Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Khbd tuần 7 lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.13 KB, 29 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2022Tuần 7 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM</b>

<b> CHÀO MỪNG NGÀY PHỤ NỮ VIỆT NAM 20-10I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.</b>

Tham gia biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10 hoặc cổ vũ các tiết mục văn nghệ.

<b>2. Năng lực</b>

Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học.

<b>Năng lực riêng:Hiểu được ý nghĩa của ngày Phụ nữ Việt Nam. </b>

<b> - GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, thực hiện nghi lễ chào cờ. </b>

- HS nghe GV nhận xét kết quả thi đua của tuần vừa qua và phát động phong trào của tuần tới.

- Nhà trường triển khai các hoạt động hướng đến chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10:

+ Biểu diễn một số tiết mục văn nghệ chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10. + Nghe chia sẻ về nguồn gốc và ý nghĩa ngày Phụ nữ Việt Nam.

+ Thi hái hoa dân chủ tìm hiểu về ngày Phụ nữ Việt Nam.

<b>IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.</b>

- Đọc đúng từ ngữ, đọc rõ ràng bài thơ, ngữ điệu phù hợp với cảm xúc yêu thương của bạn nhỏ dành cho ngôi trường.

- Hiểu nội dung bài: tình cảm u thương và gắn bó của bạn nhỏ dành cho ngôi trường, thầy cô và bạn bè.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

+ Có những sự vật nào được nhắc đến trong bài hát? + Bài hát nói về điều gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

<b>2.HĐ hình thành kiến thức* Hoạt động 1: Đọc văn bản.</b>

- GV đọc mẫu: giọng chậm rãi, ngữ điệu nhẹ nhàng. - Cả lớp đọc thầm.

- HDHS chia đoạn: ( 5 đoạn) - HS đọc nối tiếp đoạn.

<i>- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: xôn xao, xanh trời,…</i>

- HS luyện đọc.

<i>- Luyện đọc nối tiếp</i>

<i>- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm năm.</i>

- HS thực hiện theo nhóm năm.

<b>* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.</b>

- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.56. - HS lần lượt đọc.

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.28. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến: C1: Thứ tự tranh: 1,2,3

<i>C2: Những câu thơ tả tả các bạn học sinh trong giờ ra chơi là: Hồng hào gươngmặt, Bạn nào cũng xinh.</i>

C3: u hàng cây mát, u tiếng chim hót xơn xao như khúc nhạc trên vòm lá xanh, yêu khung cửa sổ có bàn tay lá quạt gió mát, yêu những lời giảng ngọt ngào của cô giáo.

C4: Bạn nhỏ nhớ: Lời cô ngọt ngào/ Thấm từng trang sách. - Nhận xét, tuyên dương HS.

<b>3. HĐ luyện tập thực hành* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.</b>

- GV đọc diễn cảm cả bài thơ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

- 2-3 HS chia sẻ đáp án, nêu lí do vì sao lại chọn ý đó.

- Biết tính nhẩm phép trừ, cộng qua 10 trong phạm vi 20.

- Thực hiện được các phép trừ, phép cộng dạng 14,15 trừ đi một số, cộng với 1

- GV cho học sinh hát một bài hát hoặc chơi 1 trò chơi - GV giới thiệu vào bài mới

<b>2. HĐ luyện tập thực hành:</b>

<i>Bài 1: Rèn kĩ năng trừ 11, 12, 13,14, 15…18 trừ đi một số.</i>

- Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì?

- GV u cầu HS làm 1 phép tính trước. - GV yêu cầu cả lớp làm bài.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV yêu cầu HS nêu cách làm. - GV yêu cầu HS làm bài.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - HS trả lời bài theo cặp đôi, một HS

+ Bài tốn cho biết điều gì? + Bài u cầu làm gì?

- GV mời một HS lên tóm tắt bài tốn. - GV hỏi: Bài tốn này làm phép tính nào?

- GV u cầu HS trình bày vào vở ơ li. HS khác lên bảng trình bày. HS kiểm tra chéo vở cho nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Biết viết chữ viết hoa E cỡ vừa và cỡ nhỏ.

- Viết đúng câu ứng dụng: Em yêu mái trường

<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.</b>

<i><b>- Giáo viên treo chữ E, Ê hoa (đặt trong khung):</b></i>

- Học sinh quan sát.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét:

<i><b>+ Chữ E, Ê hoa cao mấy li? </b></i>

<i><b>+Chữ hoa E, Ê gồm mấy nét? Đó là những nét nào?</b></i>

<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.</b>

- Giáo viên giới thiệu câu ứng dụng. - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.

