Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Chuyên Đề 4-Just In Time Lớp 16Sx415.Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.59 KB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
Môn: CÁC PHƯƠNG PHÁP
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

CHUYÊN ĐỀ

VẬN DỤNG HỆ THỐNG JUST IN TIME CỦA
PIN ẮC QUY MIỀN NAM – PINACO

GVHD: THS. Tạ Thị Thanh Hương
SVTH: Lớp 16SX415

BIÊN HÒA, NGÀY 01 THÁNG 11 NĂM 2020

1

DANH SÁCH LỚP 16SX415

STT HỌ VÀ TÊN MSSV THUYẾT
TRÌNH
1. Nguyễn Quang Chiến 41600013
1 TT
TT
2. Trần Minh Công 41600027
2

3. Đặng Hoàng Duy 41600006
4

4. Trần Thị Lương 41600040
8



5. Trần Văn Minh 41600012
9

6. Trần Xuân Nguyên 41600041
6

7. Trần Minh Nhật 41600017
9

8. Lưu Thị Kim Oanh 41600041
3

9. Trần Tuấn Thanh 41600025
2

10. Nguyễn Thị Kim Thảo 41600033
4

11. Nguyễn Ngọc Anh Thư 41600015
3

12. Trần Văn Toàn 41600045
5

13. Đỗ Thị Ánh Trâm 41600034

2

14. Hồ Nhật Trường 8

15. Phan Cẩm Tú
41600027
9

41600030
7

TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA DƯỢC Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

----/o/----

BIÊN BẢN HỌP NHĨM LẦN 1

V/v họp phân cơng nhiệm vụ làm bài Thuyết trình chủ đề Just In Time

Hơm nay, vào lúc 9h30 ngày 25 tháng 10 năm 2020 tại phòng học G204 cơ sở V
trường đại học Lạc Hồng.

I. Thành phần tham dự gồm:

1) Trần Tuấn Thanh Chức vụ: Trưởng nhóm.

2) Nguyễn Ngọc Anh Thư Chức vụ: Thư ký

Và sự có mặt của 13 thành viên ( danh sách kèm theo).

II. Nội dung cuộc họp:


- Phân công làm bài Thuyết trình chủ đề “Just In Time” mơn học Các

Phương Pháp Quản Lý Chất Lượng.

- Chia nhóm nhỏ để thực hiện cơng viêc có hiệu quả nội dung như sau:

3

STT PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ THÀNH VIÊN MSSV

1. -Chuẩn bị buổi họp THỰC HIỆN 416000307
Phan Cẩm Tú 416000153

-Viết biên bản cuộc họp phân công Nguyễn Ngọc Anh Thư 416000408
416000129
nhiệm vụ cho các thành viên. 416000307

2. Chương I: Tổng quan về JIT 416000416
416000064
1.1. Khái niệm Trần Thị Lương 416000179
1.2.Tình hình hiện nay Trần Văn Minh 416000272
Phan Cẩm Tú 416000252
416000131
3. Chương II: Phân tích thực trạng JIT tại
416000413
công ty Pin ắc quy Miền Nam 416000348
416000334
(PINACO) 416000455
416000272
2.1. Sơ lượt công ty Trần Xuân Nguyên 416000279

416000153
2.2. Phân tích Đặng Hoàng Duy
2.3. Đánh giá: Trần Minh Nhật

2.3.1. Thành tựu khi áp dụng JIT Trần Minh Công

2.3.2 Các khó khăn, tồn tại Trần Tuấn Thanh
Nguyễn Quang Chiến

4. Chương III: Giải pháp hoàn thiện JIT

tại công ty Pin ắc quy Miền Nam

(PINACO)

3.1. Mục tiêu, định hướng phát triển Lưu Thị Kim Oanh

của Công ty Đỗ Thị Ánh Trâm
Nguyễn Thị Kim Thảo

3.2. Giải pháp Trần Văn Toàn
Trần Minh Công
5. Chỉnh sửa văn bản Hồ Nhật Trường
Soạn file PowerPoint
In ấn tài liệu Nguyễn Ngọc Anh Thư

Thời gian thực hiện từ 25.10 đến 29.10.20
4

III. Kết luận:


Các thành viên trong nhóm chịu trách nhiệm những phần được giao, sau khi hồn
thành sẽ gửi vơ Zalo nhóm để tổng hợp.

Biên bản kết thúc lúc 10h cùng ngày và được sự thống nhất của các thành viên trong
nhóm.

Nhóm trưởng Đồng Nai, ngày 25 tháng 10 năm 2020
Thư ký

TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA DƯỢC Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

----/o/----

BIÊN BẢN HỌP NHĨM LẦN 2

Hơm nay, vào lúc 10h30 ngày 31 tháng 10 năm 2020 tại phòng học G403 cơ sở V
trường đại học Lạc Hồng.

