TUẦN 17
Thứ hai ngày 18 tháng 12 năm 2017
Tập đọc:(tiết 33)
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG.
(SGK/163 –TGDK:35’)
A/Mục đích yêu cầu:
- Đọc rành mạch trôi chảy. Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng; chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm
đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời được các
câu hỏi trong SGK).
B/Đồ dùng dạy học : Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm.SGK
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV gọi HS đọc bài, trả lời câu hỏi.GV nhận xét.
2/Bài mới: GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
-Mục tiêu: HS đọc trơi chảy tồn bài, hiểu nghĩa một số từ mới.
-Cách tiến hành: Luyện đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, rút từ mới- giải nghĩa một số từ sách giáo khoa
theo nhóm. Giáo viên nhận xét
-HS đọc theo cặp. Gọi 1 HS đọc toàn bài. Giáo viên đọc lại tồn bài.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
-Mục tiêu: HS hiểu bài,đúng nội dung bài và trả lời được các câu hỏi .
-Cách tiến hành: HS hoạt động theo nhóm, cá nhân bằng các KTDH trả lời được các câu hỏi .
-Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi, HS đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi SGK/163.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
-Mục tiêu: HS đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn.
-Cách tiến hành: GV gọi 3 HS đọc nối tiếp toàn bài.GV đọc mẫu đoạn: “Thế là chú hề…bằng vàng
rồi”.GV yêu cầu HS đọc theo cặp đoạn trên.Thi đọc diễn cảm trước lớp.GV và HS cùng nhận xét.
*Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung ……………………. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . …. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ………………………. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Toán: (tiết 81)
LUYỆN TẬP.
(SGK/89 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
- Biết chia cho số có ba chữ số.
B/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK.
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV gọi HS lên bảng làm bài tập.GV nhận xét.
2/Bài mới: GV giới thiệu bài.
*Hoạt động1: Thực hành.
-Mục tiêu: Học sinh hiểu bài,làm đúng các bài tập.
-Cách tiến hành:
Bài 1a: Đặt tính rồi tính : Cá nhân, bảng con. Cả lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 3a: Giải toán: VBT, bảng phụ, Cá nhân, kiểm tra chéo. Cả lớp nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 2: Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung ……………………. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . …. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ………………………. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Chính tả:(tiết 17)(Nghe-viết)
MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO.
(SGK/165 –TGDK:35’)
A/Mục đích u cầu:
- Nghe-viết đúng bài CT; khơng mắc quá 5 lỗi trong bài.Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT 3.
B/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK.
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV gọi HS lên bảng viết : 2 từ có vần âc, 2 từ có vần ât.GV nhận xét.
2/Bài mới: GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết.
-Mục tiêu: HS nghe và viết đúng chính tả đoạn văn: “Mùa đơng trên rẻo cao”
-Cách tiến hành: Giáo viên đọc bài viết. Gọi 1 HS đọc lại bài viết. Giáo viên cho học sinh trả lời một
số câu hỏi gợi ý. GV phân tích từ khó, HS đọc các từ khó: trườn xuống, chít bạc, khua lao xao.
*GV giúp HS thấy được những nét đẹp thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta.Từ đó,thêm
yêu quý môi trường thiên nhien.
- Giáo viên cho học sinh viết vào bảng con.GV đọc bài,HS viết bài vào vở.Giáo viên cho HS đổi vở
sửa lỗi.Giáo viên thu vở một số học sinh nhận xét.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
-Mục tiêu: Học sinh làm đúng bài tập.
-Cách tiến hành:
Bài 1a: Điền vào chỗ trống những tiếng có L, N. Cả lớp làm bài tập,một em học sinh nêu kết quả:
+ Cồng chiêng là một loại nhạc cụ đúc bằng đồng,thường dùng trong lễ hội dân gian Việt Nam.Cồng
chiêng nổi tiếng nhất là ở Hồ Bình và Tây Nguyên.
Bài 2: Cả lớp làm bài tập,một em học sinh nêu kết quả:
+ Các từ cần điền: Giấc, làm, xuất, nửa, lấc láo, cất, lên, nhấc, đất, đảo, thật, nắm.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
-Giáo viên gọi học sinh nêu lên các từ thường viết sai và viết lại. -GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung ……………………. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . …. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ………………………. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Khoa học: (tiết 33)
ÔN TẬP HỌC KỲ I.
(SGK/64 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức về:
- Tháp dinh dưỡng cân đối
- Một số tính chất của nước và khơng khí; thành phần chính của khơng khí.
- Vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên.
- Vai trị của nước và khơng khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
B/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK.
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV gọi HS lên bảng nêu nội dung bài học.GV nhận xét.
2/Bài mới: GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Trò chơi: Ai nhanh,ai đúng?
-Mục tiêu: HS củng cố kiến thức đã học.
-Cách tiến hành: HS làm theo nhóm, hồn chỉnh“Tháp dinh dưỡng cân đối”.Các nhóm trình bày trên
bảng lớp.Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.GV chốt ý.
*Hoạt động 2: Triển lãm.
-Mục tiêu: HS củng cố vai trị của nước,khơng khí trong lao động sản xuất
-Cách tiến hành: Các nhóm thảo luận, trình bày các tranh ảnh sưu tầm ở nhà.GV đưa ra tiêu chí đánh
giá.Các nhóm nhận xét,đánh giá.GV nhận xét giải thích thêm cho HS.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung ……………………. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . …. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ………………………. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Thứ ba ngày 19 tháng 12 năm 2017
Toán: (tiết 82)
LUYỆN TẬP CHUNG.
(SGK/90 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Thực hiện được phép nhân, phép chia.