- Nêu hành động cụ thể nói lên tình cảm u q ngơi trường của em? - Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b>+ Các chữ E, y, g cao mấy li?+ Chữ t cao mấy li?</b></i>

<i><b>+ Chữ r cao mấy li?</b></i>

<i>+ Những con chữ nào có độ cao bằng nhau và cao mấy li?+ Đặt dấu thanh ở những chữ cái nào?</i>

<i>+ Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?</i>

<i><b>* Giáo viên lưu ý: Nét thắt ở giữa thân chữ E hoa các em viết nhỏ để có chữ E</b></i>

hoa đẹp.

<i><b>- Giáo viên viết mẫu chữ Em (cỡ vừa và nhỏ).- Luyện viết bảng con chữ Em</b></i>

<i><b>- Học sinh viết chữ Em trên bảng con.</b></i>

- Giáo viên theo dõi, uốn nắn. Lưu ý học sinh cách viết liền mạch. - Lắng nghe và thực hiện

<b>3. HĐ luyện tập thực hành</b>

<b>* Hoạt động 3: Thực hành luyện viết. a.Hướng dẫn viết vào vở.</b>

- Giáo viên nêu yêu cầu viết:

- Nhắc nhở học sinh tư thế khi ngồi viết và các lưu ý cần thiết.

- Giáo viên lưu ý học sinh quan sát các dấu chấm trên dòng kẻ của vở là điểm đặt bút.

- Lắng nghe và thực hiện

<b>b.Viết bài:</b>

- Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, từng dòng theo hiệu lệnh của giáo viên. - Học sinh viết bài vào vở Tập viết theo hiệu lệnh của giáo viên.

- Theo dõi, giúp đỡ học sinh viết chậm.

<i>Lưu ý quan sát, theo dõi và giúp đỡ, Vụ, Duy, Nguyên,...</i> <b>- Nghe và hiểu câu chuyện.</b>

- Nhận biết được các sự việc trong câu chuyện qua tranh mnh họa. - Biết dựa vào tranh kể lại được 1-2 đoạn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>*Phát triển năng lực và phẩm chất:</b>

- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm. - Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:* Hoạt động 1: Nghe kể chuyện</b>

- GV chỉ vào tranh và giới thiệu.

- GV kể câu chuyện (lần 1) kết hợp chỉ các hình ảnh. - HS lắng nghe.

- GV kể câu chuyện lần 2. Vừa kể thỉnh thoảng dừng lại, hỏi: + Lời nói trong tranh của ai?

+ Thầy hiệu trưởng nói gì?

+ Trong chuyện, món ăn từ đồi núi là gì?

- Gọi HS chia sẻ trước lớp;

- 4 HS kể nối tiếp 4 đoạn của câu chuyện.

- HS biết bảng trừ ( qua 10) trong phạm vi 20. Biết cách tìm kết quả phép trừ dựa vào bảng trừ ( qua 10) trong phạm vi 20.

- Thực hiện được các phép tính 11, 12, 13,….18 trừ đi một số.

<b>*Phát triển năng lực và phẩm chất:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Phát triển năng lực tính tốn.

- GV cho học sinh chơi trò chơi, hát một bài hát. - GV giới thiệu vào bài mới.

<b>2. HĐ hình thành kiến thức:</b>

<b>- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.47:</b>

+ Gọi 1 HS đọc lại hộp thoại?

+ YC Hs hoạt động nhóm 2 ( đóng vai Minh Và Robot), chia sẻ kết quả (1 bạn sẽ đọc phép tính, 1 bạn nêu kết quả của phép tính)

11 – 4 = 7 13 – 5 = 8 12 – 3 = 9 14 – 8= 6

+ Em hãy so sánh các số bị trừ trong các phép tính trên với 10?

- GV nêu: Các phép tính có số bị trừ lớn hơn 10 ta gọi là phép trừ (qua 10) - YCHS lấy thêm ví dụ về phép trừ có số bị trừ lớn hơn 10

- HS lấy ví dụ và chia sẻ. - Nhận xét, tuyên dương.

