Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Hàng Hóa Vận Tải Chuyên Đề 2 Hàng Thông Dụng.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.92 MB, 33 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH

 Viện Đào tạo Chất lượng cao 


CHUYÊN ĐỀ 2

HÀNG THƠNG
DỤNG
 NHĨM 6 
Thành viên nhóm


2

GDHD:

MỤC LỤC
1. Giới thiệu về hàng thơng
dụng.................................................3
nghĩa

1.1 /

3

Định

1.2/ Tính chất…………………………………………………………………………………….
….....3


1.3/ Phân loại………………………………………………………………………………….
…….....3
1.4/ Giới thiệu một số hàng thông dụng……………………………………………….
………….…4

2. Kỹ thuật chất xếp, bảo quản và vận chuyển hàng thông
dụng...............4
2.1/ Hàng thông dụng trong kho………………………………………………….….
………………4
2.2/ Hàng thông dụng trên phương tiện đường
bộ...........................................................8

3. An toàn lao động khi chất xếp và vận chuyển hàng
thông dụng............11
3.1 / Các yếu tố nguy hiểm trong xếp dỡ hàng……………………….…………….….

………….…11

3.2 / Quy tắc an tồn cơng việc xếp dỡ hàng...……………………….…………….….

………....…11

3.3 / An toàn trong vận chuyển hàng hóa…....……………………….…………….….

………........12

4. Phương
tiện
vận
chuyển…....................................................13

4.1 / Phương tiện vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ………………………………….

…….….13
sắt…

4.2 / Phương tiện vận chuyển hàng hóa bằng đường

14

2|Page


2
4.3 / Phương tiện vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng

khơng
thủy

15

4.4 / Phương tiện vận chuyển hàng hóa bằng đường

15

5. Phương tiện xếp dỡ và cơng cụ xếp dỡ hàng
hóa............................16
5.1/ Phương tiện xếp dỡ hàng hóa ………………………………….……………………….
….….16
5.2/ Cơng cụ xếp dỡ hàng hóa………………………….………………………………….
…….….19


6. Vật liệu chèn lót trong vận tải…………………….
………………......….…26
7. Kết
luận…......................................................................30

1. Giới thiệu về hàng thông dụng
1.1 / Định nghĩa
Hàng hóa "thơng dụng" nghĩa là hàng hóa cần thiết, là hàng hóa
có như cầu tăng lên khi thu nhập tăng, mặt hàng cần mua rất phổ
biến trong cuộc sống, được sử dụng bởi nhiều người.

1.2 / Tính chất
- Kích thước, hình dáng , khối lượng riêng, cách đóng gói rất khác
nhau
- Tính hồn chính và đồng bộ
- Tính chất lý hóa: Tùy vào đặc điểm của hàng hóa mà chúng có tính
chất lý hóa khác nhau
+ Dễ hút ẩm : muối, ngũ cốc, hạt giống, gạo,…
3|Page


2

+ Các loại hàng hóa nguy hiểm như hóa chất, dung dịch, các loại
hàng dễ bay bụi: các loại bột, dầu,..
+ Đặc tính tỏa ẩm: rau củ quả tươi, bia , các loại nước
+ Đặc tính hút mùi : hành, tỏi, thuốc lá, café,..

1.3 / Phân loại

- Căn cứ vào hình thức vận chuyển và cơ giới hóa xếp dở
- Căn cứ vào điều kiện bảo quản và vận chuyển
Ví dụ: Quần áo, giày dép, đồ chơi,.. là những loại hàng thường được
mọi người lựa chọn để vận chuyển qua đường biển. Bởi, mặt hàng
này có yêu cầu khá cao về độ an tồn khi vận chuyển. Thêm vào đó,
hàng gửi đi đều có số lượng rất lớn. Do đó, để đảm bảo chất lượng tốt
nhất cho lô hàng cũng như giảm chi phí vận chuyển xuống mức thấp
nhất thì đường biển chính là hình thức vận tải phù hợp cho khách
hàng lựa chọn.