- Biết đọc thông tin trên biểu đồ.
B/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK.
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV gọi HS lên bảng làm bài tập, nhận xét.
2/Bài mới: GV giới thiệu bài.
*Hoạt động1: Thực hành.
-Mục tiêu: Học sinh hiểu bài,làm đúng các bài tập.
-Cách tiến hành:
Bài 1: Viết số thích hợp vào ơ trống: VBT, bảng phụ, Cá nhân, kiểm tra chéo. Cả lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 4(a,b): Giải toán. : VBT, bảng phụ, Cá nhân, kiểm tra chéo. Cả lớp nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 2: Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung ……………………. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . …. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ………………………. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
(SGK/166 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu
(BT1, BT 2, mục III); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT 3,
mục III).
B/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK.
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: HS trả lời câu hỏi: Thế nào là câu kể? Cho ví dụ.GV nhận xét.
2/Bài mới: GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Phần nhận xét.
-Mục tiêu: HS nhận biết câu kể Ai làm gì?.
-Cách tiến hành:
Bài tập 1, 2: 2 HS nối tiếp nhau đọc các yêu cầu của BT 1,2. GV cùng HS phân tích làm mẫu câu 2:
Câu
Từ ngữ chỉ hoạt động
TN chỉ người hoặc vật
Người lớn đánh trâu ra cày
đánh trâu ra cày
Người lớn
-GV phát phiếu đã kẻ bảng để HS thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm trình bày kết quả phân tích câu
của mình.Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét chốt lại ý.
Bài 3: 1HS nối đọc các yêu cầu của BT.GV đặt câu hỏi mẫu cho câu thứ 2:
Câu
Câu hỏi - hoạt động
Câu hỏi người - hoạt động
Người lớn đánh trâu ra cày.
Người lớn làm gì?
Ai đánh trâu ra cày?
- HS đặt câu hỏi miệng nhóm đơi. Cả lớp và GV nhận xét, sửa sai.
-GV gọi vài HS đọc nội dung ghi nhớ SGK.
*Hoạt động 2: Thực hành.
-Mục tiêu: HS nắm được bài và làm tốt các bài tập.
-Cách tiến hành:
Bài 1: Tìm các câu kể mẫu Ai làm gì? có trong đoạn văn: : VBT, bảng phụ, Cá nhân, kiểm tra chéo.
Cả lớp nhận xét, sửa sai.
+ Câu 1: Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.
+ Câu 2: Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau.
+ Câu 3: Chị tơi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu.
-GV nhận xét,sửa sai cho HS.
Bài 2: Xác định chủ ngữ trong mỗi câu văn vừa tìm được ở BT 1. : VBT, bảng phụ, Cá nhân, kiểm tra
chéo. Cả lớp nhận xét, sửa sai.
Câu
Chủ ngữ
Vị ngữ
Cha làm cho tôi …quét sân.
Cha
làm cho tôi…quét sân.
Mẹ đựng…mùa sau.
Mẹ
đựng hạt…mùa sau.
Chị tơi…xuất khẩu.
Chị tơi
đan nón…xuất khẩu.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
-Giáo viên gọi học sinh nêu lên các từ thường viết sai và viết lại.
-GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung ……………………. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . …. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ………………………. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
.
Kể chuyện:(tiết 17)
MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
(SGK/167 –TGDK:35’)
A/Mục đích yêu cầu:
- Dựa theo lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát
minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến.
- Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
B/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK.
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV gọi HS kể lại câu chuyện,nêu ý nghĩa câu chuyện.GV nhận xét.
2/Bài mới: GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Học sinh nghe và hiểu nội dung câu chuyện.
-Mục tiêu: HS hiểu và nhớ được nội dung câu chuyện.
-Cách tiến hành: Giáo viên kể chuyện: Lần 1: Giáo viên kể,giải thích một số từ ngữ.Lần 2: Giáo viên
kể,minh hoạ tranh.
-GV gợi ý cho HS trả lời một số câu hỏi tìm hiểu nội dung câu chuyện.Giáo viên chốt lại,giúp HS hiểu
nội dung của câu chuyện.
*Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện.
-Mục tiêu: Học sinh nhớ lại câu chuyện và kể chuyện,trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS sắp xếp tranh cho đúng với nội dung của bài. Giáo viên treo tranh
cho HS nhận xét, rút ra ý cho từng bức tranh.Gọi 1 em HS đọc lại.Học sinh kể theo nhóm, trao đổi ý
nghĩa câu chuyện.Học sinh tập kể từng đoạn, cả bài. Thi kể chuyện trước lớp. Cả lớp nhận xét. GV
nhận xét chốt ý. Cả lớp bình chọn giọng kể hay,tuyên dương.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
-GV gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện. -GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung ……………………. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . …. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ………………………. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Toán (BS)
LUYỆN TẬP
A/Mục tiêu:
-Biết thực hiện phép chia cho số có ba chữ số
- Giải tốn có lời văn
B/Đồ dùng dạy học: VBT
C/Hoạt động dạy học
HS làm bài tập vào vở
Bài 1: Đặt tính rồi tính :
4578 : 421
9785: 205
78956 : 456 21047 : 321
Bài 2: Tính giá trị biểu thức theo 2 cách ;
47376: (18 x 47)
21546 : (57 x 21)
Bài 3 : Phân xưởng Một có 85 cơng nhân, mỗi người dệt được 450m vải. Phân xưởng Hai có 110
cơng nhân dệt được số vải bằng tổng số vải của phân xưởng Một. Hỏi trung bình mỗi cơng nhân ở
phân xưởng Hai dệt được bao nhiêu mét vải ?