I. Thành phần tham dự : gồm 15 thành viên.
Vắng mặt: không

II. Nội dung cuộc họp:
Các thành viên xem bản thảo thuyết trình, góp ý, chỉnh sửa những thiếu xót
của bài, đóng góp ý kiến để tạo thành bài báo cáo hoàn chỉnh.
Chuyển giao cho bộ phận chỉnh sửa và in ấn.
Cuộc họp kết thúc lúc 10h50 cùng ngày.


5

Nhóm trưởng Đồng Nai, ngày 31 tháng 10 năm 2020
Thư ký

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ JUST IN TIME (JIT)
1.1. Giới thiệu về JIT.......................................................................................7
1.2. Tình hình JIT tại các cơng ty hiện nay......................................................16

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG JIT TẠI CÔNG TY PINACO
Ở VIỆT NAM

II.1. Giới thiệu công ty.....................................................................................17
II.2. Phân tích thực trạng..................................................................................18
II.3. Đánh giá thực trạng...................................................................................22
II.3.1.............................................................................................Ư

u điểm.................................................................................22
II.3.2.............................................................................................Kh

ó khăn.................................................................................22
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN JIT TẠI CÔNG TY PINACO

III.1. Mục tiêu, định hướng phát triển công ty.......................................23

6

III.1.1............................................................................................M

ục tiêu chung......................................................................23

III.1.2.............................................................................................M
ục tiêu về quản lý chất lượng
.............................................................................................
23

III.2. Giải pháp ..................................................................................................24
3.2.1. Mức độ sản xuất đều, cố định....................................................................24
3.2.2. Kích thước lơ hàng nhỏ..............................................................................25
3.3.3. Việc tổ chức nhanh, chi phí thấp................................................................25
3.3.4. Sửa chữa và bảo dưỡng định kỳ.................................................................26
3.3.5. Công nhân đa năng....................................................................................26
3.3.6. Chất lượng đảm bảo...................................................................................27
3.3.7. Sử dụng những người bán hàng tin cậy.....................................................28

NỘI DUNG

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ JUST IN TIME (JIT)

1.1. Giới thiệu về JIT
Just In Time (JIT) là một khái niệm trong sản xuất hiện đại. Tóm lược ngắn gọn nhất
của JIT là: “Đúng sản phẩm – đúng số lượng – đúng nơi – đúng thời điểm”.
Trong JIT, các quy trình khơng tạo ra giá trị gia tăng trong quá trình sản xuất hay cung
ứng dịch vụ. Và như vậy, hệ thống chỉ sản xuất ra những cái mà khách hàng muốn.
Nói cách khác, JIT là hệ thống điều hành sản xuất trong đó các luồng nguyên nhiên
vật liệu, hàng hóa và sản phẩm lưu hành trong quá trình sản xuất và phân phối được
lập kế hoạch chi tiết nhất trong từng bước, sao cho quy trình tiếp theo có thể thực hiện

7


ngay khi quy trình hiện thời chấm dứt. Qua đó, khơng có hạng mục nào trong q
trình sản xuất rơi vào tình trạng để khơng, chờ xử lý, khơng có nhân cơng hay thiết bị
nào phải đợi để có đầu vào vận hành.

JIT còn được áp dụng trong cả suốt quy trình cho đến bán hàng. Số lượng hàng bán và
luồng hàng điều động sẽ gần khớp với số lượng hàng sản xuất ra, tránh tồn đọng vốn
và tồn kho hàng không cần thiết.

Hệ thống JIT cho phép hệ thống vận hành hiệu quả nhất, tránh lãng phí khơng cần
thiết.

Như đã xem xét ở trên đã có nhiều định nghĩa, trên nhiều cách tiếp cận khác nhau
nhưng chúng đều có đặc điểm chung: Just in time (vừa đúng lúc): nó như là một triết
lý trong sản xuất dựa trên nền tảng cốt lõi loại bỏ lãng phí và cải tiến liên tục, nâng
cao năng suất. Nó cũng được coi như một phương pháp tiếp cận với mục tiêu của sản
xuất là đúng chủng loại đúng nơi và đúng lúc (just in time: kịp thời), lãng phí chính
gây ra bởi bất cứ hoạt động nào làm tăng thêm chi phí mà khơng tạo ra giá trị. Ví dụ
sự di chuyển khơng cần thiết của nguyên vật liệu, tồn kho quá mức, hay áp dụng
những phương thức sản xuất sai lầm taọ ra các sản phẩm phải sửa chữa lại sau này.
JIT (cũng được hiểu như là sản xuất tinh gọn hay, phương pháp sản xuất không tồn
kho) làm tăng lợi nhuận và tái đầu tư bằng cách giảm thiểu mức tồn kho, (tăng số chu
kì tồn kho lên), giảm thiểu sự biến đổi và nâng cao chất lượng sản phẩm giảm thời
giam chết trong sản xuất và phân phối và giảm các chi phí khác (ví dụ các chi phí có
liên quan đến vận hành và hỏng hóc các thiết bị). Trong hệ thống JIT sử dụng quá
mức khả năng được sử dụng thay vì tồn kho quá mức để đối mặt với các vấn đề có thể
xảy ra.

