Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.11 KB, 25 trang )

Tuần 33:
Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2013
Tiết 1+2:

Tập đọc
Cây bàng

I- Mục tiêu:

- Đọc trơn cả bài Cây bàng ; đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá,
chi chít. Bớc đầu biết ngắt, nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu đợc nội dung bài: Cây bàng rất thân thiết với các trờng học. Mỗi mùa
cây bàng có một đặc điểm riêng.
- Trả lời đợc câu hỏi 1(SGK).
* Giáo dục kĩ năng sống: Xác định giá trị; tự nhận thức bản thân; lắng nghe tích
cực.
II- Chuẩn bị :

- GV: Tranh minh hoạ trong SGK.
- HS : SGK
III- Các hoạt động dạy - học:

Tiết 1
Hoạt động của gv

A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi lần lợt 2 HS đọc bài:
Sau cơn ma kết hợp trả lời các câu
hỏi trong SGK.
- GV nhận xét và cho điểm.
B. Dạy- học bài mới:


1. Giới thiệu bài:
- GV cho HS quan sát tranh trong SGK
và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
2. HD học sinh luyện đọc:
a) GV đọc mẫu lần 1:
- GV đọc diễn cảm bài văn: giọng đọc
to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng chỗ.
b) Hớng dẫn HS luyện đọc:
* Luyện các tiếng, từ ngữ:
sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi
chít.
- HS đọc các từ trong bài, GV ghi các
từ ngữ luyện đọc lên bảng, đọc mẫu sau
đó gọi HS đọc rồi cho ®äc ®ång thanh.
- GV chØnh sưa cho HS.
- Cho HS phân tích các tiếng, từ ngữ rồi
ghép.
* Luyện đọc câu:
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu trong
bài (2 lợt bài).
- GV theo dõi, sửa lỗi cho HS khi đọc
sai, chú ý ngắt hơi khi có dấu phẩy,
nghỉ hơi khi có dấu chấm.
* Luyện đọc đoạn, bài:
- GV chia bài thành 2 đoạn rồi yêu cầu
HS đọc nối tiếp đoạn (2 lợt bài).

Hoạt động của hs

- 2 HS lần lợt đọc bài (mỗi em một

đoạn) và trả lời câu hỏi, cả lớp theo dõi,
nhận xét.

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Cả lớp nghe và theo dõi.

- HS luyện đọc tiếng, từ ngữ khó, dễ lẫn
sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi
chít.
- HS đọc và phân tích các từ ngữ trên
sau đó ghép một số từ.
- HS tiếp nối nhau đọc trơn từng câu
văn trong bài.

- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn: Sau
đó đọc đoạn trong nhóm, thi đọc cả bài
(cá nhân, bàn).


+ Đoạn 1: Từ Ngay giữa sân trờng...cây bàng.
+ Đoạn 2: Từ Mùa đông.....trong kẽ
lá.
- GV theo dõi, sửa lỗi cho HS.
- GV cho HS đọc đồng thanh cả bài
(2 lần).
- Gọi 2- 3 HS đọc cả bài.
- GV nhận xét, tuyên dơng những HS
đọc tốt.
3. Ôn các vần oang, oac:
a) Tìm tiếng trong bài có vần oang:

- GV yêu cầu HS tìm tiếng trong bài có
vần oang.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
b) Tìm tiếng ngoài bài có vần oang,
oac:
- GV cho HS cả lớp tìm các tiếng ngoài
bài có vần oang, oac.
- GV ghi nhanh các tiếng mà HS tìm đợc lên bảng, cho HS đồng thanh.
c) Nói câu chứa tiếng có vần oang,
oac:
- Cho HS quan sát lần lợt 2 bức tranh
trong SGK.
- Gọi lần lợt 2 HS đọc mẫu câu dới bức
tranh.
- Yêu cầu lần lợt HS tìm, đọc các câu
có tiếng chứa vần oang, oac.
- GV nhận xét, khen ngợi những HS nói
đợc nhiều câu đúng.

- Cả lớp đọc đồng thanh theo GV.
- 2-3 HS đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét.

- HS đọc yêu cầu 1 trong SGK( tìm
những tiếng trong bài có vần oang):
- HS tìm, đọc và phân tích tiếng có vần
ơm : (khoang).
- HS đọc yêu cầu 2 trong SGK.
- Lần lợt HS đứng tại chỗ tìm và đọc lên
tiếng, từ có chứa vần oang, oac.
Chẳng hạn:

* oang: khoang, hoang, đoảng,...
* oac: khoác, loạc choạc, hoác...
- Cả lớp quan sát, sau đó đọc câu mẫu
dới bức tranh:
+ Bé ngồi trong khoang thuyền.
+ Chú bộ đội khoác ba lô trên vai.
- HS lần lợt đọc câu của mình tìm đợc,
chẳng hạn:
+ Buổi chiều hoang hôn rất đẹp.
+ Không nên nói khoác.

Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a) Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc:
- GV gọi 2 HS đọc toàn bài và trả lời
- 2 HS đọc cả bài. Cả lớp đọc thầm và
câu hỏi:
trả lời câu hỏi:
+ Vào mùa đông, cây bàng thay đổi
+ Khẳng khiu, trụi lá.
nh thế nào?
+ Vào mùa xuân, cây bàng thay đổi
+ Cành trên, cành dới, chi chít lộc
nh thế nào?
non.
+ Vào mùa hè, cây bàng có đặc điểm + Tán lá xanh um che mát một
gì?
khoảng sân.
+ Vào mùa thu, cây bàng có đặc điểm + Từng chùm quả chín vàng trong kẽ
gì?

lá.
- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
- GV hái tiÕp:
+ VËy theo em th× em sÏ thÝch mïa
- HS tự nêu về cảm nhận của mình.
nào nhất? Vì sao?
- GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
- GV gọi 2 HS đọc cả bài.
- 2 HS đọc diễn cảm bài.
b) Luyện nói:
- GV cho HS nêu chủ đề luyện nói:
Kể tên những cây trồng ở sân trờng
em.


