩn bị gia nhập WTO.
III. Phơng hớng và các giải pháp đẩy mạnh Cổ phần hoá một
bộ phận Doanh nghiệp Nhà nớc trong thời gian tới
1. Phơng hớng
Trong thời gian tiếp theo, việc đẩy nhanh Cổ phần hoá một bộ phận
Doanh nghiệp Nhà nớc vẫn tuân theo mục tiêu của việc chuyển Doanh
nghiệp Nhà nớc -> Công ty cổ phần (đựơc quy định trong Nghị định số
64/2002/NĐ-CP của Chính phủ) đó là .
Góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả sức cạnh tranh của Doanh
nghiệp, ra loại hình Doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, trong đó có đông đảo
ngời lao động tạo ra động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động cho
Doanh nghiệp để sử dụng có hiệu quả vốn, tài sản ở doanh nghiệp và Nhà
nớc.
Huy động vốn của của toàn xã hội bao gồm: cá nhân, tổ chức kinh tế tổ
chức xã hội trong và ngoài nớc để đầu t đổi mới công nghệ, phát triển
doanh nghiệp.
Phát huy vai trò làm chủ thực sự của ngời lao động, của các cổ đông,
tăng cờng sự giám sát của nhà đầu t với Doanh nghiệp, bảo đảm hài hoà lợi
ích ở Nhà nớc, Doanh nghiệp, nhà đầu t và ngời lao động.
Phơng hớng năm 2006, Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển Doanh
nghiệp Trung ơng có kế hoạch: sắp xếp 900 Doanh nghiệp trong đó khoảng
600 Doanh nghiệp sẽ thực hiện Cổ phần hoá theo hớng thu hẹp tối đa diện
Nhà nớc độc quyền, xoá bỏ độc quyền Doanh nghiệp. Và đến cuối năm 2006
cả nớc có 1800 Doanh nghiệp Nhà nớc 100% vốn, 900 Doanh nghiệp Nhà
nớc đã chi phối, có khoảng 500 Doanh nghiệp cổ phần mới thành lập có vốn
đầu t của Nhà nớc 8 tập đoàn và 93 tổng công ty Nhà nớc.
Trong thời gian tới phơng hớng của Cổ phần hoá (ý kiến của Phó Thủ
tớng Nguyễn Tấn Dũng) đó là tiếp tục mở rộng diễn Cổ phần hoá Doanh

nghiệp kể cả tổng công ty Nhà nớc. Nhà nớc chỉ giữ cổ phần chi phối trong
các Tổng công ty, công ty cổ phần hoạt động trong những ngành, những lĩnh
vực bảo đảm diễn tiết vĩ mô và những cân đối lớn trong nền kinh tế, chỉ giữ

×