Gv hướng dẫn Hs sửa sai.
* Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học
D/ Phần bổ sung ……………………. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . …. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ………………………. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Thứ tư ngày 20 tháng 12 năm 2017
Tập đọc:(tiết 34)
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (TT).
(SGK/168 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Đọc rành mạch trôi chảy. Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng; chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm
đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời
được các câu hỏi trong SGK).
B/Đồ dùng dạy học : Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm.SGK
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV gọi HS đọc bài, trả lời câu hỏi.GV nhận xét.
2/Bài mới: GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
-Mục tiêu: HS đọc trôi chảy toàn bài, hiểu nghĩa một số từ mới.
-Cách tiến hành: Luyện đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, rút từ mới- giải nghĩa một số từ sách giáo khoa
theo nhóm. Giáo viên nhận xét
-HS đọc theo cặp. Gọi 1 HS đọc toàn bài. Giáo viên đọc lại toàn bài.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
-Mục tiêu: HS hiểu bài,đúng nội dung bài và trả lời được các câu hỏi .
-Cách tiến hành: HS hoạt động theo nhóm, cá nhân bằng các KTDH trả lời các câu hỏi SGK/16.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
-Mục tiêu: HS đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn.
-Cách tiến hành: GV gọi 3 HS đọc nối tiếp toàn bài.GV đọc mẫu đoạn: “Làm sao…nàng đã ngủ ”. GV
yêu cầu HS đọc theo cặp đoạn trên. Thi đọc diễn cảm trước lớp.GV và HS cùng nhận xét.
*Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung ……………………. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . …. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ………………………. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Toán: (tiết 83)
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2.
(SGK/94 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2
.Biết số chẵn, số lẻ.
B/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, bút dạ, SGK.
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV gọi HS lên bảng làm bài tập . GV nhận xét.
2/Bài mới: GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Giới thiệu dấu hiệu chia hết cho 2.
-Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2.
-Cách tiến hành: GV giới thiệu dấu hiệu chia hết cho 2.Dựa vào bảng chia cho 2,cho biết: Những số
nào chia hết cho 2 ? (2, 4, 6, 8, 10…). Những số nào không chia hết cho 2? (3, 5, 7, 9, 11…)
→GV rút ra kết luận: Các số có tận cùng là 0, 2, 4, 6 , 8 (các số chẵn),thì chia hết cho 2.
*Hoạt động 2: Thực hành.
-Mục tiêu: Học sinh hiểu bài,làm đúng các bài tập.
-Cách tiến hành:
Bài 1: Tìm số chia hết cho 2 và số không chia hết cho 2: VBT, bảng phụ, Cá nhân, kiểm tra chéo. Cả
lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Viết số : VBT, bảng phụ, Cá nhân, kiểm tra chéo. Cả lớp nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung ……………………. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . …. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ………………………. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Thứ năm ngày 21 tháng 12 năm 2017
Khoa học: (tiết 34)
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Tiếng việt (BS)
ƠN TẬP
A.Mục tiêu:
-Hiểu được cấu tạo cơ bản của một đoạn văn trong bài văn mieu tả đồ vật, hình thức nhận biết mỗi
đoạn văn.
-Xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
-Đoạn văn viết chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo khi dùng từ
B.Lên lớp:
1.Em hãy viết một đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ chơi theo kiểu gián tiếp
2.Vì sao nói đoạn kết bài dưới đây được viết theo kiểu kết bài mở rộng ?
Chiếc quạt được em mang đến lớp. Các bạn chuyền tay nhau ngắm nghía rồi chạy thử, ai cũng thấy
thích thú. Tuy chỉ là thứ đồ chơi nhỏ bé nhưng chiếc quạt được em giữ gìn và sử dụng trong suốt cả
mùa hè vì nó vừa đẹp lại vừa tiện lợi biết bao.
C.Củng cố, dặn dò:GV nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung:………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
Tập làm văn: (tiết 33)
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
(SGK/169 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận
biết mỗi đoạn văn (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III); viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc
bút (BT2).
B/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ,bút dạ,SGK.
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV gọi HS đọc bài làm miêu tả đồ chơi.GV nhận xét chung bài làm của HS.
2/Bài mới: GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Phần nhận xét.
-Mục tiêu: Hs nhận biết đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
-Cách tiến hành: HS nối tiếp đọc bài Cái cối tân /143 và yêu cầu 2, 3. HS trao đổi theo nhóm 2, xác
định đoạn văn và nội dung chính của từng đoạn:
+Đoạn 1: Giới thiệu về cái cối được tả trong bài.
+ Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài của cái cối tân.
+ Đoạn 3: Tả hoạt động của cái cối tân.
+ Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về cái cối tân.
→GV chốt ý: SGK/170.
*Hoạt động 2: Thực hành.
-Mục tiêu: HS làm bài tập.
-Cách tiến hành:
Bài 1: Cả lớp đọc thầm bài Cây bút máy, thảo luận nhóm. Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải
đúng.
+ Bài văn gồm 4 đoạn, mỗi lần xuống dòng là một đoạn
+ Đoạn 2 tả hình dáng bên ngồi của cây bút máy
+ Đoạn 3 tả cái ngòi bút
+ Câu mở đầu đoạn 3: Mở nắp ra…nhìn khơng rõ.
+ Câu kết của đoạn 3: Rồi em tra nắp bút…cất vào cặp.
Bài 2: HS suy nghĩ để viết bài.GV gọi một số HS đọc bài làm của mình. GV nhận xét bài làm của HS.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung ……………………. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . …. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ………………………. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Toán: (tiết 84)
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5.
(SGK/95 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
-Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5.
B/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, bút dạ, SGK.