- GV cho HS quan s¸t bøc tranh trong - HS quan sát các bức tranh, đọc tên
SGK
cảnh trong ảnh ghi phía dới và tìm câu
văn trong bài tả cảnh đó.
- Yêu cầu HS dựa vào bức tranh rồi
thảo luận dựa theo các câu hỏi gợi ý, - HS suy nghĩ và nói theo gợi ý của GV.
chẳng hạn:
+ ở sân trờng em có cây gì?
+ Cây đó có đặc điểm gì?
+ ích lợi của cây đó thế nào?
- GV nhận xét, tuyên dơng những HS
đọc câu văn phù hợp với các bức ảnh.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS đọc bài và làm bài tập trong
vở bài tập và đọc trớc bài sau.

Tiết 3:

Toán
Ôn tập: các số đến 10

I- Mục tiêu:

- Biết cộng các số trong phạm vi 10.
- Tìm thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ dựa vào bảng cộng, bảng trừ.
- Biết nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác.

II- Các hoạt ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng cđa gv

Ho¹t ®éng cđa hs

A. Bài cũ:
- GV kiểm tra HS viết các số 6, 4, 8, 2 - 2 HS lên bảng làm bài tập, lớp viết vào nháp
theo thứ tự từ bé lớn lớn và từ lớn đến các số 6, 4, 8, 2 theo thø tù.
bÐ.
a- Tõ bÐ ®Õn lín : 2, 4, 6, 8
b- Tõ lín ®Õn bÐ : 8, 6, 4, 2
- GV cho nhËn xÐt tõng HS råi cho
®iĨm.
B- Bài mới:
a- Giới thiệu bài:
- GV: Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn

các số đến 10 để củng cố về cộng , trừ
các số trong phạm vi 10 (ghi bảng).
b- Hớng dẫn làm bài tập:
*Bài 1: Tính:
- HS nêu yêu cầu của bài: Tính.
- GV gợi ý HS nhớ lại các bảng cộng - HS nhớ lại các bảng cộng sau đó nêu kết quả
trừ sau đó nêu kết quả cđa tõng phÐp cđa c¸c phÐp céng.
tÝnh.
- HS nhËn xÐt.


- GV nhận xét, ghi bảng.
- Cho HS lần lợt đọc phép tính và kết
quả của các phép tính trong mỗi bảng
cộng.
*Bài 2: Tính.
Câu a: Cho HS làm vào bảng con.
- GV viết lần lợt từng phép tính lên
bảng yêu cầu HS tính rồi viết kết quả
vào bảng con.
- GV nhận xét ghi kết quả vào phép
tính.
- GV chú ý khi chữa bài cần hỏi:
(chẳng hạn) phép tính:
6+2=8
2+6=8
Hỏi: Em có nhận xét gì về hai phép
cộng này? về số? vị trí các số? và kết
quả?
- GV nhận xét, kết luận: Khi đổi chỗ

các số trong phép cộng thì kết quả
của phép cộng không thay đổi.
Câu b: Ct 1,2 (Cho HS làm vào
nháp)
- Gọi HS nêu cách làm.
- Gọi 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm
trong nháp.
- GV quan sát HS làm bài rồi nhận xét,
chữa bài trên bảng.
*Bài 3: Sè? (làm cột 1,2)
- GV gỵi ý cho HS nhí lại cách làm
dựa vào bài tập 1.
Ví dụ: 3 + ....= 7
- GV hái: 3 céng víi mÊy th× b»ng 7?
- GV viết 4 vào chỗ chấm.
- Nhắc HS cũng đặt câu hỏi tơng tự nh
vậy để làm các bài còn lại.
- Gọi 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm
trong nháp.
- GVquan sát giúp đỡ HS khi làm.

- HS đọc (cá nhân, đồng thanh)
- HS nêu yêu cầu của bài: Tính.

- HS làm vào bảng con. Kết quả đúng :
6+2=8
9 + 1 = 10
2+6=8
1+ 9 = 10
2 + 8 = 10

4+0=4
8 + 2 = 10
0+4-4

- HS: C¸c sè gièng nhau; các số đổi chỗ cho
nhau; kết quả giống nhau.
- 2-3 HS nhắc lại.

- HS nêu cách làm: Thực hiện các phép tính từ
trái sang phải. chẳng hạn:
7 + 2 = 9; 9 + 1=10 viÕt 10 vµo phÐp tÝnh.
- 3 HS lên làm, cả lớp làm trong nháp, kết quả
là:
7 + 2 + 1 = 10
8 + 1 +1 = 10
5+3+1= 9
4+4+0= 8
3+2+2= 7
6 + 1 + 3 = 10
- HS nêu yêu cầu của bài tập.

- HS: 3 cộng với 4 bằng 7
- HS 3 em lên bảng làm, cả lớp làm vào phiếu
học tập, sau đó nhận xét chữa bài cho bạn trên


- GV nhận xét, chữa bài.
*Bài 4: Nối các điểm để có:
a) Một hình vuông.
b) Một hình vuông và hai hình tam

giác.
- GV yêu cầu dùng bút và thớc nối các
điểm để đợc các hình theo yêu cầu.
- GV quan sát giúp đỡ HS làm bài, rồi
chữa bài.

bảng.
Kết quả đúng là:
3+4= 7
65=1
5 + 5 = 10
96=3
8+1= 9
5+4=9
- HS đọc yêu cầu bài. Nối các điểm để có.
- HS dùng thớc và bút nối các điểm. (lần lợt 2
HS lên nối, dới lớp làm trong nháp .
- HS nhận xét, chữa bài cho bạn, kết quả đúng
là:
a) 1Hình vuông:

C- Củng cố,dặn dò:
b) 1 hình vuông
và 2 hình tam giác:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn
bị bài sau.

Cách1


Cách 2

Thứ ba ngày 23 tháng 4 năm 2013
Tiết 4:

Toán
Ôn tập các số đến 10

I- Mục tiêu:

Giúp HS củng cố:
- Cấu tạo của các số trong phạm vi 10.
- Kỹ năng làm tính cộng, tính trừ các số trong phạm vi 10.
- Giải bài toán có lời văn.
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc.
II- Các hoạt ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng cđa GV

Ho¹t ®éng cđa HS

1- Bài cũ:
- GV kiểm tra HS đọc các bảng cộng - 2-3HS đứng tại chỗ đọc các bảng cộng
trong phạm vi 10.
(đọc thuộc lòng).
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS nhËn xÐt.
2- Bµi míi:
a) Giíi thiƯu bµi: (trùc tiÕp).
b) Híng dẫn ôn tập:
- HS tự nêu yêu cầu của bài: Viết số

*Bài 1: Số?
thích hợp vào chỗ chấm.


