TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA DƯỢC
THỰC TẬP BÀO CHẾ 1
Hà Nội - 2019
1
BÀI 1. DUNG DỊCH THUỐC
1. Dung dịch Lugol.
1.1 Mục tiêu học tập:
1.1.1 Phân tích được đặc điểm và vai trị các thành phần trong công thức.
1.1.2 Pha chế được dung dịch Lugol đúng các thao tác kỹ thuật.
1.1.3 Hướng dẫn sử dụng đúng chế phẩm.
1.1.4 Trình bày được nội dung một nhãn thuốc.
1.2 Nội dung
1.2.1 Cơng thức
Thành phần
Khối lượng/thể tích
Iod
1g
Kali iodid
2g
Nước tinh khiết vừa đủ
100ml
1.2.2 Chuẩn bị
Dụng cụ - thiết bị
Hóa chất – nguyên liệu
- Cốc có chân 100 mL
-
- Cân kỹ thuật
- Kali iodid
- Đũa thủy tinh
- Nước cất
- Bơng, giá lọc, phễu
- Đĩa cân bằng kính
- Chai, lọ đựng thành phẩm
- Nhãn, keo dính, kéo
2
Iod
1.2.3 Thơng tin cần biết
-
Tính chất lý hóa (độ tan, độ ổn định…) của idod.
-
Tác dụng dược lý của iod.
-
Kể tên một số chế phẩm có chứa iod trên thị trường.
1.2.4 Quy trình thực hành
a. Bố trí thí nghiệm
-
Mỗi nhóm 2 – 3 sinh viên, làm 1 công thức.
b. Kỹ thuật bào chế
Lượng giá
STT
Các thao tác
1
Cân kali iodid, hòa tan trong khoảng 2ml nước trong
2
cốc có chân.
Cân idod trên dụng cụ phù hợp (mặt kính đồng hồ),
hịa tan vào dung dịch kali iodid đậm đặc, khuấy trộn
3
4
5
đến khi idod tan hồn tồn.
Thêm nước vừa đủ 100ml. Khuấy đều.
Lọc qua bơng
Đóng lọ thủy tinh màu, dán nhãn đúng quy chế.
c. Đặc điểm chế phẩm
-
Dung dịch màu nâu, trong suốt, mùi đặc trưng.
d. Cơng dụng, cách dùng
-
Phịng và điều trị bướu cổ do thiếu idod, giải độc alkaloid.
-
Uống theo giọt, theo chỉ định của thầy thuốc.
3
Đạt
Không
đạt
e. Bảo quản: Ở nhiệt độ thường, tránh ánh sáng.
1.3 Câu hỏi lượng giá
1.3.1. Trình bày và thực hiện kỹ thuật hịa tan dược chất trong cốc có chân?
1.3.2. Trình bày và thực hiện kỹ thuật lọc dung dịch?
1.3.3 Vai trị của kali iodid trong cơng thức.
1.3.3. Trình bày một số biện pháp làm tăng độ tan của dược chất trong bào chế
dung dịch thuốc.