- GV cho hs thi đua lấy ví dụ và nêu kết quả

2 nhóm: 1 nhóm nêu phép tính, 1 nhóm nêu kq. Nếu nêu đúng kq thì đc hỏi lại nhóm bạn.

- GV: Để thực hiện được tất cả các phép tính qua 10 chúng ta cùng bạn Minh và Robot hoàn thành bảng trừ ( qua 10) dưới đây.

+ GV hướng dẫn HS đọc bảng trừ và tìm số thích hợp điền vào dấu “ ? ” + Gv cho hs làm việc cá nhân - Bài yêu cầu làm gì? - Cho hs làm bài cá nhân

+ Tìm kết quả của các phép trừ ghi trên mỗi ông sao + Đánh dấu vào ơng sao có kq bé nhất ( 11 – 5) + Gọi hs nêu kq bài làm ( mỗi hs nêu kết quả 1 cột) - Nhận xét, tuyên dương.

<i>Bài 2:</i>

- Gọi HS đọc YC bài.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV gợi ý: Để tìm được ơng sao có kết quả nhỏ nhất chúng ta phải làm gì? - Bài yêu cầu làm gì?

<i>- Em hiểu yc của bài như thế nào?</i>

GV cho hs làm bài theo nhóm 4: Phát cho mỗi nhóm 5 phong bì để điền số. -HS thực hiện làm bài theo N4.

- HS chia sẻ, trao đổi cách làm bài. Sau đó lên chia sẻ trước lớp

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

<b>4. HĐ vận dụng:</b>

- Hôm nay em học bài gì?

- Lấy ví dụ về phép trừ qua 10 và nêu kq của phép trừ đó.

<b>Bài 5: M T S S KI N TRỘT SỐ SỰ KIỆN Ở TRƯỜNG HỌC ( tiết 3)Ố SỰ KIỆN Ở TRƯỜNG HỌC ( tiết 3) Ự KIỆN Ở TRƯỜNG HỌC ( tiết 3)ỆN Ở TRƯỜNG HỌC ( tiết 3) Ở TRƯỜNG HỌC ( tiết 3)ƯỜNG HỌC ( tiết 3)NG H C ( ti t 3)ỌC ( tiết 3)ết 3)I. YÊU C U C N Đ TẦU CẦN ĐẠTẦU CẦN ĐẠTẠT</b>

-Nêu được tên, ý nghĩa và các hoạt động của một đến hai sự kiện thườngc tên, ý nghĩa và các ho t đ ng c a m t đ n hai s ki n thạt động của một đến hai sự kiện thường ộng của một đến hai sự kiện thường ủa một đến hai sự kiện thường ộng của một đến hai sự kiện thường ến hai sự kiện thường ự kiện thường ện thường ườngng được tên, ý nghĩa và các hoạt động của một đến hai sự kiện thường ổ chức ở trường.c t ch c trức ở trường. ở trường. ườngng.

-Xác đ nh được tên, ý nghĩa và các hoạt động của một đến hai sự kiện thườngc các ho t đ ng c a HS khi tham gia các s ki n trạt động của một đến hai sự kiện thường ộng của một đến hai sự kiện thường ủa một đến hai sự kiện thường ự kiện thường ện thường ở trường. ườngng. -S d ng các ki n th c đã h c ng d ng vào th c t , tìm tịi, phát hi n gi iến hai sự kiện thường ức ở trường. ọc ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát hiện giải ức ở trường. ự kiện thường ến hai sự kiện thường ện thường ải quy t các nhi m v trong cu c s ng.ến hai sự kiện thường ện thường ộng của một đến hai sự kiện thường ống.

<b>II.Đ DÙNG, THI T B D Y H CỒ DÙNG, THIẾT BỊ DẠY HỌCẾT BỊ DẠY HỌCỊ DẠY HỌC ẠTỌC ( tiết 3)</b>

+ M t s th ghi câu đ và đáp án trong trò ch i “Đ b n”.ộng của một đến hai sự kiện thường ống. ẻ ghi câu đố và đáp án trong trò chơi “Đố bạn”. ống. ơi “Đố bạn”. ống. ạt động của một đến hai sự kiện thường

+ M t s hình nh v ho t đ ng c a HS trong m t sô s ki n c a nhàộng của một đến hai sự kiện thường ống. ải ề hoạt động của HS trong một sô sự kiện của nhà ạt động của một đến hai sự kiện thường ộng của một đến hai sự kiện thường ủa một đến hai sự kiện thường ộng của một đến hai sự kiện thường ự kiện thường ện thường ủa một đến hai sự kiện thường trườngng.