- GV hớng dẫn dựa vào các bảng cộng
để làm bài đúng và nhanh hơn.
- GVquan sát giúp đỡ.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài. (Chú ý: cấu tạo
các số)

- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
trong nháp.
- HS n/xét bài của bạn làm trên bảng.
Kết quả đúng:
2=1+1
8=7+1
9=5+4
3=2+1
8=6+2
9=7+2
5=4+1
8 = 4 + 4 10 = 6 + 4
7=5+2
6 = 4 + 2 10 = 8 + 2
- HS nêu yêu cầu: Viết số thích hợp vào
*Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:
ô trống.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- 5 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm

trong nháp.
- GV hớng dẫn HS các làm, sau đó gọi Kết quả đúng là:
lần lợt một số HS lên bảng làm bài.
6 +3 9
9 -5 4
4
- GVquan sát giúp đỡ HS khi làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
*Bài 3:
- GV hớng dẫn HS tóm tắt và giải bài
toán.
- GV viết lên bảng, yêu cầu HS làm bài.
tóm tắt:
Có : 10 cái thuyền.
Cho em : 4 cái thuyền.
Còn lại :.... cái thuyền?
- GV nhận xét chữa bài, ghi điểm.

+2 6 +3 9

9 - 3 6 -1 5
- HS đọc đề toán, nêu tóm tắt.
- 1 HS lên bảng viết bài giải. HS dới lớp
trình bày bài giải vào nháp.
Bài giải
Lan còn lại số cái thuyền là:
10 4 = 6 (cái thuyền)
Đáp số: 6 cái thuyền.
- HS tự nêu yêu cầu của bài:
- 1 HS nêu lại cách vẽ.

- Cả lớp thực hành vẽ đoạn thẳng.

*Bài 4: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 10 cm.
- GV gọi HS nêu lại cách vẽ đoạn thẳng.
- Yêu cầu HS vẽ đoạn vào nháp.
- GVquan sát giúp đỡ.
- GV nhận xét chữa bài cho từng HS.
C- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong vở
bài tập và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3+4:
I- Mục tiêu:

8 + 2 10

Tập đọc
Đi học


- HS đọc trơn cả bài Đi học. Đọc đúng các từ ngữ: lên nơng, tới lớp, hơng rừng,
nớc suối. Bớc đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ tự đến trờng một mình. Đờng từ nhà đến trờng rất
đẹp. Ngôi trờng rất đáng yêu và có cô giáo hát rất hay.
- Trả lời đợc câu hỏi 1(SGK).
* Giáo dục kĩ năng sống: Tự nhận thức bản thân; thể hiện sự cảm thông; t duy
sáng tạo; lắng nghe tích cực.
II- Đồ dùng:

- GV: Tranh minh hoạ (SGK).

- HS : SGK
III- Các hoạt động dạy - học:

Tiết 1
Hoạt động của GV

A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS đọc bài Cây bàng.
- GV nhận xét và cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (Bằng tranh trong
SGK).
- GV cho HS quan sát tranh nêu câu
hỏi để HS trả lời câu hỏi:
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?
.(ghi tên bài lên bảng).
2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc:
a) GV đọc mẫu lần 1:
- GV đọc bài : Giọng đọc nhẹ nhàng,
nhí nhảnh vui tơi.
b) Luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
- GV ghi các từ: lên nơng, tới lớp, hơng rừng, nớc suối lên bảng cho HS
đọc.
- GV chỉnh sửa cách đọc cho HS.
* Luyện đọc câu:
- GV cho HS đọc trơn, nối tiếp câu
trong bài ( 2 lợt bài).
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS.
* Luyện đọc đoạn, bài:

- GV cho HS ®äc theo 3 khỉ th¬.
- Cho HS ®äc nèi tiÕp từng khổ thơ.
- GV cho HS tìm từ khó hiểu trong bài
rồi giải thích cho HS hiểu.
- Cho HS thi đọc cá nhân cả bài.
- GV nhận xét.
- GV cho HS đọc đồng thanh cả bài.
3. Ôn các vần ăt, ăc:
a) Tìm tiếng trong bài có vần ăng:
- GV cho HS tìm tiếng trong bài có
vần ăng.
b) Thi tìm tiếng ngoài bài có vần ăn,
ăng:
- GV cho HS thi tìm tiếng ngoài bài có
vần ăn hoặc vần ăng ngoài bài.
- GV ghi nhanh các tiếng, từ HS nêu

Hoạt động của HS

- 2 HS đọc bài : Cây bàng (mỗi em một
đoạn) và trả lời các câu hỏi trong SGK.

- HS quan sát, trả lời:
+ Em bé miền núi đến trờng.

- HS l¾ng nghe.

- HS theo dâi, l¾ng nghe.

- HS lun đọc tiếng, từ ngữ (cá

nhân, đồng thanh

- HS tiếp nối nhau đọc trơn từng câu
trong bài.
- HS tiếp nối nhau đọc lần lợt mỗi em
một khổ thơ, Sau đó thi đọc cả bài (cá
nhân, bàn).
- Cả lớp đọc đồng thanh theo GV.

- HS tìm, đọc và phân tích tiếng có vần
ăng trong bài : (vắng, nắng)
- Cả lớp đồng loạt tìm các tiếng có vần


ăn và vần ăng, chẳng hạn:
* ăn: sắn, ăn cơm, ăn mặc, săn bắn,...
* ăng: nắng, rau sắng, thẳng , bằng
nhau,....
Tiết 2

sau đó cho HS đọc lại.

4. Tìm hiểu bài và luyện nói:
a) Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc:
- GV đọc mẫu lần 2.
- Gọi HS đọc khổ thơ 1 và hỏi:

- Cả lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm rồi trả lời,
nhận xét, bổ sung:

+ Em tới trờng cùng mẹ.
+ Hôm nay em tới trờng một mình.