 Các yếu tố chính của hệ thống Just In Time:


- Mức độ sản xuất đều và cố định:

JIT đòi hỏi một dòng sản phẩm đồng nhất khi đi qua hệ thống thì các hoạt động khác
nhau sẽ thích ứng với nhau và để đưa nguyên vật liệu và sản phẩm có thể chuyển từ
nhà cung cấp đến đầu ra cuối cùng. Do đó, các lịch trình sản xuất phải được cố định

8

(thường là 1 tháng) để có thể thiết lập các lịch mua hàng và sản xuất, vì khơng có
nhiều tồn kho để bù đắp những thiếu hụt hàng trong hệ thống.
- Tồn kho thấp:
Lượng tồn kho bao gồm các chi tiết và nguyên vật liệu được mua, sản phẩm dở dang
và thành phẩm, lượng tồn kho thấp có 3 khía cạnh quan trọng:
Lượng tồn kho thấp là tiết kiệm được không gian nhà kho, không gian nơi làm việc và
tiết kiệm do không ứ đọng vốn trong các bộ phận còn tồn đọng trong kho.
Tồn kho là cái đệm dự trữ để giúp cơng ty tránh gặp nguy hiểm, vì khi máy móc hư,
hệ thống sẽ khơng dừng nếu có sẵn lượng tồn kho đưa đến trạm làm việc kế tiếp.
Phương pháp JIT làm giảm lượng tồn kho một cách dần dần. Hàng tồn kho càng giảm
thì người ta càng dễ tìm thấy và giải quyết các vấn đề phát sinh.
Ít tồn kho phản ánh yêu cầu cơ bản của hệ thống JIT: Để có khả năng hoạt động khi ít
tồn kho thì những vấn đề chính phải được giải quyết. Vì vậy, ít tồn kho là kết quả của
q trình giải quyết thành cơng những vấn đề gặp phải, càn phải liên tục xác định và
giải quyết vấn đề phát sinh trong khoảng thời gian ngắn để dịng cơng việc được tiến
hành liên tục.

- Kích thước lơ hàng nhỏ:
Đặc điểm của hệ thống JIT là kích thước lơ hàng nhỏ trong cả 2 quá trình sản xuất và
phân phối từ nhà cung ứng. Tạo ra 1 số lợi ích cho hệ thống JIT hoạt động một cách
hiệu quả như sau:
Lượng hàng tồn kho sản phẩm dở dang sẽ ít hơn so với kích thước lơ hàng lớn làm

giảm chi phí lưu kho và u cầu khơng gian chứa.
Ít bị cản trở hơn tại nơi làm việc.

9

Chi phí kiểm tra và sửa lại nhỏ.

Cho phép có nhiều linh động hơn trong việc hoạch định.

- Lắp đặt nhanh với chi phí thấp:

Hỗn hợp sản phẩm thay đổi và những lô hàng nhỏ cần xây dựng thường xuyên.
Thường thì thời gian lâu và chi phí lắp đặt rất cao. Những công nhân thường được
huấn luyện làm việc lắp đặt cho riêng họ.

Công cụ và thiết bị cũng như quá trình lắp đặt phải đơn giản và đạt được tiêu chuẩn
hóa. Thiết bị đa năng có thể giúp làm giảm thời gian lắp đặt, hơn nữa người có thể sử
dụng nhóm cơng nghệ để làm giảm chi phí và thời gian lắp đặt và tận dụng sự giống
nhau trong những thao tác có tính lập lại.

- Bố trí mặt bằng hợp lý:

Những phân xưởng lâu đời thường bố trí mặt bằng theo công nghệ, dựa trên nhu cầu
xử lý gia cơng. Vì vậy, trong hệ thống sản xuất cổ điển, một nhóm chi tiết được
chuyển từ trung tâm xử lý này đến trung tâm xử lý tiếp theo. Mỗi lần di chuyển thời
gian lên, chi tiết chờ được xử lý nhiều hơn. Điều này cũng làm tăng lượng tồn kho
trong hệ thống, như vậy thời gian thực sự dành cho cơng việc chính khơng đến 5%
trong tổng số thời gian làm việc. Còn 95% thời gian còn lại là vơ ích, khơng tạo ra giá
trị nào cả.


Trong khi đó, hệ thống JIT thường sử dụng bố trí mặt bằng theo đối tượng, dựa trên
nhu cầu về sản phẩm. Thiết bị được sắp xếp để điều khiển những dòng sản phẩm
giống nhau có nhu cầu lắp ráp hay xử lý giống nhau. Để tránh di chuyển một lượng
lớn chi tiết trong khu vực làm việc thì ta đưa những lơ chi tiết nhỏ này từ trung tâm
làm việc này đến trung tâm làm việc kế tiếp. Như vậy sẽ có ít hoặc khơng có thời gian
chờ và ít tồn kho sản phẩm dở dang. Hơn nữa chi phí vận chuyển nguyên vật liệu cũng
giảm và không gian cần cho đầu ra cũng giảm. Các nhà máy có khuynh hướng nhỏ lại
nhưng có hiệu quả hơn và máy móc thiết bị có thể xếp gần nhau hơn.