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV gọi HS lên bảng làm bài tập . GV nhận xét.
2/Bài mới: GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Giới thiệu dấu hiệu chia hết cho 5.
-Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5.
-Cách tiến hành: GV giới thiệu dấu hiệu chia hết cho 5. Dựa vào bảng chia cho 5, cho biết: Những số
nào chia hết cho 5 ? (5, 10, 15, 20, 25,…).
→GV rút ra kết luận: Các số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.
*Chú ý: Các số khơng có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì khơng chia hết cho 5.
*Hoạt động 2: Thực hành.
-Mục tiêu: Học sinh hiểu bài,làm đúng các bài tập.
-Cách tiến hành:
Bài 1: Tìm số chia hết và khơng chia hết cho 5: Cá nhân, bảng con. Cả lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 4: Tìm số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2:
Nhóm đơi, bảng phụ. Cả lớp nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung……………………………………………………………...........................
…………………………………………………………………………………………………
Thứ sáu ngày 22 tháng 12 năm 2017
Luyện từ và câu:(tiết 34)
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
(SGK/171 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? (ND Ghi
nhớ).Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện
tập (mục III).
B/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK.
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV gọi HS đặt một câu kể dạng Ai làm gì? GV nhận xét.
2/Bài mới: GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Phần nhận xét.
-Mục tiêu: HS nhận vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
-Cách tiến hành:
Bài 1: Cả lớp đọc thầm đoạn văn,tìm các câu kể,phát biểu ý kiến.GV nhận xét,chốt lại ý kiến đúng.
Câu
Vị ngữ trong câu
Ý nghĩa của vị ngữ
Câu1: Hàng trăm con voi đang tiến về bãi.
đang tiến về bãi.
Nêu hoạt động của
Câu 2:Người các buôn làng kéo về nườm nượp.
kéo về nườm nượp.
người, của cật trong
Câu 3:Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng. khua chiêng rộn
câu.
ràng.
→GV gọi vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
*Hoạt động 2: Thực hành
-Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, làm đúng các bài tập.
-Cách tiến hành:
Bài 1: Tìm câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn, xác định bộ phận vị ngữ trong câu bằng cách gạch dưới
VN: Cá nhân, bảng phụ, VBT. Hs nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: Nối từ ngữ cột A với cột B.GV gọi HS nêu miệng kết quả bài tập.GV chốt lại lời giải đúng
A
B
+ Đàn cò trắng
kể chuyện cổ tích.
+ Bà em
giúp dân gặt lúa.
+ Bộ đội
bay lượn trên cánh đồng
Bài 3: GV hướng dẫn HS quan sát tranh (cảnh sân trường vào giờ ra chơi). GV gọi những HS khá,giỏi
nói được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì? Tả hoạt động của các nhân vật trong tranh. GV nhận xét,chốt ý.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung……………………………………………………………......
Tập làm văn:(tiết 34)
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
(SGK/172–TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu
hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngồi, đoạn văn tả đặc điểm bên
trong của chiếc cặp sách (BT2, BT3).
B/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK.
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV gọi HS đọc lại ghi nhớ.GV nhận xét.
2/Bài mới: GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Luyện tập
-Mục tiêu: HS viết bài văn miêu tả đồ vật.
-Cách tiến hành:
Bài 1: Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn tả cái cặp.HS làm bài cá nhân, mỗi em có thể trả lời 3 câu hỏi.
GV chốt lại lời giải đúng.
- Cả 3 đoạn văn trên đều thuộc phần thân bài:
+ Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngồi của chiếc cặp (Đó là một chiếc cặp màu đỏ tươi)
+ Đoạn 2: Tả quai cặp, dây đeo (Quai cặp làm bằng sắt không gỉ)
+ Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp (Mở cặp ra em thấy bên tong có 3 ngăn)
Bài 2: HS viết một đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngồi của chiếc cặp của em hoặc của bạn em. HS
làm bài, trình bày bài làm của mình. Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 3: HS viết một đoạn văn miêu tả bên trong của chiếc cặp. HS làm bài,trình bày bài làm của mình.
Cả lớp và GV nhận xét.
*Hoạt động 2: Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung……………………………………………………………......
…………………………………………………………………………………..
Sinh hoạt tập thể ( tiết 17 )
SINH HOẠT TỰ QUẢN
A. Mục tiêu:
- Đánh giá những ưu, khuyết điểm trong quá trình hoạt động của lớp tuần vừa qua .
- Qua đó, đề ra phương hướng hoạt động của lớp trong tuần tới.
- Nhắc nhở, giáo dục học sinh thực hiện tốt và tham gia đầy đủ các hoạt động.
B. Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động:
Nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần
C. Phương hướng tuần tới:
- Tiếp tục chăm sóc cây trồng (tưới cây) do TPT Đội giao. Tham gia nhặt rác đầy đủ, nghiêm túc.
- Tiếp tục bổ sung trang trí lớp học.
- Tham gia thể dục giữa giờ, múa dâng vũ giờ ra chơi nghiêm túc.
- Thực hiện tốt nội qui của trường, lớp, ATGT, ATTP,….
- Đi học đều, đúng giờ. Giữ gìn vệ sinh cá nhân.
- Khơng nói tục, chửi thề, nói lời hay làm việc tốt.
- Cần thực hiện đi thưa về trình. Đồn kết với bạn bè.
- Bình chọn bạn ngồi ghế danh dự.
- Tiếp tục vận động phụ huynh tham gia đóng BHTT, vệ sinh.
- Khơng ra các đám cỏ bắt côn trùng.