+ H«m qua em tíi trêng cïng ai?
+ H«m nay em tới trờng cùng ai?
- GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
- Gọi HS đọc khổ 2 và hỏi:
+ ở trong rừng cây.
+ Trờng của bạn nhỏ ở đâu?
- 1 HS đc, cả lớp đọc thầm.
- Gọi HS đọc khổ thơ 2 và hỏi:
+ Hơng rừng thơm, nớc suối trong, cọ
+ Trên đờng tới trờng có gì đẹp?
xoè ô che nắng.
- GV nhận xét, bổ sung.
* Học Thuộc lòng khổ thơ yêu thích:
- Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc lòng khổ
thơ mà mình thích, sau đó đọc thuộc - HS nhẩm đọc sau đó một số HS đọc,
cả lớp theo dõi, lắng nghe, nhận xét.
lòng trớc lớp.
b) Luyện nói:
- Cho HS quan sát tranh trong SGK. Thi - Cả lớp quan sát tranh và nói theo chủ
tìm những câu thơ trong bài ứng với nội đề.
dung bức tranh.
- GV: HÃy nêu chủ đề của bài luyện - 1-2 HS nêu tên chủ đề luyện nói.
nói.
- GV Hớng dẫn, chẳng hạn:
- HS trả lời dựa theo các bức tranh và
- Hỏi:Trên đờng đến trờng các em đợc câu hỏi gợi ý.
đi dới những bóng cây che mát em thấy

thế nào?
- GV: để có bóng mát, mỗi ngời phải có
ý thức bảo vệ cây cối
- Cả lớp hát.
C- Củng cố - dặn dò:
- Cho HS hát bài Đi học.
- Về nhà học thuộc bài.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

Tiết 1:

Thứ t ngày 24 tháng 4 năm 2013
Chính tả
Tập chép : Cây bàng

I- Mục tiêu:

- HS chép đúng và đẹp đoạn cuối bài Cây bàng từ "Xuân sang" đến hết bài.Trong
khoảng 15 đến 17 phút.
- Điền đúng vần oang hay oac, chữ g hay gh.
- Làm bài tập 2,3 (SGK).
II- Đồ dùng:

- Bảng phụ viết nội dung.
- Vở bài tập, vở viÕt, b¶ng, phÊn.


III- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV


Hoạt ®éng cđa HS

A- Bµi cị:
- Cho HS viÕt tõ: tiÕng chim, bóng râm.
- GV nhận xét, cho điểm HS trên bảng.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
- GV Cho HS quan sát tranh trong bài
và giới thiệu: Qua mỗi mùa cây bàng có
một vẻ đẹp khác nhau. Hôm nay lớp
mình sẽ viết chính tả đoạn tả đặc điểm
cây bàng ở các mùa.(ghi bảng tên bài).
2- Hớng dẫn HS tập chép:
- GV treo bảng phụ và gọi HS đọc bài.

- 2HS lên b¶ng viÕt, c¶ líp viÕt trong
b¶ng con.

- Cho c¶ líp viết các từ.
- GV nhận xét, sửa lỗi cho HS.
- Cho HS chép bài vào vở.
- GV quan sát, giúp đỡ HS khi viết bài.
- GV chấm tại lớp một sè vë.
- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.
3- Híng dÉn HS làm bài tập chính tả:
a) Bài tập 2: Điền oang hay oac?
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tËp.
- Cho HS quan s¸t 2 bøc tranh trong
SGK.
- Hái: Bức tranh vẽ cảnh gì?

- Yêu cầu HS làm bài.
- GV cho HS đọc lại toàn bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
b) Bài tập 2: Điền g hay gh?
- Hớng dẫn HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- Cho HS quan s¸t 2 bøc tranh trong
SGK.
- Hái: Bøc tranh vẽ cảnh gì?
- Yêu cầu HS làm bài.

- Cả lớp lắng nghe.

- 2 HS đọc đoạn văn trên bảng phụ. Tìm
tiếng khó viết. chẳng hạn:
sừng sững, khẳng khiu, trịu lá, chi chít.
- HS viết vào bảng con các từ trên.
- Cả lớp viết vào vở chính tả.

- HS nêu yêu cầu của bài

+ Tranh 1: Cửa sổ
+ Tranh 2: Bố mặc áo
- 2HS làm trên bảng, cả lớp làm trong
vở bài tập.
- 1HS đọc lại toàn bài vừa hoàn thành.

- HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- HS quan sát bức tranh và nói lại nội
dung bức tranh.
+ Tranh 1: gõ trống

+ Tranh 2: chơi đàn
- 2 HS lên điền, dới lớp làm vào vở bài
tập.
- 1HS đọc lại toµn bµi võa hoµn thµnh.


- GV cho HS đọc lại toàn bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
C- Củng cố - dặn dò:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- GV Khen c¸c em viÕt đẹp, có tiến bộ.
- Dặn HS nhớ các qui tắc chính tả vừa
đà học. Viết lại bài ở nhà.

Tiết 2:

Kể chuyện
cô chủ không biết quý tình bạn

I. Mục tiêu:

- Kể lại đợc từng đoạn câu chuyện Dựa theo tranh minh hoạ và các câu hỏi gợi ý
dới tranh
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ai không biết quý tình bạn, ngời ấy sẽ bị cô đơn.
* Giáo dục kĩ năng sống:
+ Xác địng giá trị.
+ Ra quyết định và giải quyết vấn đề.
+ Lắng nghe tích cực.
+ T duy phê phán.
II. Đồ dùng:

- Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của gv

Hoạt động của hs

A. Bài cũ:
- GVgọi HS kể lại câu chuyện Con
rồng cháu tiên.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (trực tiÕp).
2. GV kĨ chun:
- GV kĨ chun C« chđ kh«ng biết quý
tình bạn.
- GV kể toàn bộ câu chuyện lần 1:
Giọng chậm rÃi, nhấn giọng những chi
tiết tả vẻ đẹp của các con vật, ích lợi của
chúng, tình thân giữa chúng với cô chủ,
sự thất vọng của chúng khi bị cô chủ
xem nh một thứ hàng hoá để đổi chác.
- GV kể lần 2: Kết hợp đa ra tranh minh
hoạ để làm rõ các tình tiết cho HS ghi

- HS kể lại một đoạn trong câu chuyện
Con Rồng, cháu Tiên.

