LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu độc lập của tôi.
Những tài liệu trong luận văn là hoàn toàn trung thực. Các kết quả
nghiên cứu do chính tơi thực hiện dưới sự hướng dẫn của giáo viên
hướng dẫn.
Tác giả
Bùi Nguyên Tùng
LỜI CẢM ƠN
Luận văn này là kết quả của quá trình học tập nghiên cứu tại khoa Quản Lý
Kinh Tế, Viện đào tạo sau đại học, trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân. Với tình
cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến q thầy cơ giáo đã tham gia giảng
dạy lớp cao học khóa 20 chuyên ngành quản lý kinh tế và các thành viên trong lớp
CH20Q đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi trong q trình học tập và hồn
thành luận văn này.
Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS. Dương Thanh An, Vụ
trưởng Vụ Pháp chế Bộ Tài nguyên và Môi trường đã trực tiếp hướng dẫn cho tơi
thực hiện hồn thành luận văn. Tơi cũng xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ
để có được những thông tin cần thiết phục vụ nội dung luận văn.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên, ủng hộ
để tơi hồn thành tốt luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, HÌNH
TĨM TẮT LUẬN VĂN
MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO DỰA
VÀO PHÁT TRIỂN RỪNG....................................................................................7
1.1. Khái niệm nghèo và giảm nghèo.............................................................7
1.1.1. Nghèo và tiêu chí đánh giá nghèo đói.....................................................7
1.1.2. Giảm nghèo.............................................................................................9
1.2. Khái niệm rừng và phát triển lâm nghiệp..............................................9
1.2.1.Khái niệm rừng và phát triển rừng...........................................................9
1.2.2. Khái niệm lâm nghiệp...........................................................................11
1.3. Giảm nghèo dựa vào phát triển rừng...................................................12
1.3.1. Giảm nghèo dựa vào rừng.....................................................................12
1.3.2. Mối quan hệ giữa giảm nghèo và ngành rừng.......................................13
1.3.3. Các phương thức giảm nghèo dựa vào rừng.........................................14
1.4. Quản lý rừng bền vững..........................................................................17
1.5. Thực tiễn rừng và đói nghèo ở một số nước trên thế giới...................18
1.5.1. Trung Quốc...........................................................................................18
1.5.2. Ấn Độ....................................................................................................18
1.5.3. Mexico...................................................................................................19
1.5.4. Tanzania................................................................................................19
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN RỪNG VÀ VAI TRÒ CỦA
RỪNG TRONG GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN VỊ XUYÊN..............................21
2.1. Khái quát về huyện Vị Xuyên...............................................................21
2.1.1. Đặc điểm môi trường tự nhiên..............................................................21
2.1.2. Đặc điểm xã hội - kinh tế......................................................................25
2.2. Đặc điểm nghèo đói ở Vị Xuyên............................................................29
2.2.1. Thực trạng nghèo ở Vị Xuyên...............................................................29
2.2.2. Nguyên nhân nghèo ở Vị Xuyên...........................................................33
2.3. Thực trạng tài nguyên rừng ở Vị Xuyên..............................................34
2.3.1. Đánh giá chung......................................................................................34
2.3.2. Rừng phòng hộ......................................................................................36
2.3.3. Rừng đặc dụng.......................................................................................37
2.3.4. Rừng sản xuất........................................................................................39
2.4. Phát triển rừng ở Vị Xuyên...................................................................41
2.4.1. Chủ trương phát triển rừng của huyện Vị Xun..................................41
2.4.2. Mơ hình trồng rừng...............................................................................42
2.4.3. Xã hội hóa nghề rừng............................................................................43
2.5. Vai trị của tài nguyên rừng với giảm nghèo ở huyện Vị Xuyên........44
2.5.1. Các hoạt động liên quan đến rừng và kinh tế rừng...............................44
2.5.2. Vai trò của rừng với giảm nghèo ở huyện Vị Xuyên............................57
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG
GÓP PHẦN GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN VỊ XUYÊN........................................62
3.1. Quan điểm, định hương bảo vệ phát triển rừng của
huyện Vị Xuyên......................................................................................62
3.1.1. Quan điểm.............................................................................................62
3.1.2. Định hướng quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.....................................62
3.2. Đề xuất giải pháp bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng.....................65
3.2.1. Đẩy mạnh và đồng bộ trong phát triển lâm nghiệp...............................65
3.2.2. Nâng cao tính cộng đồng trong bảo vệ và phát triển rừng....................66
3.2.2. Giải pháp phát triển du lịch sinh thái cộng đồng...................................67
3.2.3. Giải pháp chi trả dịch vụ môi trường....................................................75
KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ............................................................................87
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
Ý nghĩa
CIFOR
Trung tâm nghiên cứu lâm học quốc tế
CNH, HĐH
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
FAO
Tổ chức nơng lương quốc tế Liên hợp quốc
LSNG
Lâm sản ngồi gỗ
NGTK
Niên giám thống kê
PNN&PTNT
Phịng nơng nghiệp và phát triển nông thôn
QLRBV
Quản lý rừng bền vững
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Chuẩn nghèo của Việt giai đoạn 2006-2015..............................................8
Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế các năm........................................................27
Bảng 2.2: Cơ cấu ngành kinh tế huyện Vị Xuyên....................................................28
Bảng 2.3: Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo Vị Xuyên......................................................30
Bảng 2.4: Thu nhập bình quân trên đầu người và bình quân lương thực trên đầu