1.3.4. So sánh ưu điểm và nhược điểm của Idod vô cơ và Idod hữu cơ.
2. Dung dịch PVP – Iod
2.1 Mục tiêu học tập.
2.1.1 Phân tích được đặc điểm và vai trị các thành phần trong công thức.
2.1.2 Pha chế được dung dịch PVP – Iod đúng các thao tác kỹ thuật.
2.1.3 Hướng dẫn sử dụng đúng chế phẩm.
2.1.4 Trình bày được nội dung một nhãn thuốc.
2.2 Nội dung
2.2.1 Công thức
Thành phần
PVP – Iod
Natri lauryl sulfat
Natri dihydrophosphat khan
Natri citrat dihydrat
Glycerin
Khối lượng/thể tích
10,00g
0,02g
0,14g
0,04g
1,00g
NaOH, HCl điều chỉnh pH 4-4,5
Nước cất vừa đủ
vđ
100mL
2.2.2 Chuẩn bị
Dụng cụ - thiết bị
- Cốc có chân 100 mL
- Cân kỹ thuật
- Đũa thủy tinh
Hóa chất – nguyên liệu
- PVP – Iod
- Natri lauryl sulfat
- Natri dihydrophosphat khan
4
- Bông, giá lọc, phễu
- Máy đo pH hoặc giấy chỉ thị vạn
năng
- Ống đong
- Chai, lọ đựng thành phẩm
- Nhãn, keo dính, kéo
- Natri citrate dihydrat
- Glycerin
- Nước cất
2.2.3 Thơng tin cần biết
-
Tính chất lý hóa của PVP- Iod so với Iod vô cơ
-
Tác dụng dược lý của PVP – Iod
-
Vai trị của các thành phần trong cơng thức
-
Kể tên một số chế phẩm có chứa PVP – Iod trên thị trường
2.2.4 Quy trình thực hành
a. Bố trí thí nghiệm
Mỗi nhóm 2 – 3 sinh viên, làm ½ cơng thức.
-
b. Kỹ thuật bào chế
Lượng giá
STT
Các thao tác
1
2
Cân các thành phần theo cơng thức
Hịa tan natri lauryl sulfat trong 70 mL nước trong cốc
3
4
có chân
Hịa tan tiếp natri dihydrophosphat và natri citrate
Thêm từ từ PVP – Iod vào dung dịch trên rồi khuấy
5
6
đến khi tan hết
Thêm glycerin, khuấy đều.
Đo và điều chỉnh pH đến khoảng 4,0 – 4,5 bằng dung
7
8
9
dịch natri hydroxyd 10% hoặc acid hydrochloric 10%
Thêm nước cất vừa đủ 100mL, khuấy đều.
Lọc qua bơng
Đóng lọ, dán nhãn theo đúng quy chế
5
Đạt
Không
đạt
c. Đặc điểm chế phẩm
-
Dung dịch màu nâu, trong suốt.
d. Công dụng, cách dùng
-
Sát trùng các vết thương, vết bỏng, sát khuẩn vùng da trước khi phẫu thuật
-
Điều trị một số bệnh trên da
e. Bảo quản: Ở nhiệt độ thường, tránh ánh sáng.
2.3
Câu hỏi lượng giá
2.3.2 Trình bày và thực hiện kỹ thuật hịa tan dược chất trong cốc có chân?
2.3.3 Trình bày và thực hiện kỹ thuật lọc dung dịch?
2.3.4 Giải thích thứ tự hịa tan khi pha chế dung dịch PVP – iod?
2.3.5 Mục đích của q trình điều chỉnh pH = 4,0 – 4,5?
2.3.6 Phân tích được vai trị các thành phần trong cơng thức.
2.3.7 Các ưu nhược điểm khi sử dụng PVP-Iod so với Iod?
3. Dung dịch nhỏ tai cloramphenicol 5%
3.1.
Mục tiêu học tập.
3..1.1 Phân tích được đặc điểm và vai trò các thành phần trong công thức.
3.1.2 Pha chế được dung dịch cloramphenicol 5% đúng các thao tác kỹ
thuật.
3.1.3 Hướng dẫn sử dụng đúng chế phẩm.
3.1.4 Trình bày được nội dung một nhãn thuốc.
3.2 Nội dung
3.2.1 Công thức
Thành phần
Cloramphenicol
Propylen glycol vừa đủ
3.2.2. Chuẩn bị
6
Khối lượng/thể tích
5,00g
100mL
-
Dụng cụ - thiết bị
Cốc có chân 100 mL
Cân kỹ thuật
Đũa thủy tinh
Bông, giá lọc, phễu
Máy đo pH hoặc giấy chỉ thị vạn
Hóa chất – nguyên liệu
- Cloramphenicol
- Propylen glycol
năng
- Ống đong
- Chai, lọ đựng thành phẩm
- Nhãn, keo dính, kéo
3.2.3. Thơng tin cần biết
-
Tính chất lý hóa của Cloramphenicol
-
Tác dụng dược lý của cloramphenicol
-
Vai trò của các thành phần trong công thức
-
Kể tên một số chế phẩm dùng nhỏ tai, các chế phẩm chứa chloramphenicol
3.2.4. Quy trình thực hành
a. Bố trí thí nghiệm
Mỗi nhóm 2 – 3 sinh viên, làm ½ cơng thức.