- HS lắng nghe GV kể để nhớ câu
chuyện.


- HS lắng nghe kết hợp quan sát tranh
trong SGK.


nhớ.
+ Bức tranh vẽ cô bé đang ôm gà mái
3. Hớng dẫn HS tập kể từng đoạn vuốt ve bộ lông của nó. Gà trống đứng
ngoài mào rũ xuống, vẻ ỉu xìu.
theo tranh:
+ Vì bộ lông của gà mái mợt và biết đẻ
* Bức tranh 1:
trứng.
- HS lần lợt kể, líp l¾ng nghe, nhËn xÐt.
- GV hái:
+ Bøc tranh vÏ cảnh gì?
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ Vì sao cô bé đổi gà trống lấy gà mái?
- GV gäi 2, 3 HS kĨ l¹i bøc tranh 1.
- GV nhận xét, tuyên dơng những HS kể
tốt.
* Các tranh còn lại GV hớng dẫn HS
thực hiện tơng tự nh đối với tranh 1.
4. HS kể toàn bộ câu chuyện:
- Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét, cho điểm.
5. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:
- Hỏi: Qua câu chuyện, em hiểu đợc
điều gì?
- GV nhận xét và rút ra kết luận.
C. Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện
cho gia đình nghe.
Tiết 4:

- 1, 2 HS khá kể toàn bộ câu chuyện,
lớp lắng nghe, nhận xét.
+ Phải biết quý trọng tình bạn. Ai
không biết quý tình bạn ngời ấy sẽ bị cô
đơn. Khi bạn mới chúng ta không nên
quên những ngời bạn cũ của mình.

Toán
Ôn tập: các số đến 10

I- Mục tiêu:

- Biết trừ các số trong ph¹m vi 10, trõ nhÈm.
- NhËn biÕt mèi quan hƯ giữa phép cộng và phép trừ.
- Biết giải bài toán có lời văn.
II- Đồ dùng:

- HS : SGK, bảng con, phấn.
III- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của gv

Hoạt động của hs

A- Bài cũ:
- GV nêu một số phép tính yêu cầu HS - HS đọc nhanh kết quả, HS khác nhận

nêu kết quả.
xét, chữa bài.
- GV nhận xét cho điểm.
B- Bài mới:


a- Giíi thiƯu bµi: (Trùc tiÕp).
b- Híng dÉn lµm bµi tËp:
*Bµi 1: TÝnh.
- GV cho HS lµm miƯng.
- GV viÕt lần lợt các phép tính và yêu
cầu HS đứng tại chỗ nêu kết quả.
- GV nhận xét, ghi bảng kết quả đúng.
- Cho HS đọc lại toàn bộ bài đà hoàn
thành (các bảng cộng)
*Bài 2: Tính.
- GV gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp
làm trong nháp.
- GVquan sát giúp đỡ.
- GV nhận xét chữa bài cho HS.
- GV lu ý cho HS nhËn xÐt vỊ mèi quan
hƯ gi÷a phÐp cộng và phép trừ.
- Yêu cầu HS nêu về vị trí các số trong
phép tính (các số giống nhau, vị trí thay
đổi)

- HS nêu yêu cầu: Tính.
- HS lần lợt từng em nêu kết quả.

- Cả lớp đọc (cá nhân, đồng thanh).

- HS nêu yêu cầu: Tính.
- HS dựa vào bài tập 1 để làm bài tập 2.
- Một số HS lên bảng, dới lớp làm vào
nháp.

- Một số HS nêu về mỗi quan hệ của
phép cộng và phép trừ theo các câu hỏi
gợi ý của GV.
- HS nêu yêu cầu và nêu cách thực hiện
các phép tính.
*Bài 3: Tính.
- HS làm bài: Thực hiện lần lợt các phép
- Gọi 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm tính rồi ghi kết quả cuối cùng vào bảng
trong bảng con.
con.
Kết quả đúng là:
- GV quan sát giúp đỡ HS.
9 - 3 -2 = 5
7 - 3 -2 = 4
10 - 4 -4 = 2
5-1 -1=3
10 - 5 -4 = 1
4+ 2-2=0
- GV nhận xét, chữa bài.
- HS đọc đề toán, nêu tóm tắt.
*Bài 4:
- 1 HS lên bảng viết bài giải, dới lớp
- GV nêu câu hỏi hớng dẫn HS tóm tắt làm vào nháp.
rồi giải bài toán và ghi bảng rồi gọi 1
Bài giải:

HS len giải, lớp làm trong nháp.
Số con vịt còn lại là:
tóm tắt
10 - 3 = 7 (con vịt )
Gà và vịt có : 10 con.
áp số: 7 con vịt

: 3 con gà
- HS nhận xét, chữa bài.
Còn lại
:- con vịt ?
- GVquan sát giúp đỡ.
- Gäi HS nhËn xÐt.


- GV nhận xét, chấm điểm.
C- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài và làm bài tập.

Tiết3+4:

Thứ năm ngày 25 tháng 4 năm 2013
Tập đọc
nói dối hại thân

I. Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài Nói dối hại thân.
- Đọc đúng các từ ngữ: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng.
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy, dấu chấm.

- Hiểu đợc lời khuyên của câu chuyện: Không nên nói dối làm mất lòng
tin của ngời khác, sẽ có lúc hại tới bản thân.
- Trả lời câu hỏi 1,2(SGK).
* Giáo dục kĩ năng sống: Xác định giá trị; phản hồi lắng nghe tích cực; t duy phê
phán.
II. Đồ dùng:
- GV: Tranh minh hoạ (sgk).
- HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1
Hoạt động của gv

A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi lần lợt 2 HS đọc bài:
Đi học kết hợp trả lời các câu hỏi
trong SGK.
- GV nhận xét và cho điểm.
B. Dạy- học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV cho HS quan sát tranh trong SGK
và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
- (ghi tên bài lên bảng).
2. HD học sinh luyện đọc:
a) GV đọc mẫu lần 1:
- GV đọc diễn cảm bài văn: giọng đọc.
Chú bé chăn cừu hốt hoảng. Đoạn kể
bác nông dân chạy cứu chú bé đọc gấp
gáp. Đoạn chú bé gào kêu cứu đọc
nhanh và căng thẳng.
b) Hớng dẫn HS luyện đọc:

* Luyện các tiếng, từ ngữ:
bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt
hoảng
- GV ghi các từ ngữ luyện đọc lên
bảng, gọi HS đọc rồi cho HS ®äc ®ång
thanh.
- GV chØnh sưa cho HS.
- Cho HS phân tích các tiếng, từ ngữ.
* Luyện đọc câu:
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu trong
bài (2 lợt bài).