1.4 / Giới thiệu một số hàng thông

dụng

- Dụng cụ phục vụ học tập, làm việc: bút viết, giấy, sách
- Đồ điện tử, máy móc thiết bị
- Đồ gia dụng, đồ nội thất
- Mỹ phẩm
- Thực phẩm, nông sản
- Phương tiện đi lại
- Quần áo, giày dép
- …

4|Page


2

2. Kỹ thuật chất xếp, bảo quản và
vận chuyển hàng thông dụng trong

kho và trên phương tiện vận chuyển
2.1 / Hàng thông dụng trong kho
2.1.1. Các bước chất xếp hàng thông dụng
trong kho
A/ Ghi chép thẻ kho hàng
Việc ghi chép thẻ kho hàng nhằm mục đích tính thơng tin logic
và rõ ràng trong kho hàng nhằm giúp bất cứ người nào cũng có thể
hiểu và tóm bắt được tình hình hàng hóa trong kho hàng. Vì thế, việc
cập nhật thẻ kho đúng và liên tiếp là thiết yếu một lưu ý chăm sóc
nhập kho là cần tuân theo luật lệ FIFO - Nhập trước xuất trước (First
In First Out)

B/ Bố trí hàng hóa trong kho hàng
- Dùng các chữ cái như A, B, C… để ghi lại những kệ; A1, A2 để đánh
dấu những tầng của kệ… Trên mỗi kệ cần dán nhãn chỉ vị trí và sử
dụng mũi tên để dễ hình dung.
- Bản layout kho nên được đặt khu vực dễ thấy, gần lối vào nhưng
không ảnh hưởng đến việc bố trí, di chuyển sắp xếp kho hàng hóa
trong kho.
- Thủ kho là người chủ động và có những hướng để bố trí sắp xếp kho
hàng hóa trong kho. Một khi đổi mới chế độ bố trí hoặc phát sinh
hàng hóa thì người thủ kho cũng phải cập nhật vào sơ đồ kho, kèm
theo ngày cập nhật đề phòng sự nhầm lẫn.
- Việc lập layout sẽ giúp bất kỳ người nào vào kho (khi được chỉ định)
sẽ tóm được bố cục kho ngay từ khi bước vào. Việc này cũng tránh
lãng phí thời gian khi phải hỏi người phụ trách kho và có thể tìm
kiếm, sắp xếp hàng hóa theo quy định từ trước

C/ Kiểm kê kho
5|Page



2

- Việc kiểm kê kho phải được thực hiện thường xuyên và liên tục:
Theo tuần, theo tháng, theo quý, theo năm. Ở mỗi mức độ kiểm kê
hàng cũng không giống nhau tùy vào cách bố trí hàng đã được đề cập
ở trên.
- Mục đích của việc kiểm kê kho:
✓ Kiểm tra lượng sản phẩm thực tế và số lượng sản phẩm trên sổ
sách
✓ loại bỏ những vật dụng không cần thiết trong kho làm theo
tiêu chuẩn S1 trong 5S
✓ Gắn thẻ đỏ cho các đồ dùng không quan trọng để giải quyết
hoặc loại đi.

 Bằng phương pháp áp dụng các phép tắc trên đây, bất
cứ doanh nghiệp nào cũng sẽ tổ chức và triển khai 5S trong
kho với một hiệu quả tối ưu nhất, chuyển động duy trì và
cải tiến trong kho cũng sẽ từ đó hồn tồn có thể được đẩy
mạnh và phát triển.

2.1.2. Các bước bảo quản hàng thơng dụng
trong kho
- Dựa vào tính chất và phân loại các loại hàng thơng dụng sẽ có
phương pháp bảo quản khác nhau cho từng loại hàng thông dụng
khác nhau. Nhưng nhìn chung, bảo quản hàng hóa trong kho là đảm
bảo hàng hóa nguyên vẹn về số lượng, chất lượng cho đến khi đến
tay người tiêu dùng. Tận dụng tối đa diện tích và dung tích kho hàng
hóa; chăm sóc giữ gìn hàng hố trong kho hàng hóa.