- Máy chi uến hai sự kiện thường

<b>III.HO T Đ NG D Y H CẠTỘT SỐ SỰ KIỆN Ở TRƯỜNG HỌC ( tiết 3)ẠTỌC ( tiết 3)1.HĐ kh i đ ng.ởi động. ộng.</b>

<b>2. HĐ Th c hànhực hành</b>

<i><b>*Tìm hi u m t s ho t đ ng HS có th làm đ chào m ng Ngày Nhàểu một số hoạt động HS có thể làm để chào mừng Ngày Nhàột số hoạt động HS có thể làm để chào mừng Ngày Nhà ố hoạt động HS có thể làm để chào mừng Ngày Nhàạt động HS có thể làm để chào mừng Ngày Nhàột số hoạt động HS có thể làm để chào mừng Ngày Nhàểu một số hoạt động HS có thể làm để chào mừng Ngày Nhàểu một số hoạt động HS có thể làm để chào mừng Ngày Nhàừng Ngày Nhàgiáo Vi t Namệt Nam</b></i>

<i>Bước 1: Làm việc theo cặpc 1: Làm vi c theo c pệc theo cặpặp\</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

D a vào m t s g i ý trong SGK trang 30, HS k tên m t s ho t đ ngự kiện thường ộng của một đến hai sự kiện thường ống. ợc tên, ý nghĩa và các hoạt động của một đến hai sự kiện thường ể tên một số hoạt động ộng của một đến hai sự kiện thường ống. ạt động của một đến hai sự kiện thường ộng của một đến hai sự kiện thường các em th làm đ chu n b cho Ngày Nhà giáo Vi t Nam. Đ ng th i cũngến hai sự kiện thường ể tên một số hoạt động ẩn bị cho Ngày Nhà giáo Việt Nam. Đồng thời cũng ện thường ồng thời cũng ờng đ xu t thêm các vi c làm khác.ề hoạt động của HS trong một sô sự kiện của nhà ất thêm các việc làm khác. ện thường

<i>Bước 1: Làm việc theo cặpc 2: Làm vi c c l pệc theo cặp ả lớp ớc 1: Làm việc theo cặp</i>

Đ i di n m t s c p gi i thi u k t qu làm vi c trạt động của một đến hai sự kiện thường ện thường ộng của một đến hai sự kiện thường ống. ặp giới thiệu kết quả làm việc trước lớp. ới thiệu kết quả làm việc trước lớp. ện thường ến hai sự kiện thường ải ện thường ưới thiệu kết quả làm việc trước lớp. ới thiệu kết quả làm việc trước lớp.c l p.

<b>3.HĐ Luy n t p , th c hànhện tập , thực hànhập , thực hànhực hành</b>

<i><b>* Chu n b cho m t s ki n đấn bị cho một sự kiện được tổ chức ở trườngị cho một sự kiện được tổ chức ở trườngột số hoạt động HS có thể làm để chào mừng Ngày Nhà ự kiện được tổ chức ở trường ệt Namược tổ chức ở trường ổ chức ở trườngc t ch c trức ở trường ở trường ườngng</b></i>

<i>Bước 1: Làm việc theo cặpc 1 : Làm vi c theo nhệc theo cặpóm</i>

D a vào k t qu làm vi c c a Ho t đ ng 5, m i nhóm l a ch n m t ho tự kiện thường ến hai sự kiện thường ải ện thường ủa một đến hai sự kiện thường ạt động của một đến hai sự kiện thường ộng của một đến hai sự kiện thường ỗi nhóm lựa chọn một hoạt ự kiện thường ọc ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát hiện giải ộng của một đến hai sự kiện thường ạt động của một đến hai sự kiện thường đ ng ộng của một đến hai sự kiện thường phù h p v i kh năng c a nhóm mợc tên, ý nghĩa và các hoạt động của một đến hai sự kiện thường ới thiệu kết quả làm việc trước lớp. ải ủa một đến hai sự kiện thường ình đ chu n b .ể tên một số hoạt động ẩn bị cho Ngày Nhà giáo Việt Nam. Đồng thời cũng