Hoạt động của hs

- 2 HS lần lợt đọc bài và trả lời câu hỏi,
cả lớp theo dõi, nhận xét.

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

- Nhắc lại tên bài.

- Cả lớp nghe và theo dõi.

- HS luyện đọc tiếng, từ ngữ khó, dễ lẫn
bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt


- GV theo dõi, sửa lỗi cho HS khi đọc
sai, chú ý ngắt hơi khi có dấu phẩy.
* Luyện đọc đoạn, bài:

- GV chia bài thành 2 đoạn rồi yêu cầu
HS đọc nối tiếp đoạn (2 lợt bài).
+ Đoạn 1: Từ đầu đến họ chẳng
thấy sói đâu
+ Đoạn 2: Phần còn lại.
- GV theo dõi, sửa lỗi cho HS.
- GV cho HS đọc đồng thanh cả bài
(2-3 lần).
- Gọi 2- 3 HS đọc cả bài.
- GV nhận xét, tuyên dơng những HS
đọc tốt.
3. Ôn các vần it, uyt:
a) Tìm tiếng trong bài có vần it, uyt:

hoảng

- GV yêu cầu HS tìm tiếng trong bài có
vần it.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
b) Tìm tiếng ngoài bài có vần it, uyt:
- GV cho HS cả lớp tìm các tiếng ngoài
bài có vần it, uyt.
- GV ghi nhanh các tiếng mà HS tìm đợc lên bảng, cho HS đồng thanh.

- 2-3 HS đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét.

c) Điền vần it hay uyt:
- Cho HS quan sát lần lợt 2 bức tranh
trong SGK.
- Gọi lần lợt 2 HS điền vào chỗ chấm

vần it hay uyt.
- GV nhận xét, khen ngợi những HS
điền đúng.

- HS đọc yêu cầu 2 trong SGK.
- Lần lợt HS đứng tại chỗ tìm và đọc lên
tiếng, từ có chứa vần it, uyt
Chẳng hạn:
* it: mít, mịt tít, bịt, khít,...
* uyt: quýt, quỵt, huýt,...

- HS đọc và phân tích các từ ngữ trên.
- HS tiếp nối nhau đọc trơn từng câu
văn trong bài.

- HS tiếp nối nhau ®äc tõng ®o¹n: Sau
®ã ®äc ®o¹n trong nhãm, thi ®äc cả bài
(cá nhân, bàn).

- Cả lớp đọc đồng thanh theo GV.

- HS đọc yêu cầu 1 trong SGK( tìm
những tiếng trong bài có vần it):
- HS tìm, đọc và phân tích tiếng có vần
it : (thịt).

- Cả lớp quan sát tranh , sau đó điền vần
rồi đọc câu vừa hoàn thành.
+ Mít chín thơm phức.
+ Xe buýt đầy khách.

Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a) Tìm hiểu bài ®äc, lun ®äc:
- GV ®äc mÉu lÇn 2.
- GV gäi 2 HS đọc đoạn 1 và trả lời câu
hỏi:
+ Cậu bé kêu cứu nh thế nào?
+ Khi đó ai đà chạy tới giúp?
- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
- GV gọi 2 HS đọc đoạn 2 và trả lời câu
hỏi:
+ Khi Sói đến thật chú bé kêu cứu,
có ai đến giúp chú không? vì sao?
- GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
- GV gọi 2 HS đọc cả bài.
- GV hỏi: Cậu chuyện khuyên chúng ta
điều gì?
- GV nói: Chú bé chăn cừu nói dối mọi
ngời đà dẫn đến đàn cừu của chú bị sói
ăn thịt. Câu chuyện khuyên chúng ta
không nên nói dối. Nói dối có ngày hại

- Cả lớp theo dõi, lắng nghe.
- 2 HS đọc đoạn 1. Cả lớp đọc thầm và
trả lời câu hỏi:
+ Sói ! sói ! cứu tôi với !
+ Các bác nông dân làm việc quanh
đó đà chạy tới giúp cậu bé nhng
không thấy Sói đâu.
+ Không ai đến giúp chú vì họ nghĩ

chú lại nói dối.
- 2 HS đọc diễn cảm bài.
+ Không nên nói dối.
- Cả lớp l¾ng nghe.


đến thân.
b) Luyện nói:
* Đề tài: Nói lời khuyên chú bé chăn
cừu.
- GV cho HS lần lợt nói lời khuyên đối - HS lần lợt nói, HS khác nhận xét.
với chú bé chăn cừu.
- GV nhận xét, tuyên dơng những HS
nói tốt.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc bài và làm bài tập trong
vở bài tập và đọc trớc bài Bác đa th.
Thứ sáu ngày 26 tháng 4 năm 2013
Tiết 2:

Tập viết
Tô chữ hoa: U, Ư

I- Mục tiêu:

- Biết tô các chữ hoa U, Ư
- Viết các vần oang, oac, ăn các từ ngữ: khoảng trời, áo khoá.
- Viết đúng, kiểu chữ viết thờng, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập 2.