- Ở đây, thủ kho là người chịu trách nhiệm hướng dẫn và kiểm tra
việc xếp dỡ bảo quản hàng hóa trong kho. Trong đó, được kể đến
như:

✓ Sắp xếp mặt bằng sạch sẽ và ngăn nắp gọn gàng.
✓ Bảo quản hàng hóa trong quá trình xếp dỡ, di chuyển phải nhẹ
nhàng tránh va chạm, đổ vỡ méo thùng cartons.
✓ Đảm bảo hàng hóa sau khi xuất xong phải được thu xếp gọn
gàng. Để tạo khơng gian cho loại hàng hóa khác, các loại hàng
hóa dư phải để vào khu vực riêng.

A/ Kiểm kho
6|Page


2

- Kiểm kho là quá trình chuẩn bị kho trước khi nhập hàng hoá và kiểm
tra hàng hoá trước khi nhập vào.
- Thủ kho và nhân viên có trách nhiệm hướng dẫn và kiểm tra nhân
viên bốc dỡ hàng hóa từ container vào trong nhà kho.
- Thủ kho phải chắc chắn rằng các dụng cụ, công cụ và phương thức
xếp dỡ hàng hoá được sử dụng là phù hợp và không làm tổn hại đến
chất lượng sản phẩm được vận chuyển.
- Trước khi nhập hàng vào kho, thủ kho và các nhân viên kho có
nhiệm vụ dọn dẹp, sắp xếp kho hàng, mặt bằng kho sạch sẽ và ngăn
nắp gọn gàng để sắp xếp hàng hóa mới.
- Chú ý trong q trình xếp dỡ, vận chuyển hàng hóa phải nhẹ nhàng,
tránh va đập, đổ vỡ, làm méo mó thùng cartons.
- Hàng hóa cũ cịn tồn kho phải được thu xếp gọn gàng, tạo khơng

gian, diện tích riêng cho loại hàng hóa mới nhập. Phải phân ra khu
vực riêng của hàng hoá cũ và mới.

B/ Lưu kho
- Lưu kho là quá trình nhân viên sẽ nhập hàng hóa mới vào trong kho.
Nhân viên kho có nhiệm vụ ghi thẻ tên đầy đủ cho mỗi mã hàng, loại
hàng hoá khác nhau bao gồm mã hàng, loại hàng, màu sắc, kích
thước, chất liệu. Thẻ tên được gắn vào vị trí để hàng hóa được bảo
quản trong kho. Mỗi loại hàng hoá khác nhau sẽ có thẻ tên riêng để
phân biệt, tránh nhầm lẫn và dễ tìm hàng hóa khi xuất kho.
- Thủ kho có nhiệm vụ tổ chức an tồn lao động trong chống cháy nổ
trong kho, kiểm tra vị trí để bình PCCC, kiểm tra chất lượng bảo quản
kho hàng… để việc đảm bảo q trình bảo quản hàng hóa trong kho
được thực hiện một cách hiệu quả.

C/ Sử dụng giá, kệ để đựng hàng hóa trong
kho.
- Đa số các doanh nghiệp, công ty hiện nay đều trang bị cho nhà kho,
phân xưởng của mình một hệ thống kệ sắt, giá sắt để dự trữ hàng.
Nhân viên sẽ kiểm hàng và phân loại các mặt hàng khác nhau thành
từng loại và sắp xếp hàng hóa lên những giá, kệ này.
- Tránh để hàng hóa trong kho sát mặt đất, giúp tránh ẩm thấp, tránh
bị hư hỏng với khí hậu nóng ẩm của Việt Nam.
- Mọi hàng hóa được kiểm kho và lưu kho một cách chuyên nghiệp
đều giúp dễ dàng hơn trong quá trình vận chuyển, xuất nhập hàng ra
khỏi kho mà không tốn nhiều thời gian cho doanh nghiệp, công sức
của thủ kho và nhân viên kho.