- Sửa chữa và bảo trì định kỳ:

10

Do hệ thống JIT có ít hàng tồn kho nên khi thiết bị hư hỏng có thể gây ra nhiều rắc
rối. Để giảm thiểu hỏng hóc, doanh nghiệp áp dụng bảo trì định kỳ, nhấn mạnh duy trì
thiết bị trong điều kiện hoạt động tốt nhất và vào việc thay thế những cụm chi tiết có
dấu hiệu hỏng trước khi sự cố xảy ra. Cơng nhân có trách nhiệm bảo trì thiết bị máy
móc của mình.

Mặc dù có bảo trì định kỳ, đơi khi thiết bị cũng hư hỏng. Vì vậy, cần thiết phải chuẩn
bị cho điều này và phải có khả năng sữa chữa cũng như đưa thiết bị vào sản xuất một
cách nhanh chóng. Điều này có nghĩa là nên duy trì các thiết bị dự phịng, dự báo tình
huống nguy cấp, duy trì lực lượng sửa chữa nhỏ hoặc huấn luyện công nhân tự sửa
chữa.

Khi công việc xảy ra thì đó là dấu hiệu cho thấy lãnh vực cần cải tiến. Như vậy giảm
hỏng hóc trở thành một cơ hội được khai thác trong hệ thống JIT.

- Lực lượng lao động đa năng:


Hệ thống JIT dành vai trị nổi bật cho cơng nhân đa năng được huấn luyện để điều
khiển tất cả những công việc từ việc điều khiển quy trình sản xuất, vận hành máy đến
việc bảo trì, sửa chữa,…Người ta mong muốn cơng nhân có thể điều chỉnh và sửa
chữa nhỏ cũng như thực hiện việc lắp đặt. Trong hệ thống JIT, công nhân không
chuyên mơn hóa mà được huấn luyện để thực hiện nhiều thao tác, do vậy họ có thể
giúp những cơng nhân khơng theo kịp tiến độ.

Người cơng nhân khơng những có trách nhiệm trong việc kiểm tra chất lượng công
việc của mình mà cịn quan sát kiểm tra chất lượng cơng việc của những công nhân ở
khâu trước họ.

Mặt hạn chế khi sử dụng cơng nhân đa năng là chi phí và thời gian huấn luyện có thể
là địi hỏi cao hơn cho những cơng nhân có kỹ năng chun mơn cao.

- Đảm bảo sản xuất với mức chất lượng cao và ổn định:

Hệ thống này được gài vào một dòng công việc liên tục, nên sự xuất hiện của những
trục trặc do chất lượng kém sẽ tạo sự phá vỡ trên dịng cơng việc này. Thực tế, do kích
thước các lơ hàng nhỏ, lượng hàng tồn kho để đề phịng mọi bất trắc thấp, nên khi sự

11

có xảy ra việc sản xuất phải ngừng lại cho đến khi sự cố được khắc phục. Vì vậy phải
tránh bất cứ sự ngừng việc nào hoặc nhanh chóng giải quyết trục trặc khi chúng xuất
hiện. Hệ thống JIT dùng ba giải pháp mũi nhọn để xử lý vấn đề chất lượng:

Một là thiết kế chất lượng cho sản phẩm và quá trình sản xuất. Thực tế cho thấy hệ
thống JIT sản xuất sản phẩm được tiêu chuẩn hóa sẽ dẫn đến tiêu chuẩn hóa các
phương pháp làm việc, các công nhân rất quen thuộc với công việc của họ và sử dụng
các thiết bị tiêu chuẩn hóa, tất cả những vấn đề trên sẽ đóng góp làm tăng chất lượng

sản phẩm ở các khâu của quá trình sản xuất. Chi phí thiết kế chất lượng sản phẩm có
thể trải đều cho nhiều đơn vị sản phẩm từ đó tổng chi phí đơn vị thấp.

Hai là, yêu cấu các nhà cung cấp giao nguyên vật liệu và các bộ phận sản phẩm có
chất lượng cao để giảm thiểu trục trặc do hàng hóa đem tới. Từ đó loại bỏ thời gian và
chi phí kiểm tra hàng hóa.

Ba là, làm cho cơng nhân có trách nhiệm sản xuất những hàng hóa có chất lượng cao.
Điều này địi hỏi phải cung cấp thiết bị và công cụ làm việc phù hợp, huấn lun
phương thức làm việc thích hợp cho cơng nhân, huấn luyện trong đo lường chất lượng
và phát hiện lỗi, động viên công nhân cải tiến chất lượng sản phẩm và khi có sự cố
xảy ra thì tranh thủ sự cộng tác của công nhân.

- Người bán tin cậy:

Hầu hết hệ thống JIT mở rộng về phía người bán, người bán được yêu cầu giao hàng
hóa có chất lượng cao, các lô hàng nhỏ và thời điểm giao hàng tương đối chính xác.