người của huyện Vị Xuyên so với cả nước..............................................................32
Bảng 2.5: Diện tích rừng tự nhiên qua các năm huyện Vị Xuyên (ha)....................35
Bảng 2.6. Biến động diện tích rừng phòng hộ của huyện Vị Xuyên giai đoạn 2007 –
2012......................................................................................................................... 36
Bảng 2.7: Biến động diện tích rừng đặc dụng của huyện Vị Xuyên giai đoạn 2007 –
2012......................................................................................................................... 37
Bảng 2.8: Kết quả nghiên cứu sơ lược về đa dạng sinh học một số khu bảo tồn
huyện Vị Xuyên năm 2007......................................................................................39
Bảng 2.9: Biến động diện tích rừng sản xuất của huyện Vị Xun giai đoạn 2007 –
2012......................................................................................................................... 40
Bảng 2.10: Mơ hình trồng rừng huyện Vị Xuyên....................................................42
Bảng 2.11: Diện tích rừng trồng tập trung của huyện Vị Xuyên giai đoạn 2000 –
2011......................................................................................................................... 46
Bảng 2.12: Số lượng cây trồng phân tán của huyện Vị Xuyên giai đoạn 2000 – 2011...46
Bảng 2.13: Kết quả khoanh ni bảo về và chăm sóc rừng 2011............................47
Bảng 2.14: Hỗ trợ gạo của Nhà nước với công tác rừng..........................................48
Bảng 2.15: Đối tượng thu hái LSNG theo công dụng (%).......................................49
Bảng 2.16: Lịch mùa vụ của một số loài LSNG được người dân khai thác.............50
Bảng 2.17: Khai thác LSNG khác...........................................................................51
Bảng 2.18: Thu nhập LSNG theo nhóm kinh tế hộ..................................................52
Bảng 2.19: Giá trị thu hoạch của trồng Keo, Xoan..................................................55
Bảng 2.20: Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo Vị Xuyên....................................................59
Bảng 3.1: Điện năng trung bình các dự án thủy điện...............................................83
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Bản đồ hành chính huyện Vị Xun........................................................22
Hình 2.2: Quy mơ dân số và gia tăng dân số Vị Xuyên thời kỳ 2000-2011.............25
Hình 2.3: Mật độ dân cư và diện tích rừng các xã/ thơn huyện Vị Xuyên...............26
Hình 2.4: Cơ cấu dân tộc huyện Vị Xuyên..............................................................26
Hình 2.5: Tỷ lệ nghèo đói các xã huyện Vị Xuyên năm 2012.................................29
Hình 2.6: Phân bố tỷ lệ nghèo đói và diện tích đất lâm nghiệp có rừng...................31
Hình 2.7 : Diện tích rừng phịng hộ các xã huyện Vị Xun...................................37
Hình 2.8: Diện tích rừng đặc dụng các xã huyện Vị Xun.....................................38
Hình 2.9: Diện tích rừng sản xuất các xã huyện Vị Xun......................................40
Hình 2.10: Tỉ trọng thu nhập của các nhóm hộ (%).................................................54
Hình 2.11: Tỉ trọng thu nhập từ LSNG so với tổng thu nhập từ rừng......................55
Hình 2.12: Tỉ trọng thu nhập từ rừng của các nhóm hộ (%)....................................58
Hình 2.13: Biểu đồ thể hiện sự biến động diện tích rừng và tỉ lệ hộ nghèo huyện Vị
Xuyên giai đoạn 2005 – 2010..................................................................................60
i
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO
DỰA VÀO PHÁT TRIỂN RỪNG
Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi
sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc
hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên.
Rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ,
đất rừng đặc dụng.
Phát triển rừng là việc trồng mới rừng, trồng lại rừng sau khai thác, khoanh
nuôi xúc tiến tái sinh phục hồi rừng, cải tạo rừng nghèo và việc áp dụng các biện
pháp kỹ thuật lâm sinh khác để tăng diện tích rừng, nâng cao giá trị đa dạng sinh
học, khả năng cung cấp lâm sản, khả năng phòng hộ và các giá trị khác của rừng
Đói nghèo có thể được định nghĩa là một cuộc sống thiếu thu nhập vật chất
hay tiêu dùng, trình độ giáo dục và y tế thấp, dễ bị tổn thương và rủi ro cao, khơng
có quyền và khơng có tiếng nói trong xã hội. Vì thế xóa đói giảm nghèo có thể được
định nghĩa là làm giảm đi những thiếu thốn trong cuộc sống. FAO, Ngân hàng thế
giới chỉ rõ hai dạng xóa đói giảm nghèo dựa vào rừng được áp dụng ở cấp độ gia
đình:
- Tránh hoặc giảm thiểu đói nghèo, điều này có nghĩa là khi tài nguyên rừng
giúp người dân khỏi rơi vào cảnh đói nghèo hoặc không bị nghèo hơn nếu họ đã
nghèo. Trong trường hợp này thì tài ngun rừng có vai trị như mội “lưới an toàn”
hoặc như một nguồn “lấp chỗ trống”, cũng có thể là một nguồn tiền mặt nhỏ;
- Xóa nghèo, đó là khi tài nguyên rừng giúp các hộ gia đình thốt khỏi cảnh
đói nghèo bằng cách đóng vai trị làm một nguồn tiết kiệm, đầu tư, tích lũy, đa dạng
sinh kế và tăng thu nhập cố định và chất lượng cuộc sống.
Các phương thức giảm nghèo dựa vào rừng: Chi trả dịch vụ môi trường rừng,
chuyển đổi từ đất rừng sang sản xuất nông nghiệp, tài nguyên gỗ, các lâm sản ngồi
gỗ, việc làm, lợi ích gián tiếp.
ii
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN RỪNG VÀ VAI TRÒ CỦA RỪNG
TRONG GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN VỊ XUYÊN
Vị Xuyên là một huyện miền núi biên giới thuộc tỉnh Hà Giang, gồm 02 trị
trấn, 22 xã, nằm trong vùng núi thấp của tỉnh Hà Giang, địa hình phức tạp, chia cắt
mạnh. Vị Xuyên là một huyện miền núi, môi trường thuận lợi cho thực vật tự nhiên
cũng như rừng trồng phát triển bởi vậy Vị Xun có diện tích đất lâm nghiệp có
rừng khá lớn chiếm khoảng 68,84% diện tích tự nhiên (2012). Hệ sinh vật đa dạng,
phong phú. Thực vật có nhiều loại gỗ quý như: Gù hương, re hương, nghiến, động
vật có tên trong danh sách đỏ: Voọc mũi hếch, khỉ mặt đỏ, gấu…
Trước đây huyện chủ yếu phát triển rừng phòng hộ và rừng đặc dụng, chưa
chú trọng phát triển rừng kinh tế. Nhưng từ năm 2003 đến nay với việc phát triển
chung của huyện, nhu cầu thị trường lâm sản tăng mạnh, quá trình hội nhập quốc tế
tạo ra cơ hội lớn cho việc phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh nghề rừng, chế
biến và thương mại lâm sản của các hộ nông dân, cộng đồng, các doanh nghiệp nhà
nước và tư nhân.
Vai trò của rừng với giảm nghèo ở huyện Vị Xuyên
* Người dân tham gia các hoạt động liên quan đến rừng
- Tham gia trồng, khoanh ni, chăm sóc bảo vệ rừng: Nhà nước quy định
mức hỗ trợ cho việc khoanh ni,chăm sóc và bảo vệ rừng, đồng thời hỗ trợ gạo đối
với các công tác rừng.
- Nuôi trồng, khai thác, thu hái LSNG: Người dân thu hái lâm sản ngoài gỗ
quanh năm với mục đích phục vụ nhu cầu sinh hoạt thường ngày và đem bán. Nuôi
trồng LSNG được người dân chú trọng trồng dược liệu, thảo quả, nuôi ong lấy mật.