7|Page



2

D/ Các ưu điểm
Tuy q trình bảo quản hàng hóa trong kho có vẻ phức tạp và tốn
nhiều cơng sức. Tuy nhiên trên thực tế, các cơng ty, xí nghiệp đều
ứng dụng nó vào trong q trình sản xuất nhờ những hiệu quả rất lớn
mà nó mang lại.
✓ Hàng hóa trong kho luôn được kiểm tra, theo dõi thường xuyên
giúp cho hàng hố trong kho ln được xuất nhập kho kịp thời,
đúng thời hạn tránh tình trạng quá hạn, tồn dư hàng hoá.
✓ Tiết kiệm được thời gian và nhân cơng để kiểm tra hàng tồn,
hàng mới, vị trí, chất lượng, số lượng hàng khi cần thiết.
✓ Dễ dàng xác định được các loại hàng hóa khác nhau cũng như
các yếu tố liên quan như chất lượng, số lượng, hạn sử dụng,…
✓ Bảo quản hàng hóa đúng cách tránh gây hư hỏng, lãng phí,
làm tổn thất kinh tế.
✓ Tránh những thiệt hại khơng đáng có, các doanh nghiệp, cơng
ty cần có 1 quy trình bảo quản hàng hóa trong kho sao cho
khoa học, tối ưu nhất nhằm tiết kiệm thời gian, tiền bạc cũng
như nhân công.

2.1.2. Các bước vận chuyển hàng thông
dụng trong kho
A/ Bước 1: Khách hàng gửi yêu cầu và tạo
đơn hàng
- Khách hàng khi có nhu cầu gửi hàng thì có thể đến trực tiếp bưu cục
của đơn vị vận chuyển hoặc liên hệ qua hotline để được hỗ trợ. Khi
liên hệ với bên giao nhận, nhân viên phụ trách sẽ hướng dẫn chi tiết
để bạn có thể tạo đơn hàng cần vận chuyển trên hệ thống.

- Thơng tin đơn hàng vận chuyển cần có đầy đủ thông tin như họ tên,
số điện thoại, địa chỉ của người gửi và người nhận; loại hàng gửi đi;
trọng lượng; hình thức vận chuyển,… Căn cứ vào đơn hàng được
người gửi tạo, đơn vị vận chuyển sẽ tiếp nhận và thông báo đến cho
người gửi.

B/ Bước 2: Đơn vị kho vận tiếp nhận yêu cầu
từ khách hàng
Sau khi người gửi hồn tất q trình tạo đơn hàng trên hệ thống
hoặc mang hàng trực tiếp ra bưu cục, đơn vị giao nhận sẽ tiếp nhận
8|Page


2

và báo giá vận chuyển đến khách hàng. Cước phí sẽ được tính tốn dựa trên câ

C/ Bước 3: Nhân viên vận chuyển tiếp nhận
hàng hóa
Trong trường hợp khách mang hàng đã được đóng gói đến bưu
cục, nhân viên tại đó sẽ tiếp nhận, lưu kho để xử lý. Cịn đối với
khách hàng tạo đơn online trên hệ thống, nhân viên bưu cục sẽ đến
tận nơi để nhận hàng. Nếu đơn hàng gửi đi chưa được đóng gói, bạn
có thể sử dụng dịch vụ đóng gói được bên giao nhận cung cấp để
đảm bảo đơn hàng chuyển đi được đóng gói đúng quy cách