-
b. Kỹ thuật bào chế
Lượng giá
STT
Các thao tác
1
Đun nóng khoảng 80 ml propylen glycol ở nhiệt độ
2
50-600C rồi rót vào cốc chân
Cân, hịa tan cloramphenicol trong propylen glycol
3
4
5
6
nóng.
Bổ sung propylen glycol vừa đủ 100 ml, khuấy đều
Lọc qua màng lọc có kích thước lỗ xốp 0,45µm
Đóng thuốc vào lọ 5ml
Dán nhãn theo đúng quy chế
7
Đạt
Không
đạt
c. Đặc điểm chế phẩm
-
Dung dịch không màu, trong suốt.
d. Công dụng, cách dùng
-
Thuốc nhỏ tai chữa viêm tai giữa, viêm ống tai
e. Bảo quản: Ở nhiệt độ thường, tránh ánh sáng.
3.3.
Câu hỏi lượng giá
3.3.1.Trình bày và thực hiện kỹ thuật hịa tan dược chất trong cốc có chân?
3.3.2. Trình bày và thực hiện kỹ thuật lọc dung dịch?
3.3.3. Tại sao phải đun nóng propylen glycol?
3.3.4. Phân tích được vai trị các thành phần trong cơng thức.
Bài 2: Siro – Elixir thuốc.
1. Siro dextromethorphan
1.1 Mục tiêu học tập
1.1.1 Phân tích được đặc điểm và vai trò các thành phần trong công thức.
1.1.2 Pha chế được siro dextromethorphan đúng các thao tác kỹ thuật.
1.1.3 Hướng dẫn sử dụng đúng chế phẩm.
1.1.4 Trình bày được nội dung một nhãn thuốc.
8
1.2 Nội dung
1.2.1 Công thức
Thành phần
Dextromethorphan hydrobromid
Natri benzoat
Natri citrat dihydrat
Acid citric monohydrate
Glucose
Khối lượng/thể tích
0,30g
0,25g
0,25g
0,10g
60,00g
NaOH, HCl điều chỉnh pH 4,5-5,5
Nước cất vđ
vđ
100 mL
1.2.2Chuẩn bị
Dụng cụ - thiết bị
Hóa chất – nguyên liệu
- Cốc có chân 100 mL
- Dextromethorphan
hydrobromid
- Cân kỹ thuật
- Natri benzoate
- Đũa thủy tinh
- Natri citrate dihydrat
- Gạc, giá lọc, phễu
- Acid citric monohydrate
- Máy đo pH hoặc giấy chỉ thị vạn
- Glucose
năng
- Ống đong
- Nước cất
- Đèn cồn
- Chai lọ đựng thành phẩm
- Nhãn, kéo, keo dính
1.2.3Thơng tin cần biết:
-
Tính chất lý hóa của dextromethorphan
9
Tác dụng dược lý của dextromethorphan, những điểm cần lưu ý khi sử dụng
-
dextromethorphan
Một số yếu tố ảnh hưởng đến độ tan, độ ổn định và sinh khả dụng của
-
dextromethorphan.
-
Vai trị của các thành phần trong cơng thức
-
Kể tên một số chế phẩm có chứa dextromethorphan trên thị trường
1.2.4Quy trình thực hành
a. Bố trí thí nghiệm
Mỗi nhóm 2 – 3 sinh viên, làm ½ cơng thức.
-
b. Kỹ thuật bào chế
Lượng giá
STT
Các thao tác
1
2
Cân các thành phần theo cơng thức
Hịa tan nóng 60,00g glucose trong khoảng 40 mL
3
nước trong cốc có chân đến khi tan hồn tồn.
Hịa tan lần lượt natri benzoat, natri citrat, acid citric
4
5
vào siro rồi để nguội đến khoảng 50 – 600C.
Hòa tan tiếp dextromethorphan hydrobromid
Đo và điều chỉnh pH đến khoảng 4,5 – 5,5 bằng dung
Đạt
Không
dịch natri hydroxyd 10% hoặc acid hydrochloric 10%
7
Thêm nước cất vừa đủ 100mL, khuấy đều.