- Khai thác và chế biến gỗ: Trung bình cứ 1ha keo trừ chi phí thu được 50 –
150 triệu đồng
* Vai trị của rừng với giảm nghèo
- Tạo thu nhập: hộ nghèo có tỉ trọng nguồn thu từ rừng đáng kể 39,1% trong
khi đó hộ hộ giàu là 13,7% so với tổng thu nhập
iii
- Tạo công ăn việc làm: Số người tham gia và công tác liên quan đến rừng
chiếm 80% tổng số lao động. Người dân có việc làm từ việc nhận khốn bảo vệ
rừng, trồng rừng, chăm sóc rừng… Năm 2012, nhà máy chế biến gỗ công nghiệp Vị
Xuyên tại huyện vị Xuyên đi vào hoạt động tạo việc làm cho 350 lao động trực tiếp
làm việc tại các dây truyền, đồng thời thu hút khoảng 1.000 lao động trong việc
trồng rừng, khai thác và vận chuyển cho nhà máy.
CHƯƠNG 3
ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG GÓP
PHẦN GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN VỊ XUYÊN
Phát triển tài nguyên rừng bền vững với quan điểm tổng hợp gắn phát triển
trồng rừng, bảo vệ rừng với phát triển kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng cuộc
sống, giúp người dân sống được bằng nghề rừng và gắn liền với bảo vệ môi trường
sinh thái.
Định hướng quản lý rừng: Diện tích rừng (rừng tự nhiên, rừng trồng) và đất
lâm nghiệp phải được giao, cho thuê đến những chủ rừng thuộc mọi thành phần
kinh tế.
Đề xuất giải pháp bảo vệ và phát triển rừng
* Phát triển và bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng
Để người dân tích cực tham gia vào cơng tác bảo vệ, quản lý rừng cần thực
hiện: Tăng cường thực hiện các chính sách kết hợp bảo vệ rừng với xóa đói giảm
nghèo, nâng cao đời sống của người dân. Đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến
nâng cao nhận thức của cộng đồng dân cư theo hướng phong phú về nội dung, đa
dạng về cách thức.
* Chi trả dịch vụ môi trường rừng
Để thực hiện tốt chi trả dịch vụ môi trường rừng cần: Giảm chi phí giao dịch,
nâng cao tính điều kiện, đảm bảo tính hiệu quả, hiệu suất và công bằng của chi trả
dịch vụ môi trường rừng.
iv
* Phát triển du lịch sinh thái
Vị Xuyên có tiềm năng lớn về du lịch sinh thái: Gồm các khu bảo tồn thiên
nhiên phong phú về hệ sinh vật, đa dạng văn hóa các dân tộc với các lễ hội truyền
thống đầy bản sắc và các di tích lịch sử. Đồng thời nhận được sự quan tâm đầu tư
cho du lịch của các cấp lãnh đạo. Để du lịch sinh thái phát triển cần có quy hoạch cụ
thể, phát triển cơ sở hạ tầng, vật chất, kỹ thuật, phát triển nguồn nhân lực và đẩy
mạnh cơng tác quảng bá hình ảnh cũng như liên kết vùng trong nước và ngoài nước.
KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Rừng là môi trường sống cung cấp các sản phẩm thiết yếu phục vụ cuộc
sống, là lá chắn bảo vệ cuộc sống của người dân khỏi thiên tai, bệnh dịch. Nhận
thức được vai trò và tầm quan trọng to lớn của tài nguyên rừng, các cấp có thẩm
quyền từ trung ương đến địa phương đã đề ra những phương hướng bảo vệ và phát
triển rừng một cách bền vững. Quyết định số 1980/ QĐ UBND của tỉnh Hà Giang,
phát triển rừng phải đạt được mục tiêu về kinh tế, môi trường và xã hội.
2. Khuyến nghị
Huyện Vị Xun có tài ngun rừng vơ cùng phong phú. Hiện tài và tương
lai rừng sẽ là “cuộc sống” của các đồng bào dân tộc nơi đây. Vì vậy bảo vệ và phát
triển rừng bền vững là điều tất yêu. Trong khuôn khổ luận văn, tôi đưa ra một số
giải pháp phát triển tài nguyên rừng bền vững và khuyến nghị để thực hiện các giải
pháp hiệu quả góp phần giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống ở huyện Vị
Xuyên tỉnh Hà Giang
- Giải pháp bảo vệ và phát triển rừng dựa vào cộng đồng
- Giải pháp chi trả dịch vụ môi trường rừng
- Giải pháp phát triển du lịch sinh thái
Do còn thiếu về mặt kinh nghiệm và kiến thức … đề tài không tránh khỏi
những thiếu xót. Rất mong nhận được sự góp ý của thầy cơ và bạn bè để những
nghiên cứu sau có kết quả tốt hơn.
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đói nghèo là vấn đề toàn cầu diễn ra trên tất cả các châu lục với những mức
độ khác nhau và trở thành một thách thức lớn đối với sự phát triển của từng khu
vực, từng quốc gia, dân tộc, địa phương. Đặc biệt ở các nước đang phát triển, sự đói
nghèo của dân cư đang là một vấn đề nhức nhối rất cấp bách phải tháo gỡ nhưng
cũng vơ cùng khó khăn. Việt Nam là một nước nông nghiệp với 60% dân số sống ở
nơng thơn với tỷ lệ hộ nghèo ước tính 9.64%. Tỉnh Hà Giang là một trong những
tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc có tỷ lệ hộ nghèo 30.13% đứng thứ 3 tồn
quốc. Trình độ dân trí canh tác còn hạn chế nên năng suất lao động chưa cao, thu
nhập của nơng dân cịn thấp, tình trạng đói nghèo vẫn diễn ra rộng ở khắp khu vực.
Vấn đề đói nghèo đã được Tỉnh và Nhà nước quan tâm và là mục tiêu, nhiệm vụ
chính trị - xã hội.
Vị Xuyên là một trong những huyện nghèo của tỉnh Hà Giang với tỷ lệ hộ
nghèo năm 2012 là 24,05% và tỷ lệ hộ cận nghèo là 17,78%. Với thành phần có 20
dân tộc sinh sống trong đó dân tộc thiểu số chiếm 83,5% như dân tộc Mông, Pà
Thẻn… Đời sống của các dân tộc gắn liền với tự nhiên với tập quán canh tác nông –
lâm kết hợp với chăn nuôi. Phương thức sản xuất thô sơ, kỹ thuật canh tác lạc hậu.
Nằm bao quanh thành phố Hà Giang, địa hình của huyện chủ yếu là đồi núi
với đặc điểm thổ nhưỡng là đất nâu đỏ trên đá mắc ma bazơ, đất nâu đỏ trên đá vơi
thích hợp với trồng cây ăn quả, hoa màu và cây công nghiệp. Vị Xun có tài
ngun rừng to lớn với diện tích đất lâm nghiệp chiếm khoảng 81.21% diện tích đất
tự nhiên với độ che phủ rừng lên đến 68%. Rừng là tài ngun thiên nhiên có vai trị
rất quan trọng bảo vệ đất hạn chế xói mịn, bồi lắng lịng hồ, điều tiết và duy trì
nguồn nước cho sản xuất sinh hoạt, giảm phát thải khí gậy hiệu ứng nhà kính, bảo
vệ cảnh quan thiên nhiên và bảo tồn đa dạng sinh học… Rừng còn nguồn sống của
các dân tộc bao đời nay. Người dân sống dựa vào rừng, họ lấy thức ăn, củi, gỗ,
thuốc… để phục vụ nhu cầu cuộc sống cũng như buôn bán kiếm nguồn thu nhập.