2.2 / Hàng thơng dụng trên phương tiện

đường bộ


2.2.1. Các bước xếp dỡ hàng thông dụng
trên phương tiện đường bộ
- Thông thường, sau một thời gian sử dung, chất lượng và kết cấu
thùng xe tải bị ảnh hưởng ít nhiều do các yếu tố mơi trường, ngoại lực
tác động (va chạm giữa các phương tiện gây hư hỏng thùng) hoặc do
cấu tạo nguyên vật liệu không đạt chuẩn gây nên. Bên cạnh đó, việc
xếp dỡ hàng hóa không đúng quy cách cũng là một trong những
nguyên nhân chính gây hư hỏng kết cấu thùng xe trong quá trình sử
dụng, ảnh hưởng đến tuổi thọ thùng xe. Việc biết két sắp xếp hàng
hóa sẽ giúp bác tài thuận tiện trong việc tháo dở hàng, tiết kiệm thời
gian vận chuyển và tránh tổn thất hàng hoá.
- Các nguyên tắc khi xếp dỡ hàng hóa:
✓ Hàng hóa cần được xếp gọn gàng ngăn nắp theo từng
hàng. Hàng nặng hơn thì xếp phía dưới, hàng nhẹ hơn
thì xếp chồng lên trên
✓ Hàng hóa phải được sắp xếp dồn từ phía trước thùng xe
nhằm tránh tình trạng ngã đổ khi phanh gấp

9|Page


2

Hàng hóa phải được sắp xếp đều theo chiều rộng và chiều dài thùng,

✓ Không nên xếp hàng cao quá vạch mức quy định được
dán trong thùng xe tải, việc này sẽ ảnh hưởng đến việc
lưu thơng khơng khí trong thùng xe. Việc chất hàng
phải có khoảng hở để tuần hồn nhiệt độ tồn bộ thùng
xe

✓ Khơng chất hàng chèn ép 2 bên hơng thùng làm thay
đổi thể tích hàng hóa gây nguy hại đến thùng xe
✓ Khơng chạy xe nâng vào trong thùng. Chỉ nên sử dụng
xe nâng kéo tay có tải trọng dưới 1 tấn
✓ Khi cần mở cửa thùng xe để xếp dỡ hàng, phải gài cửa
cố định vào thùng xe để tránh va đập gây hư hỏng cửa,
đồng thời còn tránh được nguy cơ gây mất an tồn cho
các phương tiện tham gia giao thơng xung quanh

2.2.2. Các bước vận chuyển hàng thông
dụng trên phương tiện đường bộ
- Ngày nay khi mà nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa ngày càng
cao, lượng hàng hóa cần được lưu chuyển giữa các tỉnh, thành phố
cũng vì thế ngày càng nhiều. Dựa vào nguồn tiềm lực này, các cơng
ty dịch vụ vận chuyển hàng hóa cũng từ đó mà dần được thành lập.
Trong đó, Vận chuyển ngành đường bộ ln là lựa chọn hàng đầu khi
khách hàng có nhu cầu vận chuyển liên tỉnh, nội địa.
- Ưu điểm khi vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ:





Quy trình vận chuyển hàng hóa được tối ưu đơn giản cho
khách hàng khơng địi hỏi nhiều quy định phức tạp.
Nhận vận chuyển đa dạng các loại hàng hóa (trừ hàng hóa
thuộc danh mục cấm) cùng với đó bạn có thể tùy theo nhu
cầu để lựa chọn phương tiện vận chuyển và trọng lượng
món hàng giúp bạn chủ động linh hoạt trong việc sử dụng
dịch vụ.

Ngồi ra, bạn cũng có thể chủ động về thời gian và giao
nhận đến cụ thể từng địa chỉ đây thực sự là một quy
trình nhanh chóng, đơn giản phù hợp với khoảng cách vận
chuyển trong nội địa, liên tỉnh.
10 | P a g
e


2

- Nhược điểm khi vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ:




Nhiều chi phí phát sinh, cước phí cao.
Khối lượng hàng hóa bị hạn chế, khơng thể vận chuyển mặt
hàng q lớn hay với số lượng nhiều.
Có xác suất rủi ro hư hại hàng hóa trong q trình vận
chuyển cũng như thời gian vận chuyển khơng được đảm
bảo chính xác.