Theo truyền thống, người mua đóng vai trị kiểm tra chất lượng và số lượng hàng
mang đến, và khi hàng hóa kém phẩm chất thì trả cho người bán để sản xuất lại. Trong
hệ thống JIT, hàng hóa kém phẩm chất sẽ đình trệ sự liên tục của dịng cơng việc.
Việc kiểm tra chất lượnghàng hóa đưa đến được xem là khơng hiệu quả vì nó khơng
được tính vào giá trị sản phẩm. Do đó việc đảm bảo chất lượng được chuyển sang
người bán. Người mua sẽ làm việc với người bán để giúp họ đạt được chất lượng hàng
hóa mong muốn. Mục tiêu cơ bản của người mua là có thể cơng nhận người bán như
một nhà sản xuất hàng hóa chất lượng cao, do vậy khơng cần có sự kiểm tra của người
mua.

12


- Thay thế hệ thống “Đẩy” bằng hệ thống “Kéo”:

Hệ thống “Kéo”: công việc được luân chuyển để đáp ứng u cầu của cơng đoạn kế
tiếp theo của q trình sản xuất.

Hệ thống “Đẩy”: công việc được đẩy ra khi nó hồn thành mà khơng cần quan tâm
đến khâu kế tiếp theo đã sẵn sàng cho công việc hay chưa.

Hệ thống JIT dùng phương pháp kéo để kiểm sốt dịng công việc, mỗi công việc sẽ
gắn đầu ra với nhu cầu của khâu kế tiếp. Có nhiều cách để truyền tin giữa các công
đoạn nhưng cách thông thường là dùng công cụ Kanban. Kanban là thuật ngữ Nhật
nghĩa là dấu hiệu. Khi một công nhân cần nguyên vật liệu hoặc công việc từ trạm
trước, họ dùng thẻ Kanban để thông tin điều này.

- Giải quyết vấn đề:

Giải quyết sự cố là nền tảng cho bất kỳ một hệ thống JIT nào. Mối quan tâm là những
trụctrặc cản trở hay có khả năng cản trở vào dịng cơng việc qua hệ thống. Khi những
sự cố như vậy xuất hiện thì cần phải giải quyết một cách nhanh chóng. Điều này có
thể buộc phải gia tăng tạm thời lượng tồn kho, tuy nhiên mục tiêu của hệ thống JIT là
loại bỏ càng nhiều sự cố thì hiệu quả càng cao.

Để xử lý nhanh những trục trặc trong quá trình sản xuất, nhiều doanh nghiệp đã dùng
hệ thống đèn để báo hiệu. Ở Nhật, một hệ thống như vậy được gọi là ANDON. Mỗi
một khâu công việc được trang bị một bộ ba bóng đèn, đèn xanh biểu hiện cho mọi
việc đều trơi chảy, đèn vàng biểu hiện có cơng nhân sa sút cần chấn chỉnh, đèn đỏ báo
hiệu có sự cố nghiêmtrọng cần nhanh chóng khắc phục. Điểm mấu chốt của hệ thống
đèn là cho những người khác trong hệ thống phát hiện được sự cố và cho phép công
nhân và quản đốc sửa chữa kịp thời sự cố xảy ra.


- Sự cải tiến liên tục:

Một trong những vấn đề cơ bản của phương pháp JIT là hướng về sự cải tiến liên tục
trong hệ thống như: giảm lượng tồn kho, giảm chi phí lắp đặt, giảm thời gian sản xuất,
cải tiến chất lượng, tăng năng suất, cắt giảm lãng phí và nâng cao hiệu quả sản xuất.

13

Sự cải tiến liên tục này trở thành mục tiêu phấn đấu của tất cả thành viên trong doanh
nghiệp nhằm hoàn thiện hệ thống.
Cải tiến liêu tục trong hệ thống JIT:
+ Giảm tồn kho;
+ Giảm chi phí lắp đặt;
+ Giảm thời gian sản xuất;
+ Cải tiến chất lượng;
+ Tăng năng suất;
+ Cắt giảm lãng phí;
+ Nâng cao hiệu quả sản xuất.

 Sử dụng thẻ KANBAN trong hệ thống JIT:
- Định nghĩa về KANBAN:
KANBAN là một hệ thống thơng tin nhằm kiểm sốt số lượng linh kiện hay sản phẩm
trong từng quy trình sản xuất. Đó một chiếc nhãn, thường được bọc bên trong một bao
bì nhựa. Trên KANBAN, thường chứa những thông tin sau:
Tên chi tiết, sản phẩm được sản xuất.
Sức chứa container.
Địa chỉ, ký hiệu của quy trình làm việc trước.
Địa chỉ, ký hiệu của quy trình sau.
Ngồi các thơng tin chủ yếu đó, thì tuỳ vào loại KANBAN và tuỳ vào tình hình cụ thể
của mỗi doanh nghiệp mà có thể có thêm những thông tin khác.