8
Lọc qua gạc
9
Đóng chai, dán nhãn theo đúng quy chế
c. Đặc điểm chế phẩm:
-
Siro sánh, trong, không màu, đạt tiêu chuẩn siro thuốc theo DĐVN IV.
d. Công dụng, cách dùng:
-
Điều trị ho khơng đờm, ho mạn tính
10
đạt
-
Siro có hàm lượng 3mg/mL tính theo dextromethorphan hydrobromid. Liều
dùng tính theomL, tùy theo tuổi.
e. Bảo quản: Ở nhiệt độ thường, tránh ánh sáng.
1.3 Câu hỏi lượng giá
1.3.1 Giải thích tại sao phải hịa tan bằng nước nóng?
1.3.2 Mục đích của quá trình điều chỉnh pH = 4,0 – 5,5?
1.3.3 Trình bày được vai trị các thành phần trong cơng thức?
1.3.4 Các ưu nhược điểm khi sử dụng siro?
1.3.5 Trình bày các phương pháp bào chế siro?
2. Siro Bromhexin.
2.1 Mục tiêu học tập.
2.1.1 Phân tích được đặc điểm và vai trị các thành phần trong cơng thức.
2.1.2 Pha chế được siro Bromhexin đúng các thao tác kỹ thuật.
2.1.3 Hướng dẫn sử dụng đúng chế phẩm.
2.1.4 Trình bày được nội dung một nhãn thuốc.
2.2 Nội dung
2.2.1 Cơng thức
Thành phần
Khối lượng/thể tích
Bromhexin hydroclorid
0.08g
Glycerin
20.00g
Natri benzoat
0.2g
Acid tartaric
0.40g
Dung dịch sorbitol 70%
45.00g
Natri carboxy methyl cenllulose
0.2g
11
NaOH, HCl điều chỉnh pH 3-4
Nước tinh khiết vừa đủ
vđ
100ml
2.2.2 Chuẩn bị
Dụng cụ - thiết bị
Hóa chất – nguyên liệu
-
Cốc có chân 100 mL
-
Bromhexin hydroclorid
-
Cốc có mỏ.
Mặt kính đồng hồ
Cân kỹ thuật
-
-
Bếp điện
Đũa thủy tinh
Glycerin
Natri benzoat
- Acid tartaric
- Dung dịch sorbitol 70%
- Natri carboxy methyl cenllulose
-
Gạc, giá lọc, phễu
-
-
Máy đo pH hoặc giấy chỉ
Nước tinh khiết
thị vạn năng
2.2.3 Thông tin cần biết.
-
Tính chất lý hóa (độ tan, độ ổn định…) của bromhexin hydroclorid.
-
Tác dụng dược lý của bromhexin hydroclorid.
-
Vai trò các thành phần trong cơng thức.
2.2.4 Quy trình thực hành
a. Bố trí thí nghiệm
-
Mỗi nhóm 2 – 3 sinh viên, làm ½ cơng thức.
b. Kỹ thuật bào chế
Lượng giá
STT
Các thao tác
12
Đạt
Không
đạt
1
2
Cân các thành phần theo công thức
Ngâm Na CMC trong 5ml nước trong cốc có chân đến
3
4
khi trương nở.
Hịa tan acid tartaric vào 20ml nước trong cốc có mỏ.
Thêm 20g glycerin vào dung dịch trên rồi đun nóng
5
(60-70 °C)
Hịa tan tiếp bromhexin hydroclorid vào hỗn hợp trên
6
được dung dịch 1.
Hòa tan natri benzoat vào dung dịch sorbitol đun nóng
7
8
trong cốc có mỏ được dung dịch 2.
Phối hợp dung dịch 1 và 2, khuấy đều.
Phối hợp dung dịch trên vào cốc có Na CMC, khuấy
9
đều.
Đo và điều chỉnh pH của dung dịch (nếu cần) bằng
dung dịch NaOH 10% hoặc HCl 10% đến khoảng pH
10
11
12
3.0-4.0.
Thêm nước đến thể tích 100ml, khuấy đều.
Lọc qua gạc, hoặc bơng.
Đóng chai, dán nhãn đúng quy chế.
c. Đặc điểm chế phẩm:
-
Siro sánh, trong, không màu hoặc màu vàng nhạt, đạt tiêu chuẩn siro thuốc
theo DĐVN IV.
d. Công dụng, cách dùng:
-
Long đờm, giảm ho.