Cuộc sống của các đồng bào dân tộc trong tương lai vẫn gắn liền với rừng. Tuy
2
nhiên tài nguyên rừng đang ngày một suy giảm về độ che phủ và chất lượng, đó
cũng chính là cái “bẫy nghèo” làm cho cơng tác xóa đói giảm nghèo trở nên vơ
cùng khó khăn. Như vậy tài ngun rừng có vai trị thế nào với cuộc sống của người
dân và phát triển rừng gắn với công tác giảm nghèo là vấn đề cần quan tâm và
nghiên cứu.
Xuất phát từ lý do trên, đề tài “Giảm nghèo dựa vào phát triển rừng ở
huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang” được tôi lựa chọn làm luận văn thạc sĩ kinh tế.
2. Lịch sử nghiên cứu của đề tài
* Nghiên cứu quốc tế
Vào những năm 1960, các tổ chức phát triển đã tuyên bố đầy lạc quan về
tiềm năng sử dụng tài nguyên rừng thúc đẩy quá trình giảm nghèo ở các nước đang
phát triển. Nhưng các dự đoán và hứa hẹn này phần lớn đã không trở thành hiện
thực và trong một khoảng thời gian dài sau đó, các ảo tưởng này khơng cịn được ưa
chuộng. Bước vào thiên niên kỷ mới, chủ đề này bắt đầu nhận lại được sự quan
tâm. Trong những năm gần đây, ngày càng có nhiều tài liệu xem xét tiềm năng giảm
nghèo dựa vào rừng. Một số các tài liệu đáng chú ý nhất là :
Forest to fight poverty: Creating National Strategies (Ralph Schmidt). Dưới
sự bảo trợ của chương trình Liên Hợp Quốc, các thành viên có uy tín của cộng đồng
trên tồn thế giới đã khám phá ra những tác hại về sinh học, xã hội và kinh tế của
nạn phá rừng nhiệt đới và đưa ra các tác động kịp thời phù hợp với mơi trường sinh
học và văn hố đa dạng của từng khu vực. Các nhà nghiên cứu cho hay, với kĩ thuật
lâm nghiệp hiện đại hồn tồn có thể xố đói nghèo thông qua việc quản lý rừng
bền vững. Nhưng điều này chỉ có thể xảy ra nếu chúng ta hiểu và quản lý một cách
hiệu quả từng yếu tố có ảnh hưởng đến rừng và người dân địa phương.
Forestry, poverty and aid (Arnold). Các vấn đề phát sinh trong viện trợ lâm
nghiệp trong xố đói giảm nghèo. Cải thiện được khả năng tập trung vào đói nghèo
trong viện trợ lâm nghiệp. Liên kết lâm nghiệp chặt chẽ hơn trong chiến lược phát
triển nông thôn. Điều chỉnh các ưu tiên trong hỗ trợ lâm nghiệp. Điều chỉnh các ưu
tiên trong hỗ trợ lâm nghiệp. Cải thiện hiệu suất và quản trị.
How forests can reduce poverty (FAO và DFID 2001). Nghiên cứu đưa ra
phương thức để phát huy quyền lực, năng lực và quản trị như: Hỗ trợ năng lực tự
3
quyết định của người nghèo, tăng cường quyền lực đối với rừng cho người nghèo
cùng với các phương tiện để khẳng định chỗ đứng của họ. Đồng thời đưa ra giải
pháp giảm sự tổn thương cũng như nắm bắt các cơ hội mới
What futures for the people of tropical forests (Byron và Arnold). Tác giả
nêu ra tầm quan trọng của những nơng sản rừng đối với các hộ gia đình sống gần
rừng ngày càng được nhìn nhận một cách rõ ràng hơn. ước tính số lượng người dựa
vào rừng để “sinh kế” theo một cách nào đó là “tồn tại” chiếm một số lượng rất lớn.
Tuy nhiên chỉ một mình con số đó thì chưa thể tiết lộ được tầm quan trọng của rừng
đối với các mục đích sử dụng khác nhau. Cuốn sách đề cập đến một loại hình nhận
diện các mối quan hệ đa dạng của người dân với rừng và lâm sản, cho phép đánh
giá các thay đổi tác động đến kinh tế, văn hoá và xã hội. Sự hiểu biết về những mối
quan hệ này là một điều quan trong đối với các tổ chức để thích ứng với sự thay đổi
mơ hình theo u cầu sử dụng, cung cấp và hỗ trợ cả hai nhóm người “phụ thuộc
vào rừng” và “liên quan đến rừng”.
* Nghiên cứu ở Việt Nam
Vấn đề nghèo và giảm nghèo đã được rất nhiều tổ chức, tập thể điều tra và
nghiên cứu. Nghèo và giảm nghèo tại Việt Nam giai đoạn 1993-2004 (Viện Khoa
học Xã hội Việt Nam), Đánh giá nghèo với sự tham gia của người dân VASS (Viện
Khoa học Xã hội Việt Nam 2009), Báo cáo phát triển của Việt Nam: Tấn công
nghèo (Ngân hàng Thế giới 2009), Nghèo ở đồng bào dân tộc thiểu số (Baulch Bob,
Nguyễn Thị Minh Hòa, Nguyễn Thị Thu Phương và Phạm Thái), Động thái nghèo
ở Việt Nam 2002-2006 (Baulch và Vũ Hoàng Đạt)… Trong các năm qua, Chính phủ
Việt Nam đã có nhiều chính sách giảm nghèo hướng đến đồng bào các dân tộc thiểu
số, tập trung vào những huyện và xã nghèo nhất. Đề tài Mơ hình giảm nghèo tại một
số cộng đồng dân tộc thiểu số điển hình ở Việt nam nghiên cứu trường hợp tại Hà
Giang, Nghệ An và Đăk Nông đã chỉ ra các yếu tố tạo nên mô hình giảm nghèo tại
các cộng động dân tộc thiểu số đồng thời đóng góp một số khuyến nghị cho thảo
luận chính sách ở cấp quốc gia và cấp địa phương nhằm nhân rộng các mơ hình
giảm nghèo thành cơng tại các cộng đồng dân tộc thiểu số ở Việt Nam.