- Chức năng của KANBAN:
Hướng dẫn: là công cụ hướng dẫn sản xuất và vận chuyển (sản xuất chi tiết, sản phẩm
nào, vận chuyển bao nhiêu…)

14

Tự kiểm tra: để ngăn ngừa sản xuất thừa. Mỗi công đoạn tự kiểm tra để đảm bảo chỉ
sản xuất những chi tiết, sản phẩm với số lượng cần thiết, tại thời điểm cần thiết.
Kiểm tra bằng mắt: thẻ KANBAN khơng chỉ chứa thơng tin bằng số mà cịn chứa
thơng tin vật lý. (Ví dụ: các thẻ KANBAN màu trắng, xanh lá, và vàng: màu trắng
hoặc xanh thì chưa cần sản xuất ngay, màu vàng là tín hiệu việc sản xuất phảI được
bắt đầu).
Cải tiến hoạt động: KANBAN duy trì mức tồn kho tối thiểu, giảm chi phí sản xuất,
nhờ vậy doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn.
Giảm chi phí quản lý: Hệ thống KANBAN cũng giúp giảm chi phí quản lý do hoạch
định ngắn hạn khơng cần nữa, bởi bản chất kéo của hệ thống.
- Các nguyên tắc sử dụng KANBAN:
Nguyên tắc 1: Quá trình sau chỉ lấy đi các sản phẩm cần thiết từ quá trình trước với số
lượng cần thiết ở thời điểm cần thiết.
Nguyên tắc 2: Quá trình phải sản xuất số lượng bằng số lượng đã lấy đi.
Nguyên tắc 3: Những chi tiết sản phẩm bị lỗi khơng được chuyển đến q trình sau.
Ngun tắc 4: Tối thiểu số KANBAN.
Nguyên tắc 5: KANBAN được sử dụng để hiệu chỉnh đối với sự thay đổi nhỏ trong
nhu cầu.
Nguyên tắc 6: Số lượng các bộ phận chi tiết sản phẩm thực tế chứa trong hộp hoặc
đóng gói phải bằng với số lượng ghi trên KANBAN.
- Điều kiện áp dụng hệ thống KANBAN:
Hệ thống thông tin phải rõ ràng, minh bạch.
Dịng sản xuất linh hoạt và thơng suốt.
Thiết bị, máy móc phải được bố trí một cách hợp lý.

Các sản phẩm có thời gian thay đổi ngắn.

15

Các biến động ngẫu nhiên cần được loại bỏ.

Mối quan hệ với nhà cung cấp phải được củng cố và phát triển.

Lao động đa năng, có khả năng thay đổi chổ làm việc, có thể điều chỉnh và bảo dưỡng
máy móc.

Tiêu chuẩn hóa các bộ phận và đơn vị lắp ráp sản phẩm.

Mang nghĩa một nhãn hay một bảng hiệu, mỗi kanban được gắn với mỗi hộp linh kiện
qua từng công đoạn lắp ráp. Mỗi công nhân của công đoạn này nhận linh kiện từ cơng
đoạn trước đó phải để lại 1 kanban đánh dấu việc chuyển giao số lượng linh kiện cụ
thể. Sau khi được điền đầy đủ từ tất cả các công đoạn trong dây truyền sản xuất, một
kanban tương tự sẽ được gửi ngược lại vừa để lưu bản ghi cơng việc hồn tất, vừa để
u cầu linh kiện mới. Kanban qua đó đã kết hợp luồng đi của linh kiện với cấu thành
của dây truyền lắp ráp, giảm thiểu độ dài quy trình.

Kanban được áp dụng với 2 hình thức:

– Thẻ rút (withdrawal kanban): chi tiết về chủng loại và số lượng sản phẩm mà quy
trình sau sẽ rút từ quy trình trước.

– Thẻ đặt (production-ordering): chi tiết về chủng loại và số lượng sản phẩm mà quy
trình sau phải sản xuất.

 Lợi ích của khi áp dụng JIT :


Chất lượng cao hơn cho sản phẩm, dịch vụ.

Nâng cao tinh thần trách nhiệm của mỗi công nhân, chứ không chỉ là chất lượng của
sự giám sát .

Giảm thiểu những phế liệu và làm lại,

Giảm chu kì thời gian.

Hạ thấp thời gian bố trí.

Làm cho luồng sản xuất thơng xuốt hơn.

Giảm thiểu tồn kho, hoặc nguyên vật liệu thô, làm việc theo quy trình, và thành phẩm.
16

Tiết kiệm chi phí.

Nâng cao năng suất.

Tăng cường sự tham gia của đội ngũ lao động.

Tạo ra nguồn lao động kĩ thuật cao, có thể thay đổi vai trị của họ.

Giảm không gian, khoảng cách yêu cầu.

Thắt chặt mối quan hệ với các nhà cung cấp.