-
Siro có hàm lượng 0.8g/ml tính theo bromhexin hydroclorid, liều dùng tính
theo ml, tùy theo tuổi.
e. Bảo quản: Ở nhiệt độ thường, tránh ánh sáng.
2.3 Câu hỏi lượng giá.
13
2.3.1 Giải thích thứ tự hịa tan, phối hợp dung dịch.
2.3.2 Tại sao phải điều chỉnh pH đến khoảng 3.0-4.0
2.3.3 Nêu một số yếu tố ảnh hưởng đến độ hòa tan, độ ổn định và sinh
khả dụng của bromhexin.
2.3.4 Phương pháp bào chế siro trong bài là gì? Ưu nhược điểm của
phương pháp này.
3. Elixir paracetamol
3.1. Mục tiêu học tập
3.1.1. Phân tích được đặc điểm và vai trị các thành phần trong công thức.
3.1.2. Pha chế được Elixir đúng các thao tác kỹ thuật.
3.1.3. Hướng dẫn sử dụng đúng chế phẩm.
3.2. Nội dung
3.2.1. Công thức
Thành phần
Paracetamol
Ethanol 96%
Propylen glycol
Cồn chloroform 5%
Siro đơn
Dung dịch đỏ Amaranth (BP 80)
Dịch chiết quả mâm xôi (BP 80)
Glycerin vđ
Khối lượng/thể tích
2,4g
10,0mL
10,0mL
2,0mL
27,5mL
0,2mL
2,5mL
100mL
3.2.2. Chuẩn bị
Dụng cụ - thiết bị
Hóa chất – nguyên liệu
- Cốc có chân 100 mL
- Paracetamol
- Cân kỹ thuật
- Ethanol 96%
- Đũa thủy tinh
- Propylen glycol
- Gạc, giá lọc, phễu
- Cồn chloroform 5%
- Máy đo pH hoặc giấy chỉ thị vạn
- Siro đơn
14
năng
- Ống đong
- Dung dịch đỏ Amaranth (BP
80)
- Đèn cồn
- Dịch chiết quả mâm xôi (BP
80)
- Chai lọ đựng thành phẩm
- Glycerin
- Nhãn, kéo, keo dính
3.2.3. Thơng tin cần biết:
-
Tính chất lý hóa và tác dụng dược lý của paracetamol
-
Vai trị của các thành phần trong cơng thức
-
Kể tên một số chế phẩm có chứa paracetamol trên thị trường
3.2.4. Quy trình thực hành
a. Bố trí thí nghiệm
-
Mỗi nhóm 2 – 3 sinh viên, làm ½ cơng thức.
b. Kỹ thuật bào chế
ST
T
Lượng giá
Các thao tác
1
Đong 10 mL ethanol, 10 mL propylen glycol, 2 mL
2
cồn chloroform cho vào cốc chân khuấy đều.
Cân paracetamol rồi hịa tan vào hỗn hợp dung mơi
3
4
5
7
8
9
trên
Đong siro đơn rồi trộn đều với dung dịch trên
Thêm dịch chiết thơm vào, khuấy đều
Thêm chất màu,khuấy đều
Thêm glycerin vừa đủ 100mL, khuấy đều.
Lọc qua gạc
Đóng chai, dán nhãn theo đúng quy chế
15
Đạt
Không
đạt
c. Đặc điểm chế phẩm
-
Elixir trong, màu đỏ tía, có mùi thơm, đạt tiêu chuẩn chất lượng.
d. Công dụng, cách dùng
-
Hạ nhiệt, giảm đau
-
Elixir có hàm lượng 24mg/mL tính theoparacetamol. Liều dùng tính
theomL, tùy theo cân nặng.
e. Bảo quản: Ở nhiệt độ thường, tránh ánh sáng.
3.3. Câu hỏi lượng giá
3.3.1. Trình bày sự khác nhau giữa potio và elixir ?
3.2.2. Trình bày được vai trị các thành phần trong cơng thức?
3.3.3. Tại sao phải dùng hỗn hợp dung môi để hòa tan paracetamol?
3.3.4. Dạng bào chế elixir khi sử dụng có ưu nhược điểm gì?
16
Bài 3: Nhũ tương thuốc.