A/ Bước 1: Tiếp nhận thông tin
Người gửi điền đầy đủ thông tin theo yêu cầu của công ty vận
tải. Để đơn giản và thuận tiện cho khách hàng, bước này thường sẽ
được thực hiện thông qua email hoặc gọi điện thoại trực tiếp cho đơn
vị vận chuyển để nhân viên tư vấn

B/ Bước 2: Báo giá, chi phí phục vụ
Sau quá trình tiếp nhận và xác định được thơng tin, thường

các công ty sẽ cho nhân viên đến tận nơi để lấy thơng tin cụ thể về
gói hàng như: kích thước, trọng lượng, nhóm hàng, thời gian, khoảng
cách,…và tiến hành thơng báo chi phí cho khách hàng

C/ Bước 3: Tiếp nhận hàng hóa
Bước tiếp đến trong quy trình vận chuyển hàng hóa bằng
đường bộ nếu như bạn đã đồng ý với mức chi phí ở bước 2, cơng ty
vận chuyển sẽ điều hành xe đến để tiếp nhận hàng hóa mà bạn
muốn gửi đi. Sau đó, hai bên sẽ tiến hành ký xác nhận giao nhận
hàng.

D/ Bước 4: Vận chuyển hàng hóa
Dựa vào thơng tin bạn cung cấp, đơn vị vận chuyển sẽ tiến
hành giao hàng đến địa chỉ cần nhận hàng. Tại đây, bên nhận và
nhân viên giao hàng sẽ ký xác nhận để đảm bảo hàng đã được giao
đến đúng người và địa điểm.

E/ Bước 5: Thanh toán
Tùy vào hợp đồng đã ký giữa hai bên trước đó, bạn sẽ chi trả
cước phí cho cơng ty vận chuyển. Kết thúc Sơ đồ quy trình vận
chuyển hàng hóa bằng đường bộ.

11 | P a g
e


2

3. An toàn lao động khi chất xếp
và vận chuyển hàng thông dụng

3.1 / Các yếu tố nguy hiểm trong xếp

dỡ hàng

- Hàng hóa tự đổ do chất xếp khơng đúng kỹ thuật (quá
cao, quá tải)
- Sạt đổ hàng hóa trong quá trình xếp dỡ,.....
- Ngã cao khi leo trèo lên xếp các kiện hàng.

3.2 / Quy tắc an toàn công việc xếp

dỡ hàng

- Người làm công việc xếp dỡ phải được kiểm tra sức khỏe đạt
yêu cầu, được huấn luyện biện pháp an toàn và trang bị đầy
đủ phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp.
- Trước khi tiến hành xếp dỡ phải căn cứ vào tính chất hàng
hóa, phương tiện vận chuyển, điều kiện làm việc để hướng dẫn
công nhân chuẩn bị dụng cụ xếp dỡ và dụng cụ phịng hộ,
cách sắp xếp hàng hóa bảo đảm an toàn và các phương tiện
bảo đảm an toàn khác.
- Hàng hóa xếp dỡ trong kho, bãi khơng được q tải trọng
cho phép của nền kho, bãi, phải bảo đảm điều kiện làm việc
và khoảng cách cho phương tiện xếp dỡ ra vào thuận tiện.
- Chỉ được xếp dỡ hàng trên xe ơ tơ khi xe đã đổ đúng vị trí,
tắt máy cài số ‘0’, kéo phanh tay và chèn bánh xe chắc chắn.
- Khi xếp hàng hoá lên xe bằng thiết bị nâng, lái xe không
được ngồi trong cabin và công nhân xếp dỡ không được đứng
trong thùng xe. Chỉ được vào gỡ hàng ra khỏi móc cần trục khi
hàng đã đặt vững chắn xuống thùng xe.