Giảm nghèo ở Việt Nam: Thành tựu và thách thức (nhóm nghiên cứu thuộc
Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 2011) đề cập đến vấn đề giảm nghèo cho nhóm
đồng bào dân tộc thiểu số. Nghiên cứu chỉ ra nguyên nhân có mức độ chênh lệch
4
giữa chi tiêu bình quân đầu người của đồng bào các dân tộc thiểu số và của nhóm
người Kinh/Hoa.
Ngành lâm nghiệp đã được Chính phủ đầu tư, phát triển như chương trình
trồng rừng 327, chương trình 661 cịn gọi là chương trình 5 triệu hecta rừng. Các
chương trình này chủ yếu tập trung vào trồng rừng, bảo vệ môi trường và thành lập
các khu bảo tồn thiên nhiên. Bên cạnh đó, việc quản lý, sử dụng, bảo vệ tài nguyên
rừng ở Việt Nam cũng có rất nhiều nghiên cứu bởi các tổ chức, hiệp hội trong nước
cũng như quốc tế như:
“Lâm nghiệp giảm nghèo và sinh kế nông thôn ở Việt Nam” (Đinh Đức
Thuận và nhóm nghiên cứu trường đại học Lâm nghiệp). Đề tài nghiên cứu và đưa
ra các khuyến nghị cụ thể cho tiến trình hoạch định chính sách làm thế nào để rừng
và sản phẩm từ rừng có thể đóng góp một cách bền vững vào việc cải thiện điều
kiện sống của những người sống phụ thuộc vào rừng ở Việt Nam. “Điều tra nghiên
cứu kiến thức bản địa về quản lý, phát triển tài nguyên rừng (Đỗ Đình Sâm chủ
biên -2012). Rừng cộng đồng và quản lý cộng đồng các lọai rừng mở ra triển vọng
tốt đẹp trong việc bảo vệ, quản lý và phát triển rừng. Đề tài này đánh giá được các
kiến thức bản địa về quản lý, bảo vệ, khai thác và phát triển tài nguyên rừng của
một số cộng đồng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc nhằm phổ biến rộng cho quản
lý lâm nghiệp cộng đồng. “Nghiên cứu tác động của hội nhập kinh tế đến sinh kế và
quản lý rừng của người dân địa phương miền núi ở Việt Nam: Trường hợp nghiên
cứu điển hình ở Đắc Lắc, Quảng Nam và Hà Giang (Viện chính sách và chiến lược
phất triển nông thôn – 2008). Đề cung cấp cho các nhà làm chính sách và các nhà
tài trợ những thơng tin/bằng chứng về các ảnh hưởng (tiêu cực, tích cực hoặc cả hai)
của hội nhập kinh tế đến quản lý sử dụng tài nguyên rừng ở xã hội nông thôn miền
núi. Để từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm và những định hướng chính sách
phù hợp hơn để thúc đẩy những tác động tích cực và đối phó với những tác động
tiêu cực của hội nhập kinh tế nhằm quản lý rừng bền vững và tạo sinh kế ổn định
hơn cho người dân địa phương sống dựa vào rừng. Hội thảo Quản lý rừng cộng
đồng ở Việt Nam: Chính sách và thực tiễn (kỷ yếu hội thảo quốc gia về quản lý
rừng cộng đồng Hà Nội, ngày 5/6/2009). Hội thảo nhằm hướng tới mục tiêu học hỏi
và chia sẻ những kinh nghiệm quản lý rừng cộng đồng để nâng cao nhận thức, tăng
cường kỹ năng quản lý rừng, góp phần phát triển thể chế, chính sách lâm nghiệp
cộng đồng của Việt Nam. Hội thảo tập trung vào các nội dung liên quan tới kinh
5
nghiệm và thực tiễn quản lý rừng cộng đồng của các chương trình dự án và ở một số
địa phương của Việt Nam, những kiến nghị và đề xuất hoàn thiện chính sách cho
quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam.
Giảm nghèo và Rừng ở Việt Nam (William D. Sunderlin, Huỳnh Thu Ba).
Giảm nghèo và quản lý rừng là hai phạm vi tách biệt về công tác kiểm tra, nghiên
cứu, phân tích lập kế hoạch, xây dựng và thực hiện chính sách. Đề tài đã chỉ ra hai
lĩnh vực này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Nhóm tác giả đã nghiên cứu vai trò
của rừng trong giảm nghèo và đưa ra những phương thức góp phần giảm nghèo dựa
vào rừng: Chuyển đổi đất rừng sang đất sản xuất nơng nghiệp, gỗ, các lâm sản ngồi
gỗ, chi trả dịch vụ mơi trường, việc làm, những lợi ích gián tiếp.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá vai trò của tài nguyên rừng trong việc giảm
nghèo, đề xuất các giải pháp phát triển rừng và khai thác tiềm năng rừng nhằm giảm
nghèo đối với đồng bào dân tộc huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang
Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Tổng quan có chọn lọc các vấn đề lý luận về mối quan hệ giữa phát triển tài
nguyên rừng và giảm nghèo;
- Đánh giá thực trạng việc phát triển rừng với giảm nghèo ở huyện Vị Xuyên,
làm rõ những kết quả đạt được cũng như những hạn chế và nguyên nhân của hạn
chế đó;
- Đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế, phát huy kết quả phát triển rừng góp
phần giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống ở huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang
4. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung: Nghiên cứu giảm nghèo dựa vào rừng ở huyện Vị Xuyên, tỉnh
Hà Giang
Người nghèo “ở rừng” nghĩa là những người có đời sống bị tác động bởi họ
sống gần rừng và sử dụng tài nguyên rừng. Phương thức kiếm sống chủ yếu là trồng
trọt chăn nuôi với tập tục, kỹ thuật lạc hậu. Cuộc sống của những người ở gần rừng
rất bấp bênh. Đa số là những hộ nghèo, những hộ khác trên ngưỡng nghèo hoàn
6
tồn có thể trở thành hộ nghèo nếu có thiên tai, bệnh dịch phá hoại mùa màng. Cuộc
sống trước mắt họ hướng tới là đầy đủ về vật chất một cách bền vững.
Đề tài đề cập đến khái niệm giảm nghèo dựa vào rừng trên khía cạnh đời
sống thiếu thu nhập vật chất.
Nghiên cứu hai dạng xóa đói giảm nghèo dựa vào rừng được áp dụng ở cấp
độ gia đình:
+ Tránh hoặc giảm thiểu đói nghèo, điều này có nghĩa là khi tài nguyên rừng
giúp người dân khỏi rơi vào cảnh đói nghèo hoặc khơng bị nghèo hơn nếu họ đã
nghèo. Trong trường hợp này thì tài ngun rừng có vai trị như mội “lưới an tồn”
hoặc như một nguồn “lấp chỗ trống”, cũng có thể là một nguồn tiền mặt nhỏ;
+ Xóa nghèo, đó là khi tài nguyên rừng giúp các hộ gia đình thốt khỏi cảnh
đói nghèo bằng cách đóng vai trị làm một nguồn tiết kiệm, đầu tư, tích lũy, đa dạng
sinh kế và tăng thu nhập cố định.