1. Kem bôi da
1.1. Mục tiêu học tập
1.1.1. Xác định được các thành phần của nhũ tương thuốc và kiểu nhũ tương.
1.1.2. Phân tích được vai trị các thành phần trong cơng thức .
1.1.3. Xác định được phương pháp bào chế và bào chế được kem bơi da?
1.1.4. Trình bày được điều kiện bảo quản và hướng dẫn sử dụng đúng các chế
phẩm bào chế.
1.1.5. Trình bày được nội dung một nhãn thuốc
1.2. Nội dung
1.2.1. Công thức
Thành phần
Khối lượng/thể tích
15,0g
2,0g
1,0g
5,0g
2,0g
2 -3 giọt
Vaselin
Alcol cetylic
Span 80
Lanolin
Nước cất
Tinh dầu hoa hồng
1.2.2. Chuẩn bị
-
Dụng cụ - thiết bị
Cân kỹ thuật, giấy cân
Mặt kính đồng hồ
Đũa thủy tinh
Chày, cối sứ, bát sứ, mica
Ống đong 5 mL, pipet paster
Đèn cồn
Lọ miệng rộng đựng thành phẩm
Nhãn, keo, kéo
-
Hóa chất – nguyên liệu
Vaselin
Alcol cetylic
Span 80
Lanolin
Nước cất
Tinh dầu hoa hồng
Nước cất
1.2.3. Thơng tin cần biết:
-
Tính chất, vai trò của các thành phần trong chế phẩm
17
-
Các chất nhũ hóa và kiểu nhũ tương tạo thành
-
Cơng dụng của kem bôi da và ưu nhược điểm
1.2.4. Quy trình thực hành
a. Bố trí thí nghiệm
Mỗi nhóm 2 – 3 sinh viên, làm 1 công thức.
-
b. Kỹ thuật bào chế
Lượng giá
STT
Các thao tác
1
Cân vaselin, alcol cetylic, lanolin vào bát sứ rồi đun
2
nóng chảy. Khuấy đều.
Cân Span 80 trên mặt kính đồng hồ, hịa tan vào hỗn
3
4
hợp pha dầu và đun nóng đến khoảng 650C.
Đong 2 mL nước nóng 700C
Cho pha dầu vào cối sứ khơ, nóng, rót từ từ nước vào
kết hợp với dùng chày phân tán đến khi tạo thành kem
5
9
mịn màng đồng nhất
Đóng lọ miệng rộng
Dán nhãn theo đúng quy chế
c. Đặc điểm chế phẩm
-
Kem bôi da có thể chất mềm,mịn.
d. Cơng dụng, cách dùng:
-
Làm mềm và dịu da, nhất là mùa hanh khô
-
Bôi xoa lên da
e. Bảo quản: Ở nhiệt độ thường, tránh ánh sáng.
1.3. Câu hỏi lượng giá
1.3.1. Trình bày và thực hiện kỹ thuật bào chế kem bơi da?
1.3.2. Giải thích tại sao pha dầu và pha nước chênh lệch 50C?
18
Đạt
Không
đạt
1.3.3. Nhũ tương hình thành là kiểu nhũ tương gì? Phương pháp bào chế?
1.3.4. Tại sao phải đun nóng 2 pha trước khi phối hợp?
1.3.5. Trình bày được vai trị các thành phần trong công thức?
2. Nhũ tương giảm đau
2.1. Mục tiêu học tập
2.1.1. Xác định được các thành phần của nhũ tương thuốc và kiểu nhũ tương.
2.1.2. Phân tích được vai trị các thành phần trong cơng thức .
2.1.3. Xác định được phương pháp bào chế và bào chế được nhũ tương giảm đau
đúng kỹ thuật.
2.1.4. Trình bày được điều kiện bảo quản và hướng dẫn sử dụng đúng các chế
phẩm bào chế.