1.2. Tình hình JIT tại các cơng ty hiện nay


Mơ hình Just In Time tỏ ra hiệu quả nhất đối với những doanh nghiệp có những hoạt
động sản xuất lặp đi lặp lại. Một đặc trưng quan trọng của mơ hình Just In Time là
kích thước lơ hàng nhỏ trong cả hai q trình sản xuất và phân phối từ nhà cung ứng.
Kích thước lơ hàng nhỏ sẽ tạo ra một số thuận lợi cho doanh nghiệp như: lượng hàng
tồn kho sản phẩm dở dang sẽ ít hơn so với lơ hàng có kích thước lớn, điều này sẽ giảm
được chi phí lưu kho và tiết kiệm được diện tích kho bãi. Lơ hàng có kích thước nhỏ
hơn sẽ ít cản trở hơn tai nơi làm việc. Dễ kiểm tra chất lượng lô hàng và khi phát hiện
sai sốt thì chi phí sửa lại lơ hàng sẽ thấp hơn lơ hàng có ích thước lớn.

Tuy nhiên việc sử dụng mơ hình Just-In-Time địi hỏi phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa
nhà sản xuất và nhà cung cấp, bởi vì bất kỳ một sự gián đoạn nào cũng có thể gây thiệt
hại cho nhà sản xuất vì sẽ phải chịu những tổn thất phát sinh do việc ngừng sản xuất.

Có thể thấy rằng nền cơng nghiệp Việt Nam cịn trong tình trạng lạc hậu so với thế
giới và khu vực hầu như các doanh nghiệp Việt Nam chưa áp dụng, hoặc có áp dụng
JIT nhưng kết quả khơng như mong đợi.

Tóm lại, JIT là hệ thống sản xuất được sử dụng chủ yếu trong sản xuất lặp lại, trong
đó sản phẩm luân chuyển qua hệ thống được hồn thành đúng lịch trình và có rất ít tồn
kho. Các lợi ích của JIT đã lôi cuốn sự chú ý của các nhà sản xuất từ vài thập niên trở
lại đây, và việc áp dụng hệ thống JIT trong các doanh nghiệp nước ta là biện pháp
không thể thiếu được nhằm tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp hiện nay.

Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG JIT TẠI

17

CÔNG TY PINACO Ở VIỆT NAM


2.1. Giới thiệu công ty

Công ty Cổ Phần Pin Ắc Quy Miền Nam (PINACO) được thành lập từ năm 1976, cổ
phần hóa năm 2004. Sau 36 năm hình thành và phát triển, PINACO tự hào là doanh
nghiệp hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh sản phẩm Pin - Ắc
quy.

Doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN PIN ẮC QUY MIỀN NAM

Tên giao dịch viết tắt: PINACO

Địa chỉ: 321 Trần Hưng Đạo, Quận 1, TP.Hồ Chí Minh

Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất pin, ắc quy; Kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản
phẩm pin ắc quy và vật tư, thiết bị cho sản xuất, kinh doanh pin, ắc quy.

Sản phẩm:

Sản phẩm ắc quy: Các chủng loại ắc quy mang nhãn hiệu Pinaco, Đồng Nai, JP, PAC
và Sakura của PINACO được sản xuất theo công nghệ Châu Âu trên dây chuyền thiết
bị hiện đại của các quốc gia hàng đầu thế giới về sản xuất ắc quy như: Mỹ, Đức, Áo,
Ý, Anh, ... Nhờ vậy ắc quy của PINACO sản xuất luôn bảo đảm những ưu thế vượt
trội: dung lượng, tuổi thọ cao, đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế (DIN 43539 của Đức và
JIS D5301 – D5302 của Nhật Bản).

Sản phẩm Pin:

Các nhãn hiệu pin Con Ó, Eagle của PINACO đã được người tiêu dùng tin tưởng từ
nhiều năm qua. Với đủ loại kích cỡ: pin đại (D size, UM1, R20), pin tiểu (AA, UM3,
R6) và pin đũa (AAA, UM4, R03) pin Con Ó được sản xuất theo công nghệ pin giấy

tẩm hồ trên các dây chuyền thiết bị nhập từ Đức, Hàn Quốc, Trung

Quốc đảm bảo dung lượng cao, an toàn cho thiết bị sử dụng và giá cả hợp lý.

2.2. Phân tích thực trạng

2.2.1 Mức độ sản xuất đều, cố định:

18

Trong thời qua, việc xây dựng kế hoạch sản xuất đồng bộ tại Pinaco bị chi phối bởi
các yếu tố sau:

- Nhu cầu của thị trường luôn biến động: dù đã dự báo trước, nhưng do nhu cầu về các
loại ắc quy chuyên dùng càng tăng, đòi hỏi phải nghiên cứu và phát triển loại ắc quy
mới không ngừng, làm ảnh hưởng lớn đến việc lên kế hoạch sản xuất đồng bộ.

- Hiện nay, PINACO có trên 20 nhà cung cấp trong lẫn ngoài nước, cung cấp vật tư,
nguyên vật liệu cho sản xuất ắc quy. Nếu chỉ cần một nhà cung cấp vật tư nguyên vật
liệu không đúng thời gian đã dự kiến, thì kế hoạch chính đồng bộ phải thay đổi rất lớn,
vì thế khơng đáp ứng đúng như nhu cầu đã dự báo.