GV đ n các nhóm h tr các em lên k ho ch và phân công nhau nh ngến hai sự kiện thường ồng thời cũng ợc tên, ý nghĩa và các hoạt động của một đến hai sự kiện thường ến hai sự kiện thường ạt động của một đến hai sự kiện thường ững cơng vì c c th .ện thường ể tên một số hoạt động

<i>Bước 1: Làm việc theo cặpc 2: Làm vi c c l pệc theo cặp ả lớp ớc 1: Làm việc theo cặp</i>

- GV t ch c ổ chức ở trường. ức ở trường. cho các nhóm gi i thi u s n ph m theo kĩ ới thiệu kết quả làm việc trước lớp. ện thường ải ẩn bị cho Ngày Nhà giáo Việt Nam. Đồng thời cũng thu t ật “H i ch ”.ộng của một đến hai sự kiện thường ợc tên, ý nghĩa và các hoạt động của một đến hai sự kiện thường - GV yêu c u các nhóm t đánh giá s n ph m c a nhóm mình và nh n xétầu các nhóm tự đánh giá sản phẩm của nhóm mình và nhận xét ự kiện thường ải ẩn bị cho Ngày Nhà giáo Việt Nam. Đồng thời cũng ủa một đến hai sự kiện thường ật s n ph m c a nhóm b n.ải ẩn bị cho Ngày Nhà giáo Việt Nam. Đồng thời cũng ủa một đến hai sự kiện thường ạt động của một đến hai sự kiện thường

- K t thúc ho t đ ng này, GV yêu c u m t s HS: Nói v c m nh n c a emến hai sự kiện thường ạt động của một đến hai sự kiện thường ộng của một đến hai sự kiện thường ầu các nhóm tự đánh giá sản phẩm của nhóm mình và nhận xét ộng của một đến hai sự kiện thường ống. ề hoạt động của HS trong một sô sự kiện của nhà ải ật ủa một đến hai sự kiện thường khi tham gia các ho t đ ng chu n b cho Ngày Nhà giáo Vi t Nam.ạt động của một đến hai sự kiện thường ộng của một đến hai sự kiện thường ẩn bị cho Ngày Nhà giáo Việt Nam. Đồng thời cũng ện thường

<b>4.Ho t đ ng n i ti pạt động nối tiếpộng.ối tiếpết 3)</b>

GV có th s d ng s n ph m c a HS trong ho t đ ng “Chu n b cho m tể tên một số hoạt động ải ẩn bị cho Ngày Nhà giáo Việt Nam. Đồng thời cũng ủa một đến hai sự kiện thường ạt động của một đến hai sự kiện thường ộng của một đến hai sự kiện thường ẩn bị cho Ngày Nhà giáo Việt Nam. Đồng thời cũng ộng của một đến hai sự kiện thường s ki n đự kiện thường ện thường ược tên, ý nghĩa và các hoạt động của một đến hai sự kiện thường ổ chức ở trường.c t ch c trức ở trường. ở trường. ườngng” đ đánh giá vi c v n d ng các ki n th c,ể tên một số hoạt động ện thường ật ến hai sự kiện thường ức ở trường. kĩ năng đã h c c a các em và t o đi u ki n cho HS t đánh giá và đánh giáọc ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát hiện giải ủa một đến hai sự kiện thường ạt động của một đến hai sự kiện thường ề hoạt động của HS trong một sô sự kiện của nhà ện thường ự kiện thường

- Trả lời được các câu hỏi của bài.

- Hiểu nội dung bài: Những hình ảnh đẹp về thiên nhiên được khắc họa trong bức vẽ của bạn nhỏ cũng như tình yêu thiên nhiên và cuộc sống của bạn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>- Chiếu tranh, HS giới thiệu bức tranh.</b>

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

<b>2.HĐ hình thành kiến thức* Đọc văn bản.</b>

- GV đọc mẫu: giọng đọc vui vẻ, ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ. - HDHS chia đoạn: 4 khổ thơ; mỗi lần xuống dịng là một khổ thơ.

<i>- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: lung linh, nắn nót, cánh diều, ơngtrăng, rải ánh vàng, rẽ sóng, râm ran,…</i>

- 3-4 HS đọc nối tiếp.

<i>- Luyện đọc khổ thơ: GV gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. Chú ý quan sát, hỗ</i>

trợ HS.

- HS luyện đọc theo nhóm bốn.

<b>*Trả lời câu hỏi.</b>

- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.59.