2.1.5. Trình bày được nội dung một nhãn thuốc
2.2. Nội dung
2.2.1. Công thức
Thành phần
Methyl salicylat
Menthol
Camphor
Cloral hydrat
Propylen glycol
Tween 80
Acid stearic
Triethanolamin
Dầu vừng
Nước tinh khiết vđ
Khối lượng/thể tích
15,0g
2,0g
5,0g
4,0g
10,0mL
3,8g
1,0g
1,0g
15mL
100mL
2.2.2. Chuẩn bị
Dụng cụ - thiết bị
- Cân kỹ thuật, giấy cân
- Mặt kính đồng hồ
Hóa chất – ngun liệu
- Methyl salicylat
- Menthol
19
-
Đũa thủy tinh
Cốc có mỏ
Ống đong
Đèn cồn
Cốc có chân
Bình nón có nút mài
Chai đựng thành phẩm
Nhãn, keo, kéo
-
Camphor
Cloral hydrat
Propylen glycol
Tween 80
Acid stearic
Triethanolamin
Dầu vừng
Nước tinh khiết
2.2.3. Thơng tin cần biết:
-
Tính chất, tác dụng dược lý của các dược chất trong công thức
-
Tính chất, vai trị của các thành phần trong cơng thức
-
Các chất nhũ hóa và kiểu nhũ tương tạo thành, phương pháp bào chế
2.2.4. Quy trình thực hành
a. Bố trí thí nghiệm
Mỗi nhóm 2 – 3 sinh viên, làm 1/2 công thức.
-
b. Kỹ thuật bào chế
Lượng giá
STT
Các thao tác
1
2
Cân, đong các thành phần theo công thức
Cho acid stearic và dầu vừng vào lọ có nắp đậy kín,
3
đun nóng chảy cách thủy đến khoảng 650C
Cho menthol, camphor, cloral hydrat, methyl salicylat
4
vào cốc có mỏ trộn cho chảy lỏng
Cho hỗn hợp dược chất vào lọ dầu tiên, đậy nắp và lắc
5
đến tan hồn tồn
Hịa tan propylene glycol, Tween 80, triethanolamin
vào khoảng 30mL nước trong cốc có mỏ, đun nóng tới
6
khoảng 700C
Phối hợp 2 pha trong cốc chân
20
Đạt
Không
đạt
7
8
Bổ sung nước cất vừa đủ 100mL.Khuấy đều
Đóng chai, dán nhãn theo đúng quy chế, nhãn có thêm
dịng chữ “lắc trước khi dùng”.
c. Đặc điểm chế phẩm
-
Chất lỏng sánh, đục trắng như sữa, có mùi đặc trưng của methyl slicylat và
tinh dầu.
d. Công dụng, cách dùng
-
Giảm đau, chống viêm
-
Bôi xoa tại chỗ trong các trường hợp: Viêm khớp, đau nhức xương khớp,
đau lưng, đau dây thần kinh…
e. Bảo quản: Ở nhiệt độ thường, tránh ánh sáng.
2.3. Câu hỏi lượng giá
2.3.1. Trình bày và thực hiện kỹ thuật bào chế nhũ tương giảm đau?
2.3.2. Giải thích tại sao pha dầu và pha nước chênh lệch 5°C?
2.3.3. Nhũ tương hình thành là kiểu nhũ tương gì? Phương pháp bào chế?
2.3.4. Tại sao khi trộn menthol, camphor, cloral hydrat, methyl salicylate với nhau
lại có hiện tượng chảy lỏng?
2.3.5. Trình bày được vai trị các thành phần trong công thức? Những thành phần
nào thuộc pha dầu, những thành phần nào thuộc pha nước?
2.3.6. Tại sao trên nhãn thuốc cần có dịng chữ “ lắc kỹ trước khi sử dụng”
3. Nhũ tương dầu parafin (Tham khảo)
3.1. Công thức
Thành phần
Dầu parafin
Tween 80 và Span 80
Nước cất vđ
Khối lượng/thể tích
35,0g
6,0g
100mL
3.2. Thơng tin cần biết
21
-
Thành phần của nhũ tương
-
Tính chất, vai trị của Tween 80, Span 80
-
Tác dụng dược lý của dầu parafin
3.3. Kỹ thuật bào chế
Lượng giá
STT
1
Các thao tác
Tính lượng Tween 80 và Span 80 cần thiết biết hệ số
HLB của hai chất này lần lượt là 15 và 4,3; hệ số HLB
2
cần thiết để nhũ hóa dầu parafin vào nước là 12.