- Thu tiền chuẩn bị cấm trại cho tháng 1
-……
TUẦN 18
Thứ hai ngày 25 tháng 12 năm 2017
Tập đọc:(tiết 35)
ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 1)
(SGK/174 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết
đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở
HKI.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập
đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, tiếng sáo diều.
B/Đồ dùng dạy học : Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm.SGK
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV gọi HS đọc bài, trả lời câu hỏi.GV nhận xét
2/Bài mới: GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc,học thuộc lịng.
-Mục tiêu: HS đọc trơi chảy một số bài tập đọc,học thuộc lòng.
-Cách tiến hành: GV cho HS lên bốc thăm chọn bài,xem bài 1-2 phút. HS đọc bài,GV đặt một số câu
hỏi. GV nhận xét, sửa sai cho HS.
*Hoạt động 2: Thực hành bài tập.
-Mục tiêu: HS củng cố nội dung một số bài.
-Cách tiến hành: HS thảo luận nhóm,cả lớp đọc thầm bài.HS thảo luận nhóm,đọc thầm các truyện kể
trong hai chủ điểm,điền nội dung vào bảng.Đại diện các nhóm trình bày kết quả.Cả lớp và GV nhận
xét,bổ sung.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dị: GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung……………………………………………………………......
…………………………………………………………………………………..
Tốn: (tiết 86)
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9.
(SGK/97 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.
B/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK.
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV gọi HS lên bảng làm bài tập. GV nhận xét.
2/Bài mới: GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Giới thiệu dấu hiệu chia hết cho 9.
-Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 9.
-Cách tiến hành: GV giới thiệu dấu hiệu chia hết cho 9.Dựa vào bảng chia cho 9,cho biết: Những số
nào chia hết cho 9 ? (9, 18, 27, 36, 45,…).
→GV rút ra kết luận: Các số có có tổng các chữ số chia hết cho 9,thì chia hết cho 9.
*Chú ý: Các số có có tổng các chữ số khơng chia hết cho 9,thì khơng chia hết cho 9.
*Hoạt động 2: Thực hành.
-Mục tiêu: Học sinh hiểu bài,làm đúng các bài tập.
-Cách tiến hành:
Bài 1:Tìm số chia hết cho 9: Cá nhân, bảng con.Cả lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Tìm số khơng chia hết cho 9: Cá nhân, bảng con. Cả lớp nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung…………………………………………………………….......................
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………..
Chính tả: (tiết 18)
ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 2).
(SGK/174 –TGDK:35’)
A/Mục đích yêu cầu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ,
tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3).
B/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK.Một số thăm ghi tên bài tập đọc,HTL.
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV gọi HS viết bảng con: trườn,chít bạc.GV nhận xét.
2/Bài mới:
-GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
-Mục tiêu: Kiểm tra tập đọc,HTL.
-Cách tiến hành: Giáo viên cho HS bốc thăm chọn bài và đọc bài.GV đặt một câu hỏi đơn giản.Giáo
viên nhận xét,
*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
-Mục tiêu: Học sinh làm đúng bài tập.
-Cách tiến hành:
Bài 1:1HS đọc yêu cầu của bài tập. HS thảo luận nhóm,đặt câu với những từ ngữ thích hợp để nhận
xét về các nhân vật. HS nối tiếp nhau đọc những câu văn đã đặt. Cả lớp và GV nhận xét,bổ sung.
Bài 2: 1Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. HS thảo luận nhóm, chọn những thành ngữ, tục ngữ thích
hợp để khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn phù hợp với từng tình huống. Đại diện nhóm trình bày kết
quả. Cả lớp và GV nhận xét,bổ sung.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung……………………………………………………………......
…………………………………………………………………………………..
Khoa học:(tiết 35)
KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY.
(SGK/70 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
Làm thí nghiệm để chứng tỏ: Càng có nhiều khơng khí thì càng có nhiều ơ-xi để duy trì sự cháy được
lâu hơn.Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì khơng khí phải được lưu thơng.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trị của khơng khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy
to hơn, dập tắt lửa khi có hoả hoạn,...
- Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát
- Kĩ năng phân tích ,phán đốn, so sánh, đối chiếu.
- Kĩ năng quản lí thời gian trong q trình tiến hành thí nghiệm.
B/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, bút dạ.SGK.
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV nhận xét
2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.(BTNB)
-Mục tiêu: HS nhận biết vai trị của khơng khí đối với sự cháy.
-Cách tiến hành: HS làm theo nhóm, thực hành thí nghiệm sgk/70.Các nhóm nhận xét, ghi kết quả vào
giấy, trình bày.Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.GV chốt ý: Càng có nhiều khơng khí càng có nhiều
oxy để duy trì sự cháy.
Qua hoạt động này HS có kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát và kĩ năng quản lí
thời gian trong q trình tiến hành thí nghiệm.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
-Mục tiêu: HS biết được ứng dụng trong cuộc sống.
-Cách tiến hành: Các nhóm thảo luận, nhận xét nguyên nhân làm cho ngọn lửa cháy liên tục (thí
nghiệm SGK /70,71.Các nhóm nhận xét, đánh giá.GV nhận xét giải thích thêm cho HS: Để duy trì sự
cháy,cần liên tục cung cấp khơng khí.
Qua hoạt động này HS có kĩ năng phân tích ,phán đoán, so sánh, đối chiếu.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
BĐKH : : trong bầu khí quyển trái đất, ni tơ chiếm khoảng 78%, oxy chiếm khoảng 21%. Hai khí này
chiếm 99%, nhưng vai trị điều hịa khí hậu trái đất lại thuộc về 1% khí cịn lại, đó là khí nhà kính. Các
khí nhà kính chính bao gồm hơi nước, dioxit, CO 2 , mêtan, nitơ oxit, ozon và các hợp chất halocacbon,
các khí nhà kính có thể phát sinh tự nhiên và từ hoạt động sản xuất công nghiệp.
-Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại bài học.
-GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung……………………………………………………………............................
…………………………………………………………………………………………………
Thứ ba ngày 26 tháng 12 năm 2017
Toán: (tiết 87)
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3.
(SGK/ –TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
B/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK.
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV gọi HS lên bảng làm bài tập
2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Giới thiệu dấu hiệu chia hết cho 3.
-Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3.
-Cách tiến hành: GV giới thiệu dấu hiệu chia hết cho 3.Dựa vào bảng chia cho 3,cho biết: Những số
nào chia hết cho ? (3, 6, 9, 12 , 15 , 18 ,…).
→GV rút ra kết luận: Các số có có tổng các chữ số chia hết cho 3,thì chia hết cho 3.
*Chú ý: Các số có có tổng các chữ số khơng chia hết cho 3,thì khơng chia hết cho 3.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Tìm số chia hết cho 3: Cá nhân, bảng con. Cả lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Tìm số không chia hết cho 9: Cá nhân, bảng con. Cả lớp nhận xét, sửa sai
Hoạt độnan: Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung……………………………………………………………........................
……………………………………………………………………………………………..
Luyện từ và câu: (tiết 35)
ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 3).
(SGK/175 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết
bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2).
B/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK.
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: HS trả lời câu hỏi: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì do từ loại nào tạo thành? GV nhận xét.
2/Bài mới: GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc, HTL
-Mục tiêu: HS rèn kĩ năng đọc.
-Cách tiến hành: GV cho HS bốc thăm chọn bài,xem bài 1-2 phút. HS đọc bài,GV gợi ý 1 câu hỏi nhỏ,
đơn giản.Giáo viên nhận xét cho học sinh.
*Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập.
-Mục tiêu: HS nắm được bài và làm tốt các bài tập.
-Cách tiến hành: 1HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp đọc thầm truyện Ông Trạng thả diềuSGK/104.
GV gọi 1-2 HS đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài trong SGK/112.Gọi 1 HS đọc
thành tiếng nội dung cần ghi nhớ về 2 cách viết bài trên bảng.HS làm việc cá nhân: mỗi em viết phần
mở bài gián tiếp,phần kết bài mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn Hiền.GV gọi lần lượt HS nối
tiếp nhau đọc các mở bài.Cả lớp và GV nhận xét,bổ sung.Tương tự như thế với các kết bài.
+ Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc để mở đầu câu chuyện.
+ Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện.
+ Kết bài mở rộng: Có bình luận thêm về ý nghĩa của câu chuyện.
+ Kết bài khơng mở rộng: Kết thúc câu chuyện,khơng bình luận gì thêm.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung……………………………………………………………......
…………………………………………………………………………………..
Kể chuyện: (tiết 18)
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 4).
(SGK/175 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 80 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày
đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan).
B/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK.
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV nhận xét tiết trước.
2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc,học thuộc lịng.
-Mục tiêu: HS đọc trơi chảy một số bài tập đọc,học thuộc lòng.
-Cách tiến hành: GV cho HS lên bốc thăm chọn bài,xem bài 1-2 phút.HS đọc bài,GV đặt một số câu
hỏi.GV nhận xét,sửa sai cho HS.
*Hoạt động 2: Nghe- viết: Đơi que đan.
-GV đọc tồn bài viết,HS đọc thầm qua SGK.GV rút ra từ ngữ HS có thể sai viết bảng- phân tích- cho
viết bảng con: giản dị, mũi, sợi len, ngượng…
-GV hỏi về nội dung bài thơ.(Hai chị em bạn nhỏ tập đanTừ hai bàn tay của hai chị em,những
mũ,khăn,áo của bà,của bé,của mẹ cha dần dần hiện ra).
-HS gấp sách giáo khoa.GV đọc HS viết→GV đọc HS soát lại bài.Chấm chữa bài,nhận xét.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung……………………………………………………………..........................
………………………………………………………………………………………………
Toán (BS)
LUYỆN TẬP
Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu:
- Giúp Hs củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3
- Hs rèn luyện kĩ năng nhận biết dấu hiệu chia hết
B. Lên lớp:
* Cả lớp làm bài vào vở
Bài 1: Viết vào chỗ chấm số thích hợp chia hết cho 9:
+ 6…3; 7…2; 8…1; 90…; 9…9; 10…8; 1…17
Bài 2: Viết vào chỗ chấm của 45… để được số có 3 chữ số và là số:
+ Chia hết cho 2: ……………………
+ Chia hết cho 5: ………………………
+ Chia hết cho 3: ………………………….
+ Chia hết cho 9: ……………………..
Bài 3: Viết 4 số có bốn chữ số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9:
* Gv nhận xét và chấm bài cho
C. Nhận xét- Dặn dò:
* Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học
D. Phần bổ sung :………………………………………………………………….
Thứ tư ngày 27 tháng 12 năm 2017
Tập đọc:(tiết 36)
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 5).
(SGK/176 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
Đọc rành mạch,trôi chảy các bài tập đọc đã học.Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.Nhận biết
được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học: Làm gì?
Thế nào? Ai? (BT2).
B/Đồ dùng dạy học : Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm.SGK
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV gọi HS đọc bài, trả lời câu hỏi.GV nhận xét.
2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc,học thuộc lịng.
-Mục tiêu: HS đọc trơi chảy một số bài tập đọc,học thuộc lòng.