12 | P a g
e


2

3.3 / An tồn trong vận chuyển hàng

hóa

3.3.1. Kiểm tra lốp xe để đảm bảo an toàn
trong vận chuyển hàng hóa

- Trên mặt đường cao tốc phải đảm bảo tốc độ 100 km/h. Chính
vì vậy, để đảm bảo an tồn khi di chuyển và lưu thôngtreen
đường cao tốc, các chủ phương tiện cần phải thường xuyên
kiểm tra các thiết bị an toàn và lốp xe trước khi chạy vào
đường cao tốc.
- Những lốp xe quá thời hạn theo khuyến cáo của nhà sản xuất
không được sử dụng. Các lốp xe đã q mịn cần phải thay
mới, khơng nên vì tiết kiệm mà cố gắng sử dụng bởi những lốp
quá mòn sẽ khơng có lực ma sát tốt và khơng bám đường, độ
trơn trượt rất cao. Hiện nay với hầu hết các lốp xe đều có dấu
hiệu báo mịn hay được gọi là chỉ số mòn lốp TWI. Nếu phát
hiện những dấu hiệu này xuất hiện ở 2 đến 3 vị trí khác nhau
trên mặt lốp xe thì hãy thay lốp mới để đảm bảo an tồn trong
vận chuyển hàng hóa.

13 | P a g

e


2

3.3.2. Kinh nghiệm xử lý sự cố đảm bảo an
toàn vận chuyển hàng hóa

- Trong vận chuyển hàng hóa thì các trường hợp gặp sự cố là
vẫn có nhưng rất hy hữu. Các tài xế xe cũng nên tích lũy cho
mình một số các kinh nghiệm để khi gặp các tình huống đặc
biệt sẽ có biện pháp mà xử lý và khơng phải luống cuống. Bình
tĩnh để xử lý mọi trường hợp.
- Hãy di chuyển xe vào làn đường và dừng xe khẩn cấp nếu có
thể. Bật đèn xe siêu nhanh 2 bên để báo hiệu cho mọi người
biết nguy hiểm, tắt máy, để lại chìa khóa trong ổ khóa xe, sau
đó rời khỏi xe và khơng được khóa cửa.
- Khi đã ra khỏi xe thì nhanh chóng liên hệ với cơng ty, dịch vụ
vận chuyển hàng hóa bằng điện thoại để thông báo cũng như
nhờ sự giúp đỡ.

14 | P a g
e


2

4. PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN
Hiện nay có 4 hình thức vận chuyển phổ biến nhất: Đường bộ,
đường sắt, đường hàng không và đường thủy


4.1 / Phương tiện vận chuyển hàng hố

bằng đường bộ

Gồm xe máy, xe ơ tơ, xe tải, xe container… Ưu điểm
của những phương tiện này là có tính cơ động cao và giá thành
thấp.

4.2 / Phương tiện vận chuyển hàng hoá

bằng đường sắt

15 | P a g
e


2

Gồm tàu hỏa, với ưu điểm là có giá thành thấp. Tuy nhiên, tàu hỏa chỉ có thể vậ

4.3 / Phương tiện vận chuyển hàng hố

bằng đường hàng khơng

Chủ yếu là máy bay phản lực, có ưu điểm là thời gian vận
chuyển nhanh (đặc biệt đối với chuyển hàng quốc tế) nhưng chi phí
lại khá đắt đỏ và khơng thể vận chuyển nhiều hàng hóa với số lượng
lớn.


16 | P a g
e


2

4.4/ Phương tiện vận chuyển hàng hố bằ
Gồm có tàu, thuyền, sà lan… có thể vận chuyển hàng hố với
số lượng lớn, ít va chạm nên hàng hóa sẽ được đảm bảo an toàn.
Nhưng thời gian vận chuyển lâu và sẽ phải phụ thuộc nhiều vào điều
kiện thời tiết

5. PHƯƠNG TIỆN XẾP DỠ VÀ CƠNG
CỤ XẾP DỠ HÀNG HĨA
5.1 / Phương tiện xếp dỡ hàng hóa
Cẩu giàn (Container gantry crane)

17 | P a g
e


2

Cẩu chân đế (Multi-function crane)

Cẩu sắp xếp container (Container stacking crane)

18 | P a g
e



2

Xe nâng (Forklift)

Giá cẩu (Spreader)



19 | P a g
e


2

Xe container (Container truck)

Pallet trong vận chuyển hàng hóa

20 | P a g
e



×