II- Đồ dùng DạY HọC:

- GV: Chữ mẫu Ư, U trong bộ chữ.
- HS :Vở tập viết, bảng phấn.
III- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động cđa gv

A. KiĨm tra bµi cị:
- GV kiĨm tra HS viÕt c¸c tõ:
tiÕng chim, con ng.
- GV nhËn xÐt, chÊm điểm cho HS.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV: Trong tiết tập viết này các em
sẽ tập tô chữ Ư, U hoa và viết các
vần, từ ngữ ứng dụng.
2.Hớng dẫn tô chữ hoa Ư:
- Cho HS quan sát chữ Ư trên bảng.
- Hỏi: Chữ hoa Ư gồm có những nét
nào?
- GV chỉ chữ Ư trên bảng và nói:
+ Chữ hoa Ư gồm một nét móc hai
đầu và nét móc phải.
+ Cách viết: Từ điểm đặt bút gần đờng kẻ ngang trên, lợn cong nét móc
chạm đờng kẻ ngang dới, lợn cong
băng một đơn vị lên đờng kẻ ngang
giữa, lia thẳng bút lên đờng kẻ
ngang phía trên để viết móc phải.
Điểm dừng bút cao hơn đờng kẻ

ngang một chút.
- GV tô lại chữ trong khung.
- Cho HS viết bảng con
- GV chỉnh sửa cho HS.
3. HD viết vần và từ ngữ ứng
dụng:

Hoạt động của hs

- 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.

- HS quan sát và nhận xét chữ Ư hoa trên
bảng.
- HS : Gồm nét móc hai đầu và nét móc
phải.

- Lớp quan sát, lắng nghe.

- HS viết trên bảng con 1- 2 lần.


- GV viết bảng các từ rồi cho HS đọc - HS đọc đồng thanh các vần và từ ngữ ứng
và phân tích tiếng có vần oang, oac. dụng, sau đó phân tích tiếng có vần oang,
oac.
- Gọi HS nhắc lại cách nối giữa các - 1-2 HS nhắc lại cách nối các con chữ.
con chữ.
- Cho HS viết bảng con các từ ngữ.
- HS cả lớp viết 1-2 lợt.
- GV nhËn xÐt, chØnh sưa cho HS.
4. Híng dÉn HS viết vào vở Tập

viết:
- Gọi HS nhắc lại t thế ngồi viết.
- 1HS nhắc lại t thế ngồi viết, cách cầm bút,
- GV nêu yêu cầu HS viết vào vở.
cả lớp lắng nghe để ghi nhớ.
- GV quan sát giúp đỡ HS khi viết.
- Cả lớp viết bài
- GV thu và chấm, chữa bài và tuyên
dơng một số bài viết tốt.
5. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện viết trong vở.
Tiết 2:

Tập viết
Tô chữ hoa: V

I- Mục tiêu:

- Tô đợc chữ hoa V.
- Viết các vần ăn, ăng; các từ ngữ: khăn đỏ, măng non.
- Viết đúng, kiểu chữ viết thờng, cỡ chữ theo vở tập viết1, tập 2
II- Đồ dùng:

- GV: Ch÷ mÉu V trong bé ch÷.
- HS : Vë tËp viết, bảng, phấn.
III- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động cđa gv

A. KiĨm tra bµi cị:

- GV kiĨm tra HS viết các từ:
khoảng trời, áo khoác.
- GV nhận xét, chấm điểm cho HS.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV: Trong tiết tập viết này các em
sẽ tập tô chữ v hoa và viết các vần,
từ ngữ ứng dụng.
2.Hớng dẫn tô chữ hoa V:
- GVcho HS quan sát chữ V trên
bảng.
- Hỏi: Chữ hoa V gồm có những nét
nào?
- GV chỉ chữ Vtrên bảng và nói:
+ Chữ hoa V gồm một nét móc và
nét móc phải.
+ Cách viết: Từ điểm đặt bút ở dới
đờng kẻ ngang trên một chút, lợn
cong nét móc chạm đờng kẻ ngang
dới, lợn cong băng một đơn vị lên đờng kẻ ngang rồi viết thẳng xuống
gần đờng kẻ ngang dới, lợn cong về
bên trái.
- GV tô lại chữ trong khung.

Hoạt động của hs

- 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.

- HS quan sát và nhận xét chữ V hoa trên
bảng.

- HS : Gồm nét móc và nét móc phải.

- Lớp quan sát, lắng nghe.


- Cho HS viÕt b¶ng con
- GV chØnh sưa cho HS.
- HS viết trên bảng con 1- 2 lần.
3. HD viết vần và từ ngữ ứng
dụng:
- GV viết bảng các từ rồi cho HS đọc
và phân tích tiếng có vần ăn, ăng.
- HS đọc đồng thanh các vần và từ ngữ ứng
dụng, sau đó phân tích tiếng có vần ăn,
- Gọi HS nhắc lại cách nối giữa các ăng.
con chữ.
- 1-2 HS nhắc lại cách nối các con chữ.
- Cho HS viết bảng con các từ ngữ.
- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS.
- HS cả lớp viết 1-2 lợt.
4. Hớng dẫn HS viết vào vở Tập
viết:
- Gọi HS nhắc lại t thế ngồi viết.
- GV nêu yêu cầu HS viết vào vở.
- 1HS nhắc lại t thế ngồi viết, cách cầm bút,
- GV quan sát giúp đỡ HS khi viết.
cả lớp lắng nghe để ghi nhớ.
- GV thu và chấm, chữa bài và tuyên - Cả lớp viết bài
dơng một số bài viết tốt.
5. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện viết trong vở.

Tiết 3:

Chính tả
Nghe - viết: ĐI học

I- Mục tiêu:

- HS nghe-viết đúng,chính xác 2 khổ thơ đầu trong bài thơ. Đi học trong khoảng
15 đén20 phút.
- Điền đúng vần ăn hay ăng; chữ gh hoặc ngh vào chỗ trống.
- Làm bài tập 2,3(SGK).
II- Đồ dùng:

- GV: Bảng ghi bµi tËp 2, 3.
- HS : Vë viÕt, vë bµi tập, bảng con, phấn.
III- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của gv

Hoạt động của hs

A- Bài cũ:
- GV Nhận xét, cho điểm.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: (trực tiếp).
2- Hớng dẫn HS nghe, viết:
- GV đọc bài chỉnh, sau đó gọi HS đọc
lại.

- GV: HÃy tìm trong bài các em vừa đọc
những từ ngữ mà em dễ viết sai.
- GV cho HS viÕt b¶ng con mét sè tõ
khã.
- GV sửa cho HS cách viết.
- Đọc lần lợt từng câu cho HS viết bài
vào vở.
- GV đọc để HS soát lỗi.
- GV thu, chấm một số bài, chỉnh sửa
lỗi cho HS.
3- Hớng dẫn HS làm bài tập chính
tả:
a- Điền vần ăn hay ăng:

- 2 HS lên bảng viết: xuân sang, khoảng
sân. HS dới lớp viết vào bảng con.