Không gian: Huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang
Thời gian: Tập trung phân tích từ năm 2007 đến 2012
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập thống kê và mô tả. Sử dụng phương pháp này để mơ
tả các chỉ tiêu đói nghèo, thực trạng tài nguyên rừng.
- Phương pháp tổng hợp, phân tích và so sánh. Sử dụng phương pháp này
tổng hợp các tài liệu liên quan đến rừng và nghèo đói. Từ đó phân tích, đánh giá vai
trị của tài ngun rừng với giảm nghèo ở huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang.
6. Cấu trúc của đề tài: Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu
tham khảo, luận văn gồm có 3 chương:
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO DỰA
VÀO PHÁT TRIỂN RỪNG
Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN RỪNG VÀ VAI TRÒ CỦA RỪNG
TRONG GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN VỊ XUYÊN
Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG
GÓP PHẦN GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN VỊ XUYÊN
7
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO
DỰA VÀO PHÁT TRIỂN RỪNG
1.1. Khái niệm nghèo và giảm nghèo
1.1.1. Nghèo và tiêu chí đánh giá nghèo đói
Khái niệm nghèo
Theo WB cho đến năm 2015, nghèo vẫn là vấn đề quan tâm hàng đầu đối với
các nước đang phát triển. Nghiên cứu và giải quyết vấn đề nghèo không những là
việc của các nước đang phát triển, mà còn là nhiệm vụ chung của toàn cầu, của các
nước phát triển, có thu nhập cao với tư cách là lực đẩy tích cực, nhằm khắc phục
các hạn chế về nguồn lực cho xóa đói giảm nghèo cho các nước đang phát triển.
Nghèo khổ phải được nhìn nhận theo cả nghĩa hẹp, đó là nghèo khổ vật chất
(gọi là nghèo khổ thu nhập) và nghèo khổ theo nghĩa rộng (nghèo khổ tổng hợp,
nghèo khổ con người). Định nghĩa được Ngân hàng thế giới về nghèo : Đói nghèo
là một cuộc sống thiếu thu nhập vật chất hay tiêu dùng, trình độ giáo dục và y tế
thấp, dễ tổn thương và rủi ro cao, khơng có quyền khơng có tiếng nói trong xã hội.
[23]
Các tiêu chí đánh giá nghèo đói
* Chuẩn nghèo (hay ngưỡng nghèo):
Chuẩn nghèo là ngưỡng chi tiêu tối thiểu cần thiết cho việc tham gia các hoạt
động trong đời sống kinh tế. Đây là một trong những thước đo quan trọng được sử
dụng chủ yếu trong việc xác định tình trạng đói nghèo. Chuẩn nghèo là một mức độ
phân chia ranh giới giữa “nghèo” và “không nghèo”. Tổng cục Thống kê (TCTK)
định nghĩa về chuẩn nghèo như sau:
Chuẩn nghèo là mức thu nhập (hoặc chi tiêu) bình quân đầu người được
dùng làm tiêu chuẩn để xác định người nghèo hoặc hộ nghèo. Những người hoặc hộ
có có thu nhập (hoặc chi tiêu) bình quân đầu người thấp hơn chuẩn nghèo được coi
là người nghèo hoặc hộ nghèo. Chuẩn nghèo còn chia ra chuẩn nghèo lương thực,
thực phẩm và chuẩn nghèo chung.[7]
8
Hiện nay, Việt Nam đang áp dụng hai chuẩn nghèo là chuẩn nghèo theo thu
nhập và chuẩn nghèo theo chi tiêu.
- Chuẩn nghèo theo thu nhập là mức thu nhập bình quân một người một
tháng áp dụng để phân chia người nghèo và không nghèo. Chuẩn nghèo theo thu
nhập được Chính phủ đưa ra theo từng giai đoạn phát triển và tách riêng biệt ở hai
khu vực nông thôn và thành thị
Bảng 1.1: Chuẩn nghèo của Việt giai đoạn 2006-2015
(theo thu nhập bình qn nghìn vnđ/người/tháng )
Giai đoạn
Thành thị
Nơng thơn
2006-2008
260
200
2009-2010
390
300
2011-2015
500
400
Nguồn: chinhphu.gov.vn
Chuẩn nghèo theo chi tiêu là mức chi tiêu bình quân một người một tháng,
dùng để xác định người nghèo và không nghèo. Chuẩn nghèo theo chi tiêu được đưa
ra bởi TCTK và Ngân hàng thế giới (WB) và không phân biệt giữa thành thị và
nông thôn. Gồm 2 mức:
Nghèo lương thực thực phẩm: tổng chi dùng chỉ tính riêng cho phần lương
thực thực phẩm, làm sao để đảm bảo lượng dinh dưỡng tối thiểu cho một người là
2100 kcal/ngày đêm;
Nghèo chung: tổng chi dùng cho cả giỏ hàng tiêu dùng tối thiểu, được xác
định bằng cách ước lượng tỷ lệ: 70% chi dùng dành cho lương thực thực phẩm,
30% cho các khoản còn lại.
* Mức và tỷ lệ nghèo khổ: Đây là tiêu chí phản ánh rõ nhất, tổng quát nhất
tình trạng nghèo khổ. Mức nghèo khổ được xác định trên cơ sở đếm đầu những
người sống dưới chuẩn nghèo, tức là các cá nhận hoặc hộ gia đình có mức thu nhập
dưới mức chi tiêu tối thiểu. Tỷ lệ nghèo được xác định bằng số lượng người nghèo
trên tổng dân số, thể hiện quy mô số người nằm dưới chuẩn nghèo, và thường được
biển hiện dưới dạng phần trăm.
9
1.1.2. Giảm nghèo
Đói nghèo có thể được định nghĩa là một cuộc sống thiếu thu nhập vật chất
hay tiêu dùng, trình độ giáo dục và y tế thấp, dễ bị tổn thương và rủi ro cao, khơng
có quyền và khơng có tiếng nói trong xã hội.
Vì thế xóa đói giảm nghèo có thể được định nghĩa là làm giảm đi những
thiếu thốn trong cuộc sống.[23]
Tuy nhiên, trong phạm vi luận văn này, do hạn chế về thời gian và nguồn số
liệu, tác giả chủ yếu tập trung vào vấn đề giảm nghèo theo khía cạnh thu nhập và
tiêu dùng của người dân tại huyện vùng cao Vị Xuyên của tỉnh Hà Giang.
1.2. Khái niệm rừng và phát triển lâm nghiệp
1.2.1.Khái niệm rừng và phát triển rừng
Khái niệm rừng
Ngay từ thuở sơ khai, con người đã có những khái niệm cơ bản nhất về rừng.