-Cách tiến hành: GV cho HS lên bốc thăm chọn bài,xem bài 1-2 phút.HS đọc bài,GV đặt một số câu
hỏi.GV nhận xét,sửa sai cho HS.
*Hoạt động 2: Thực hành bài tập.
-Mục tiêu: luyện tập tìm danh từ,động từ, tính từ trong các câu văn đã cho.Đặt câu hỏi cho các bộ phận
in đậm..
-Cách tiến hành: HS đọc yêu cầu của bài,làm vào vở bài tập.GV phát phiếu cho một số HS.GV gọi
những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả.Cả lớp và GV nhận xét,bổ sung.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung……………………………………………………………........................
………………………………………………………………………………………………
Toán: (tiết 88)
LUYỆN TẬP.
(SGK/98 –TGDK:35’)
A/Mục đích yêu cầu:
-Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9,dấu hiệu chia hết cho 3,vừa chia hết cho 2 vừa chia
hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
B/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK.
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV gọi HS lên bảng làm bài tập.GV nhận xét.
2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Thực hành.
-Mục tiêu: Học sinh hiểu bài,làm đúng các bài tập.
-Cách tiến hành:
Bài 1: Tìm số: Các số chia hết cho 3; Các số không chia hết cho 3; Các số chia hết cho 3 nhưng
không chia hết cho 9: Cá nhân, bảng con. Cả lớp nhận xét.
Bài 2: Tìm chữ số để viết vào ơ trống: Nhóm đơi, VBT, Bảng phụ..Cả lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 3: Chọn câu nào đúng,câu nào sai: Nhóm, bảng phụ. Cả lớp nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 2: Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung……………………………………………………………......
…………………………………………………………………………………..
Thứ năm ngày 28 tháng 12 năm 2017
Khoa học:(tiết 36)
KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG.
(SGK/72 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
Nêu được con người, động vật, thực vật phải có khơng khí để thở thì mới sống được.
B/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, bút dạ.SGK.
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV gọi HS nêu nội dung bài học.GV nhận xét.
2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
-Mục tiêu: HS hiểu được khơng khí đối với đời sống con người.
-Cách tiến hành: HS làm theo nhóm,làm thí nghiệm như hình vẽ SGK/72: Để tay gần mũi, hít vào rồi
thở ra.Lấy tay bịt mũi lại,ngậm miệng.Các nhóm trình bày,các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV chốt
ý.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.(BTNB)
-Mục tiêu: HS hiểu được khơng khí đối với đời sống động,thực vật.
-Cách tiến hành: Các nhóm thảo luận,quan sát hình vẽ,trình bày: Tại sao sâu bọ và cây trong bình bị
chết? Các nhóm nhận xét,bổ sung.GV nhận xét giải thích thêm cho HS: Cũng giống như người, động,
thực vật rất cần khơng khí trong q trình sống của mình.
*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
-Mục tiêu: HS hiểu được một số trường hợp phải dùng bình oxy.
-Cách tiến hành: HS làm việc cá nhân,quan sát hình vẽ, TLCH: Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể
lặn sâu dưới nước? Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều khơng khí hồ tan? Cả lớp nhận xét,
bổ sung. GV nhận xét,chốt ý.
*Hoạt động 4: Củng cố dặn dị.
BĐKH : : trong bầu khí quyển trái đất, ni tơ chiếm khoảng 78%, oxy chiếm khoảng 21%. Hai khí này
chiếm 99%, nhưng vai trị điều hịa khí hậu trái đất lại thuộc về 1% khí cịn lại, đó là khí nhà kính. Các
khí nhà kính chính bao gồm hơi nước, dioxit, CO 2 , mêtan, nitơ oxit, ozon và các hợp chất halocacbon,
các khí nhà kính có thể phát sinh tự nhiên và từ hoạt động sản xuất công nghiệp.
-Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.
-GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung……………………………………………………………......
…………………………………………………………………………………..
Toán: (tiết 89)
LUYỆN TẬP CHUNG.
(SGK/99 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản.
B/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK.
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV gọi HS lên bảng làm bài tập.GV nhận xét
2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Thực hành.
-Mục tiêu: Học sinh hiểu bài,làm đúng các bài tập.
-Cách tiến hành:
Bài 1: Tìm số: chia hết cho 2; chia hết cho 5; chia hết cho 3; chia hết cho 9: Cá nhân, bảng con. Cả lớp
nhận xét,sửa sai.
Bài 2: Tìm chữ số để viết vào ơ trống: Nhóm đơi, bảng phụ. Cả lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 3: Chọn câu nào đúng,câu nào sai: Cá nhân, bông xoay. Cả lớp nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung……………………………………………………………............................
…………………………………………………………………………………………………
Tập làm văn:(tiết 35)
ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I TIẾT 6).
(SGK/176 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập
đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng (BT2).
B/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, bút dạ.SGK.
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV nhận xét chung bài làm của HS.
2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc,học thuộc lòng.
-Mục tiêu: HS đọc trơi chảy một số bài tập đọc,học thuộc lịng.
-Cách tiến hành: GV cho HS lên bốc thăm chọn bài,xem bài 1-2 phút.HS đọc bài,GV đặt một số câu
hỏi.GV nhận xét,sửa sai cho HS.
*Hoạt động 2: HS làm bài tập
-Mục tiêu: HS làm đúng các bài tập
-Cách tiến hành:
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập: Tả một đồ dùng học tập của em.HS đọc kĩ đề bài và xác định đề bài
GV gọi HS nhắc lại dàn bài chung của bài văn miêu tả đồ vật.Từng HS quan sát đồ dùng học tập của
mình,ghi kết quả quan sát vào nháp,sau đó chuyển thành dàn ý.GV gọi một số em trình bày dàn ý của
mình trên bảng lớp.Cả lớp và GV nhận xét,giữ lại dàn ý tốt nhất.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung……………………………………………………………......