- Thông tin phản hồi từ các tổ sản xuất, tổ lắp ráp đến bộ phận lên kế hoạch sản xuất
chính và ngược lại khơng thông suốt: thông thường kế hoạch chi tiết tại các tổ sản
xuất dựa vào kế hoạch chính đồng bộ theo đúng những thời gian chuẩn đã đề ra, tuy
nhiên trong thực tế sản xuất có những thay đổi ảnh hưởng đến kế hoạch thực hiện chi
tiết tại từng tổ sản xuất, những thay đổi này trước hết là các tổ sản xuất sẽ cố gắng
khắc phục, tuy nhiên không phải tất cả đều khắc phục được nên khi không khắc phục
được những thay đổi thì các tổ sản xuất báo lên bộ phận kế hoạch thì việc đã trễ, ảnh
hưởng đến kế hoạch sản xuất đồng bộ chính.


2.2.2 Kích thước lô hàng nhỏ:

Hầu hết các công ty sản xuất hiện nay nói chung và tại PINACO nói riêng đều gặp
khó khăn về kích cỡ của lơ hàng vì: nếu sản xuất nhiều q hay do dự báo nhu cầu
khơng chính xác thì sẽ gây nên lãng phí tồn kho dẫn đến chi phí tồn kho rất lớn;
nhưng nếu chọn lơ hàng nhỏ thì cũng gặp khó khăn khi thiếu hàng hay hàng hố
khơng đúng, khơng đủ, cũng như nếu trong sản xuất có sai phạm thì sẽ khơng có hàng
thay thế và sẽ gây nên tồn kho về sản phẩm khơng hồn chỉnh, và một ảnh hưởng
khơng kém phần quan trọng đó là việc bỏ lỡ cơ hội bán hàng vì khơng đáp ứng nhu
cầu, như thế tạo cơ hội cho các đối thủ khác chiếm thị phần.

Mặt khác, thời gian từ ngày đặt hàng đến ngày nhận hàng tại cảng thường từ 30 đến
60 ngày, thậm chí có lọai hàng phải mất gần 90 ngày, như thế thì khơng đáp ứng được
“đúng lúc” theo yêu cầu của sản xuất, của khách hàng... Thêm vào đó là các nhà cung

19

cấp vật tư, nguyên vật liệu hiện tại của PINACO đa phần là các cơng ty ở nước ngồi
nên việc đặt hàng với kích thước nhỏ (đủ cho nhu cầu sản xuất hàng tháng) sẽ làm
tăng chi phí vận chuyển do phải phải nhập hàng nhiều lần nên hiện nay kích thước
đơn hàng tối thiểu của PINACO là 01 container 20 feet tùy theo loại vật tư, nguyên
liệu, vì thế thời gian tồn kho từ 1 – 3 tháng tuỳ theo loại vật tư, nguyên vật liệu.

2.2.3. Việc tổ chức nhanh, chi phí thấp:

Đa phần việc tốn nhiều thời gian trong quá trình sản xuất lắp ráp ắc quy tại Pinaco là
tập trung vào khâu “lên khuôn ráp” ở dây chuyền lắp ráp tức là khoảng thời gian
chuyển từ lắp ráp loại bình này sang loại bình khác - N50 sang lắp ráp bình N70
(chẳng hạn) mất khỏang từ 1 – 2 giờ (tùy thuộc vào mức độ phức tạp của khn). Ở

đây, thời gian này chưa tính đến khoảng thời gian ban đầu để công nhân quen với việc
lắp ráp bình N70, lúc đầu năng suất chưa cao, thơng thường thì đến ngày thứ 2 lắp ráp
bình N70 thì năng suất cao và đều đặn.

2.2.4. Sửa chữa và bảo dưỡng định kỳ:

Vấn đề khó khăn hiện nay cho PINACO là các nhà cung cấp cho các thiết bị máy móc
trong dây chuyền sản xuất phụ tùng ắc quy và dây chuyền láp ráp ắc quy đều là nhà
sản xuất nước ngồi. Do đó, dù muốn hay khơng thì đều chấp nhận việc gián đoạn sản
xuất để giảm bớt chi phí bảo trì bảo dưỡng (chủ yếu là chi phí mua các phụ tùng thay
thế định kỳ cho các hệ thống). Do việc chọn chế độ bảo trì như thế này dẫn đến sự
không đồng bộ trong việc thay thế các thiết bị trong hệ thống dẫn đến là sự kiểm sốt
được tình trạng của trang thiết bị và nếu có vấn đề kỹ thuật xảy ra ảnh hưởng đến dây
chuyền sản xuất cũng rất khó tìm ra ngun nhân.

2.2.5 Công nhân đa năng:

Tại PINACO, công nhân chỉ được bố trí tại một vị trí nhất định để học hỏi và hiểu biết
thật kỹ vị trí này, chỉ có một số được thay đổi vị trí do tuyển thêm một số công nhân
mới thay thế cho một số cũ đã nghỉ. Với cách bố trí cơng việc này, mỗi khi trên dây
chuyền có một cơng nhân nghỉ hay đa số người trong một nhóm vắng mặt hoặc việc

20


×