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 1 tromg VBTTV/tr.29. C3. HDHDQS

- Yêu cầu HS quan sát bức tranh. - Nhận diện những sự vật trong tranh.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. - HS tìm khổ thơ có các sự vật đó?

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

C1: Bạn nhỏ vẽ bức tranh bầu trời đêm có sao lung linh và ông trăng rải ánh vàng đầy ngõ.

C2: Bức tranh cảnh biển của bạn nhỏ có con thuyền trắng đang giương buồm đỏ thắm để rẽ sóng ra khơi.

- HS quan sát.

- Những sự vật có trong tranh: lớp học, sân trường, cây phượng đỏ, ông mặt trời. C3: Khổ thơ tương ứng với bức tranh là khổ thơ cuối.

C4: Các tiếng có cùng vần ở cuối các dịng thơ: sao-cao; ngõ – gió; xanh – lành; khơi – trời; đỏ - gió.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc vui vẻ, diễm cảm. - HS thực hiện.

- Nhận xét, khen ngợi.

<b>* Luyện tập theo văn bản đọc.</b>

<i>Bài 1:</i>

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.59.

- HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp.

- Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện bài 2 trong VBTTV/tr.29. - HS nêu nối tiếp.

<i>Từ ngữ chỉ sự vật: lớp học, giấy, bút, bầu trời, sao, ông trăng, ngõ, cánh diều,biển, con buồm, mặt trời, biển, sân trường,…</i>

- Tuyên dương, nhận xét.

<i>Bài 2:</i>

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.59. - HS đọc.

<i>- HDHS đặt câu với 1 trong 3 từ: lung linh, vi vu, râm ran.</i>

<i><b>- 1 HS đọc câu mẫu: Bầu trời sao lung linh.</b></i>

<i><b>- GV giải thích: những từ ngữ, lung linh, nho nhỏ, râm ran là những từ ngữ chỉ</b></i>

đặc điểm, khác với các từ ngữ chỉ sự vật ở câu 1. - HS thảo luận nhóm làm bài

- HS chia sẻ.

- GV sửa cho HS cách diễn đạt.

- YCHS viết câu vào bài 3, VBTTV/tr.30.

- HS thực hiện được các phép trừ ( qua 10) trong phạm vi 20.

- Giải được bài tốn có lời văn liên quan đến phép trừ ( qua 10) trong phạm vi 20

- Củng cố so sánh số.

<b>*Phát triển năng lực và phẩm chất:</b>

- Phát triển năng lực tư duy và lập luận; năng lực giao tiếp toán học. - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung - HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. HĐ khởi động:</b>

- GV cho học sinh chơi trò chơi, hát một bài hát. - GV giới thiệu vào bài mới.

<b>2. HĐ luyện tập thực hành</b>

<i>Bài 1: Tính nhẩm</i>

- Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì?

- Gv cho hs làm bài cá nhân sau đó đổi chéo bài kiểm tra kết quả. + Gọi 3 hs chia sẻ trước lớp kết quả và cách nhẩm.

+ GV hướng dẫn thêm cách nhẩm: trong phép tính nếu chỉ có phép trừ như trường hợp trên ta có thể làm như sau: lấy 4 + 3 = 7; rồi lấy 14 – 7 = 7

- YC HS làm bài cá nhân

+ Chia sẻ với bạn về cách nhẩm và kết quả mình vừa tìm được. - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- YC HS nhận xét về kq của 2 phép tính trong mỗi phần + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

- YCHS làm bài vào vở; đổi chéo vở kiểm tra kết quả

=> Để so sánh được hai vế, ta làm như thế nào? - GV cho HS làm bài vào vở ô li.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, đánh giá bài HS.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>3. HĐ củng cố:</b>

- Nhận xét giờ học.

<b>IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY………</b>

Th năm ngày 20 tháng 10 năm 2022<b>ứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2022</b>

+ Đoạn thơ có những chữ nào viết hoa? + Đoạn thơ có chữ nào dễ viết sai? - 2-3 HS chia sẻ.

- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con. - HS luyện viết bảng con.

- GV đọc cho HS nghe viết. - HS nghe viết vào vở ô li.

- YC HS đổi vở sốt lỗi chính tả.

- HDHS hồn thiện vào VBTTV/ tr.30.

- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra. - GV chữa bài, nhận xét.

<b>3. HĐ vận dụng</b>

- Hơm nay em học bài gì?

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×