Rừng là nơi cung cấp mọi thứ phục vụ cuộc sống của họ. Lịch sử càng phát triển,
những khái niệm về rừng được tích lũy, hồn thiện thành những học thuyết về rừng.
Theo G.F.MôRôDốp 1930 [24]
Rừng là một tổng thể cây gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi
khơng gian nhất định ở mặt đất và trong khí quyển
Theo M.E.Tcachenco 1952
Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý, trong đó bao gồm một tổng thể
các cây gỗ, cây bụi, cây cỏ, động vật và vi sinh vật. Trong quá trình phát triển của
mình chúng có mối quan hệ ảnh hưởng sinh học lẫn nhau và với hoàn cảnh bên
ngoài.
Theo Luật bảo vệ Rừng 2004 của Việt Nam
Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi
sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố mơi trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứa
hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1
trở lên. Rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng sản xuất, đất rừng
phòng hộ, đất rừng đặc dụng
10
Phân loại rừng
Phân loại rừng là một công tác rất quan trọng trong quản lý phát triển tài
nguyên rừng của mỗi quốc gia. Tại Việt Nam, công tác phân loại rừng gắn liền với
lịch sử phát triển sử dụng từ xa xưa. Và hiện nay, phân loại rừng được tiến hành dựa
vào nhiều tiêu chí, mỗi tiêu chí có một bảng phân loại riêng.
* Phân loại rừng theo nguồn gốc hình thành[24]
Rừng tự nhiên: Là rừng có sẵn trong tự nhiên hoặc phục hồi bằng tái sinh tự
nhiên.
Rừng trồng: Là rừng được hình thành do con người trồng: Rừng trồng mới
trên đất có rừng, rừng trồng lại sau khi khai thác rừng trồng, rừng tái sinh tự nhiên
từ rừng trồng đã khai thác.
* Theo Điều 4 Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 quy định, căn cứ
vào mục đích sử dụng, rừng được chia thành 3 loại gồm rừng phòng hộ, rừng đặc
dụng và rừng sản xuất.
- Rừng phòng hộ: Được sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất,
chống xói mịn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hịa khí hậu, góp phần bảo
vệ mơi trường. Rừng phịng hộ bao gồm:
+ Rừng phịng hộ đầu nguồn
+ Rừng phịng hộ chắn gió, chắn cát bay
+ Rừng phịng hộ chắn sóng, lấn biển
+ Rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường
- Rừng đặc dụng: Được sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn
hệ sinh thái rừng của quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng; nghiên cứu khoa học; bảo
vệ di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, kết hợp
phịng hộ, góp phần bảo vệ môi trường. Rừng đặc dụng bao gồm:
+ Vườn quốc gia; khu bảo tồn thiên nhiên (gồm hai loại là khu dự trữ thiên
nhiên, khu bảo tồn loài – sinh cảnh).
- Rừng sản xuất được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh gỗ, lâm sản
ngoài gỗ và kết hợp phịng hộ, góp phần bảo vệ mơi trường, bao gồm:
11
+ Rừng sản xuất là rừng tự nhiên;
+ Rừng sản xuất là rừng trồng;
+ Rừng giống gồm rừng trồng và rừng tự nhiên qua bình tuyển, cơng nhận.
Phát triển rừng
Phát triển rừng là việc trồng mới rừng, trồng lại rừng sau khai thác, khoanh
nuôi xúc tiến tái sinh phục hồi rừng, cải tạo rừng nghèo và việc áp dụng các biện
pháp kỹ thuật lâm sinh khác để tăng diện tích rừng, nâng cao giá trị đa dạng sinh
học, khả năng cung cấp lâm sản, khả năng phòng hộ và các giá trị khác của rừng
Như vậy, có thể hiểu theo nghĩa rộng, phát triển rừng bao gồm cả việc bảo
vệ, trồng mới, trồng lại rừng sau khai thác, khoanh nuôi, phục hồi, cải tạo rừng,
nâng cao giá trị cung cấp của rừng. Phát triển tài nguyên rừng có quy hoạch và hợp
lý sẽ có ý nghĩa thực tiễn rất lớn trong việc bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ phát
triển đa dạng sinh học song song với phát triển kinh tế giải quyết việc làm, tăng thu
nhập cho người dân và đảm bảo an ninh quốc phòng.
1.2.2. Khái niệm lâm nghiệp
Khái niệm lâm nghiệp
Ngành lâm nghiệp, theo định nghĩa của FAO được quốc tế công nhận như
sau: “Lâm nghiệp là một ngành nghề kinh tế, gồm các hoạt động kinh tế chính liên
quan đến sản xuất hàng hóa từ gỗ (gỗ trịn phục vụ cơng nghiệp, gỗ trụ mỏ, gỗ xẻ,
gỗ ván, bột giấy, giấy và đồ gỗ nội thất), sản xuất các sản phẩm phi gỗ và dịch vụ
liên quan đến rừng”.
Phát triển lâm nghiệp hướng tới việc thành lập các khu rừng trồng mới, duy
trì và cải thiện những khu vực rừng hiện có, đồng thời khai thác, chế biến lâm sản
và các hoạt động liên quan khác.
Xã hội hóa lâm nghiệp
Trong lâm nghiệp cũng đã nói tới q trình xã hội hóa nghề rừng từ hai thập
kỷ gần đây khi lâm nghiệp xã hội được hình thành và thừa nhận như là một loại
hình lâm nghiệp có sự tham gia của người dân. Xã hội hóa trong ngành lâm nghiệp
hay xã hội hóa nghề rừng được hiểu là sự tham gia rộng rãi của các chủ thể trong xã
12
hội như hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng và các tổ chức vào thực hiện các hoạt động
gây trồng rừng, bảo vệ rừng, khai thác, chế biến lâm sản và dịch vụ mơi trường,
mang lại lợi ích thiết thực cho các chủ thể tham gia, mà trước đó các hoạt động này
do các cơ quan Nhà nước, các thành phần kinh tế Nhà nước và tập thể quản lý và
thực hiện là chủ yếu. Đồng thời xã hội hóa nghề rừng cịn là một q trình nhận
thức qua việc tuyên truyền, vận động, thuyết phục mọi tầng lớp nhân dân, đơn vị tổ
chức xã hội, đoàn thể, các cấp cùng ngành cùng tham gia thực hiện các hoạt động
lâm nghiệp trong những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, nhằm đạt được mục tiêu nhất
định.
Như vậy, xã hội hóa nghề rừng được xem như là một phương thức, một công
cụ để hỗ trợ thúc đẩy phát triển rừng, phát triển lâm nghiệp. Xã hội hóa nghề rừng
là nhằm huy động đến mức cao nhất sự tham gia của các thành phần kinh tế và tổ
chức xã hội, nhà nhà, người người góp phần bảo vệ và phát triển rừng, đưa lâm
nghiệp trở thành một mũi nhọn phát triển kinh tế xã hội. Góp phần thiết thực xóa
đói giảm nghèo nâng cao mức sống đồng bào ở nông thôn, miền núi, giữ vững an
ninh quốc phịng, bảo vệ mơi trường sinh thái.