Cân dầu paraffin vào cốc thủy tinh (cốc 1), đun nóng
3
đến khoảng 600C, hịa tan Span vào
Đun nóng nước đến khoảng 650C, hịa tan Tween vào
4
nước (cốc 2)
Rót dung dịch trong cốc 2 vào cốc 1, khuấy đều, dùng
5
6
đũa thủy tinh phân tán để tạo thành nhũ tương
Bổ sung nước vừa đủ 100mL. Khuấy đều.
Đóng chai, dán nhãn đúng quy chế, nhãn có thêm
dịng chữ “lắc trước khi dùng”
22
Đạt
Khơng
đạt
Bài 4: Hỗn dịch thuốc.
1. Hỗn dịch terpin hydrat
1.1Mục tiêu học tập
1.1.1 Phân tích được vai trị các thành phần trong cơng thức.
1.1.2 Trình bày và thực hiện được kỹ thuật bào chế hỗn dịch terpin
hydrat?
1.1.3 Trình bày được điều kiện bảo quản và hướng dẫn sử dụng đúng
chế phẩm.
1.1.4 Trình bày được nội dung một nhãn thuốc
1.2Nội dung
1.2.1 Cơng thức
Rp/
Terpin hydrat
Gôm Arabic
Natri benzoat
Siro đơn
Nước cất vđ
M.f. Potio
2g
1g
2g
15g
75mL
23
1.2.2 Chuẩn bị
Dụng cụ - thiết bị
Hóa chất – nguyên liệu
- Cân kỹ thuật, giấy cân
- Terpin hydrat
- Chày, cối sứ, mica
- Gôm Arabic
- Đũa thủy tinh
- Natri benzoate
- Cốc có mỏ
- Siro đơn
- Đèn cồn
- Nước cất vđ
- Cốc có chân
- Bình nón có nút mài
- Chai đựng thành phẩm
- Nhãn, keo, kéo
1.2.3 Thơng tin cần biết
-
Tính chất, tác dụng dược lý của terpin hydrat, natri benzoat
-
Tính chất, vai trị của các thành phần trong cơng thức
-
Phương pháp bào chế
-
Các lưu ý khi sử dụng
1.2.4 Quy trình thực hành
a. Bố trí thí nghiệm:
Mỗi nhóm 2 – 3 sinh viên, làm 1 công thức.
-
b. Kỹ thuật bào chế
Lượng giá
STT
1
2
Các thao tác
Đánh dấu chai (75mL)
Cân và nghiền mịn terpin hydrat, gôm Arabic, trộn
thành bột kép
24
Đạt
Không
đạt
3
Thêm đồng lượng siro đơn nghiền thật kỹ thành bột
4
5
nhão
Cho lượng siro đơn còn lại vào chai đựng
Hòa tan natri benzoat vào nước ( đun nóng nếu cần),
dùng dung dịch này kéo dẫn hỗn dịch vào chai đã có
6
10
siro đơn
Bổ sung nước vừa đủ 75mL, lắc đều
Đóng chai, dán nhãn đúng quy chế,nhãn có thêm dịng
“ Lắc trước khi dùng”
c. Đặc điểm chế phẩm:
-
Hỗn dịch đục trắng hoặc màu vàng nhạt, đồng nhất, có vị ngọt, hơi đắng
d. Cơng dụng, cách dùng:
-
Làm dịu ho, long đờm
-
Uống 5mL/lần x 2-3 lần/ngày
-
Lắc kỹ trước khi dùng
e. Bảo quản: Ở nhiệt độ thường, tránh ánh sáng
1.3 Câu hỏi lượng giá
1.3.1 Trình bày và thực hiện kỹ thuật bào chế hỗn dịch terpin đúng kỹ
thuật?
1.3.2 Sản phẩm bào chế phải đạt tiêu chuẩn gì?
1.3.3 Trình bày các nội dung cần viết trên nhãn thuốc?
1.3.4 Trình bày được vai trị các thành phần trong cơng thức?
1.3.5 Tại sao trên nhãn thuốc cần có dịng chữ “ lắc kỹ trước khi sử
dụng”
2
Hỗn dịch co – trimoxazol
2.1 Mục tiêu học tập.
25