- 1HS đọc cả lớp theo dõi.
- HS tìm tiếng khó.
- HS đánh vần rồi viết các tiếng khó đọc
vào bảng con. Chẳng hạn: trờng, dắt tay,
giữa, tre trẻ,...
- HS nghe rồi viết bài vào vở.
- HS nghe và tự soát lỗi để sửa lại.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.


- GV Híng dÉn qua tranh vÏ trong SGK.
- GV treo bảng phụ đà viết nội dung của
bài.

- GV gọi HS lên bảng làm bài.
- GV quan sát giúp đỡ.
- GV nhận xét, chốt lại đáp án đúng.
b- Điền chữ gh hay ngh:
- GV H/dẫn tơng tự cách làm câu a.

- GV nhận xét, chốt lại đáp án đúng.
C- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dơng các em viết đẹp, có tiến
bộ. Dặn HS nhớ các qui tắc chính tả.
Tiết 4:

- HS quan sát các bức tranh trong SGK.
- HS đọc nội dung bài tập.
- 2 HS lên bảng điền, HS dới lớp làm
vào vở bài tập.
Đáp án đúng:
+ Bé ngắm trăng
+ Mẹ mang chăn ra phơi nắng.
- HS quan sát bức tranh trong SGK và
nói lại nội dung,
- 2 HS lên bảng điền, HS dới lớp làm
vào vở bài tập.
Đáp án đúng là:
+ ngỗng đi trông ngõ
+ nghé nghe mẹ gọi

Toán
Ôn tập: các số đến 100


I. Mục tiêu:

- Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100.
- Cấu tạo của các số có 2 chữ số.
- Làm tính cộng, tính trừ trong phạm vi 100 (cộng, trừ không nhớ)

II- Đồ dùng:

- HS : VBT, bảng con phấn.
III- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động cđa gv

A. KiĨm tra bµi cị :
- GV kiĨm tra các bảng cộng trừ trong
phạm vi 10.
- GV nhận xét, cho điểm.
B.Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bµi trùc tiÕp .
2. Híng dÉn lµm bµi tËp:
*Bµi 1: Viết các số.
- GV yêu cầu HS làm từng câu trong bài
tập.
- GV quan sát giúp đỡ.

Hoạt động của hs

- HS đứng tại chỗ đọc thuộc lòng các
bảng trừ trong phạm vi 10.

- HS nhận xét.

- HS nêu yêu cầu: Viết các số.
- HS lần lợt viết số sau đó đọc các số
vừa viết, mỗi HS đọc một phần.
a) Từ 11 ®Õn 20: 11, 12, 13, 14, 15, 16,
17, 18, 19, 20.
b) Tõ 21 ®Õn 30: 21, 22, 23, 24, 25, 26,
27, 28, 29, 30.
- HS làm và đọc tơng tự với các câu còn
lại.
- GV nhận xét, lu ý cách đọc các số của - HS nhận xét.


học sinh.
*Bài 2: Viết các số mỗi vạch của tia số.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV quan sát, kiĨm tra kÕt qu¶ cđa tÊt
c¶ HS díi líp.

- HS nêu yêu cầu: Viết số thích hợp vào
từng vạch của tia số.
- 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm
trong nháp sau đó nhận xét bài của 2
bạn trên bảng.
- HS đọc lại các số tơng ứng ở mỗi vạch
- GV chú ý cách đọc số của HS.
tia số.Các số cần điền vào các tia số lần
lợt là:
a) 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10

b) 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99,
100.
* Bµi 3: ViÕt (theo mÉu). làm cột 1,2, 3. - HS yêu cầu: Viết.
- GV gợi ý để HS nhận ra mÉu viÕt 1 sè - HS ®äc mÉu: 3 = 30 + 5
có 2 chữ số thành số chục cộng với số - HS làm bài rồi nêu kết quả của mình,
đơn vị.
HS khác nhận xét.
45 = 40 + 5
27 = 20 + 7
- GV nhận xét, chữa bài.
19 = 10 + 9
88 = 80 + 8
95 = 90 + 5
87 = 80 + 7
95 = 90 + 5
99 = 90 + 9
- HS lµm bµi råi nhËn xÐt, chữa bài trên
* Bài 4: Tính. (lm ct 1, 2, 3, 4).
bảng của bạn.
- Yêu cầu một số HS lên bảng làm bài,
cả lớp làm trong nháp.
- GV chữa bài, chú ý cách viết kết quả
cho HS.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm bài ở nhµ trong VBT.


Tiết 4:


Thủ công
Cắt, dán và trang trí ngôi nhà (T2)

I- Mục tiêu:

- HS vận dụng đợc kiến thức đà học vào bài "cắt, dán và trang trí ngôi nhà".
- Đờng cắt tơng đối thẳng, dán tơng đối phẳng.
II- Đồ dùng:

- HS : Giấy và kéo, keo dán.
III- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của gv

Hoạt động của hs

A. Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra đồ dùng học tập
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: (trực tiếp)
*Hoạt động 1: Kẻ, cắt hàng rào, hoa, - HS tự vẽ lên mặt trái của tờ giấy màu
lá, Mặt Trời...
những đờng thẳng cách đều và cắt thành
những nan giấy để làm hàng rào.
- Phát huy tính sáng tạo của HS, GV gợi - HS tự vẽ và cắt hoặc xé những bông
ý cho HS tự vẽ và cắt hoặc xé những hoa có lá, có cành, Mặt Trời, mây,
bông hoa có lá, có cành, Mặt Trời, mây, chim... bằng nhiều màu giấy.
chim... bằng nhiều màu giấy.
*Hoạt động 2: HS thực hành dán ngôi
nhà và trang trí trên tờ giấy nền.
- GV yêu cầu thực hành cắt, dán ngôi

nhà.
- GV lu ý là chủ đề tự do, những mẫu
hình giới thiệu là gợi ý. Tuy nhiên GV
phải nêu trình tự dán, trang trÝ.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×