1.3. Giảm nghèo dựa vào phát triển rừng
1.3.1. Giảm nghèo dựa vào rừng
FAO, Ngân hàng thế giới chỉ rõ hai dạng xóa đói giảm nghèo dựa vào rừng
được áp dụng ở cấp độ gia đình [23]
- Tránh hoặc giảm thiểu đói nghèo, điều này có nghĩa là khi tài nguyên rừng
giúp người dân khỏi rơi vào cảnh đói nghèo hoặc không bị nghèo hơn nếu họ đã
nghèo. Trong trường hợp này thì tài ngun rừng có vai trị như mội “lưới an toàn”
hoặc như một nguồn “lấp chỗ trống”, cũng có thể là một nguồn tiền mặt nhỏ;
- Xóa nghèo, đó là khi tài nguyên rừng giúp các hộ gia đình thốt khỏi cảnh
đói nghèo bằng cách đóng vai trị làm một nguồn tiết kiệm, đầu tư, tích lũy, đa dạng
sinh kế và tăng thu nhập cố định và chất lượng cuộc sống.
13
1.3.2. Mối quan hệ giữa giảm nghèo và ngành rừng
- Giảm nghèo và ngành rừng có mối quan hệ nhân quả quan trọng giữa sự
biến đổi sinh kế nông thôn và những thay đổi mạnh mẽ về độ che phủ rừng bởi hai
yếu tố này xuất hiện trên cùng vị trí địa lý và cùng thời gian.
Rất nhiều người dân tộc thiểu số ở các vùng cao của Việt Nam đã và đang
sống trong rừng nhiều thế kỷ nay. Người dân ở các vùng này thường nghèo do khó
tiếp cận thị trường, cơ sở hạ tầng yếu kém, đất đai xấu và cũng do sự đối xử phân
biệt do nguồn gốc dân tộc của họ. Thực tế là công cuộc hiện đại hoá của Việt Nam
sẽ đến với những vùng sâu vùng xa nhất của đất nước sau cùng. Nói cách khác,
những người nghèo nhất trong số người nghèo thường ở các vùng cách xa các khu
vực thành thị và đường giao thông lớn; và sự tách biêt này cùng với việc thiếu
những mối liên kết với các bộ phận khác của nền kinh tế có liên quan tới mức độ
nghèo đói của họ. Tương tự, các khu rừng tự nhiên cịn tồn tại được chính bởi vị trí
tách biệt của chúng cách xa các trung tâm đô thị và các đường giao thông lớn.
Ở Việt Nam cũng như ở nhiều nước khác, các vùng rừng ở vùng sâu vùng
xa đã và đang là mục tiêu lấn chiếm của những người dân nghèo khơng có nhiều cơ
hội sinh sống ở các vùng đồng bằng đông đúc. Những người này không chỉ là
những người dân tộc thiểu số sống ở các miền núi vùng sâu xùng xa ma cịn có cả
người Kinh, dân tộc chiếm đa số ở Việt Nam.
Đời sống của người nghèo ở các vùng sâu vùng xa ở nơng thơn phụ thuộc
khá nhiều vào nguồn hàng hóa và dịch vụ môi trường từ các rừng tự nhiên. Điều
này không chỉ do mối liên kết về địa lý mà cịn bởi các thuộc tính của tài ngun
rừng tự nhiên (đặc biệt là các lâm sản ngoài gỗ) làm chúng dễ bị người nghèo khai
thác.
- Mặc dù vẫn phụ thuộc vào rừng, một số người dân nơng thơn vẫn có lợi ích
lớn từ việc mất rừng thơng qua việc chuyển đổi đất rừng thành đất nông nghiệp,
khai thác và bán gỗ cũng như các sản phầm từ rừng khác lấy tiền làm vốn. [23]
14
1.3.3. Các phương thức giảm nghèo dựa vào rừng
Theo Sunderlin và Huỳnh Thu Ba, có 6 phương thức giảm nghèo dựa vào
rừng, bao gồm:
Chuyển đổi từ rừng sang sản xuất nông nghiệp
Hiếm khi việc chuyển đổi rừng sang sản xuất nơng nghiệp được coi là một
trong những đường lối chính trong công tác giảm nghèo dựa vào rừng. Giảm hay
mất toàn bộ độ che phủ rừng – trên cơ sở lâu dài hay tạm thời – đều nhằm chuyển
đổi đất rừng để mở rộng các hoạt động nông nghiệp hay chăn nuôi. Hơn nữa, việc
chuyển đổi đất rừng này đồng thời cũng tạo điều kiện dễ dàng tiếp cận các sản
phẩm gỗ.
Tài nguyên gỗ
Giá trị gỗ thương mại hàng năm ở các nước đang phát triển có rừng là hàng
tỷ đơ la. Tuy nhiên người nghèo ít khả năng hưởng lợi từ nguồn thu to lớn này.
Người nghèo không đủ quyền để chống lại những thế lực chiếm tài nguyên rừng (và
ngồi ra cịn có những chính sách và những quy định về quyền sử dụng đất bất lợi
cho người nghèo) và các đặc tính của gỗ mà khơng có lợi cho người nghèo (ví dụ
như là để thành cơng trong kinh doanh gỗ địi hỏi phải có cơ cấu kinh tế quy mô,
tiếp cận các thị trường dành riêng cho gỗ, quyền sử dụng đất được đảm bảo, thời
gian chờ đợi lâu dài và khả năng chống chịu rủi ro). Tuy có một số mơ hình nhỏ
nhiều triển vọng như là mơ hình sản xuất gỗ do địa phương quản lý, những mơ hình
này thường bị hạn chế bởi hệ thống hỗ trợ cho cơng tác tổ chức cịn yếu kém và các
trở ngại khác.
Các lâm sản ngoài gỗ (LSNG)
Ở Việt Nam theo tiến sĩ Nguyễn Thanh Chiến – Trung tâm Nghiên cứu lâm
đặc sản viết trong tạp chí khoa học công nghệ kinh tế lâm nghiệp, tác giả cho rằng
“Thuật ngữ LSNG nhằm để chỉ các vật liệu sinh học khác gỗ được khai thác từ rừng
nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dung của con người. LSNG bao gồm: Thực phẩm, dược
liệu, gia vị, tinh dầu, nhựa cây, keo gián, nhựa mủ, tannin, thuốc nhuộm, cây cảnh,
động vật hoang dã, chất đốt, các chất liệu thô, song, mây tre, nứa, gỗ nhỏ cho sợi”.