…………………………………………………………………………………..
Thứ sáu ngày 29 tháng 12 năm 2017
Luyện từ và câu ( tiết 36 )
ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( TIẾT 7 – KIỂM TRA)
Tập làm văn ( tiết 36 )
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( TIẾT 8 – KIỂM TRA)
Tốn: (tiết 90)
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
Tiếng Việt (BS)
ƠN TẬP
A. Mục tiêu:
- Củng cố về câu hỏi, câu kể Ai làm gì ?
- Biết xác định vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
B. Lên lớp:
* Cả lớp làm bài vào vở
Bài 1: Đặt câu hỏi với các mục đích sau
Để khẳng định
Để phủ định
Để khen
Để chê
Để yêu cầu, đề nghị
Để thay cho lời chào
Bài 2: Viết đoạn văn kể cảnh sinh hoạt của gia đình em sau bữa cơm chiều, sao cho trong đó có 4 câu
kể Ai làm gì. Gạch dưới vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
* Gọi một số em đọc bài làm của mình* Cả lớp nhận xét.
C. Nhận xét- Dặn dò:
* Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học.
D. Phần bổ sung :……………………………………………………………
Sinh hoạt tập thể ( tiết 18 )
SINH HOẠT TỰ QUẢN
A. Mục tiêu:
- Đánh giá những ưu, khuyết điểm trong quá trình hoạt động của lớp tuần vừa qua .
- Qua đó, đề ra phương hướng hoạt động của lớp trong tuần tới.
- Nhắc nhở, giáo dục học sinh thực hiện tốt và tham gia đầy đủ các hoạt động.
B. Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động:
Nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần
C. Phương hướng tuần tới:
- Tiếp tục chăm sóc cây trồng (tưới cây) do TPT Đội giao. Tham gia nhặt rác đầy đủ, nghiêm túc.
- Tiếp tục bổ sung trang trí lớp học.
- Tham gia thể dục giữa giờ, múa dâng vũ giờ ra chơi nghiêm túc.
- Thực hiện tốt nội qui của trường, lớp, ATGT, ATTP,….
- Đi học đều, đúng giờ. Giữ gìn vệ sinh cá nhân.
- Khơng nói tục, chửi thề, nói lời hay làm việc tốt.
- Cần thực hiện đi thưa về trình. Đồn kết với bạn bè.
- Bình chọn bạn ngồi ghế danh dự.
- Tiếp tục vận động phụ huynh tham gia đóng BHTT, vệ sinh.
- Khơng mua và chơi những đồ chơi có tính chất gây nguy hiểm, dễ gây xác thương đối với bản
thân và cho người khác.
- Không ra các đám cỏ bắt côn trùng.
- Thu tiền chuẩn bị cấm trại cho tháng 1
-……
TUẦN 19
Thứ hai ngày 8 tháng 1 năm 2018
Tập đọc:(tiết 37)
BỐN ANH TÀI.
(SGK/4 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Đọc rành mạch,trôi chảy.Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể
hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây (trả
lời được các câu hỏi trong SGK).
GD KNS
-Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
- Hợp tác.
- Đảm nhận trách nhiệm.
B/Đồ dùng dạy học : Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm.SGK
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV gọi HS đọc bài, trả lời câu hỏi.GV nhận xét
2/Bài mới: GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
-Mục tiêu: HS đọc trôi chảy toàn bài, hiểu nghĩa một số từ mới.
-Cách tiến hành: Luyện đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, rút từ mới- giải nghĩa một số từ sách giáo khoa
theo nhóm. Giáo viên nhận xét
-HS đọc theo cặp. Gọi 1 HS đọc toàn bài. Giáo viên đọc lại toàn bài.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
-Mục tiêu: HS hiểu bài,đúng nội dung bài và trả lời được các câu hỏi .
-Cách tiến hành: HS hoạt động theo nhóm, cá nhân bằng các KTDH trả lời các câu hỏi SGK/4.
GD KNS HS biết tự nhận thức và xác định giá trị cá nhân
*Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
-Mục tiêu: HS đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn.
-Cách tiến hành: GV gọi 3 HS đọc nối tiếp toàn bài.GV đọc mẫu đoạn: “Ngày xưa…tinh thông võ
nghệ”.GV yêu cầu HS đọc theo cặp đoạn trên.Thi đọc diễn cảm trước lớp.GV và HS cùng nhận xét.
GD KNS HS biết đảm nhận trách nhiệm.
*Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung……………………………………………………………......................
…………………………………………………………………………………………….
Tốn: (tiết 91)
KI-LƠ-MÉT VNG.
(SGK/99 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Biết ki-lơ-mét vng là đơn vị đo diện tích.
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lơ-mét vng.
- Biết 1km2 = 1000000m2.
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
B/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK.
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV nhận xét bài kiểm tra.
2/Bài mới: GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Giới thiệu Ki-lô-mét vuông.
-Mục tiêu: HS nhận biết đơn vị đo diện tích Ki-lơ-mét vng.
-Cách tiến hành: GV giới thiệu: Ki-lơ-mét vng là diện của một hình vng có cạnh 1 Ki-lô
-mét.Kilômét vuông viét tắt là: Km2
1Km2 = 1.000.000 m2
2. Hoạt động 2: Thực hành.
-Mục tiêu: Học sinh hiểu bài,làm đúng các bài tập.
-Cách tiến hành:
Bài 1: Viết số hoặc chữ thích hợp vào ơ trống: Cá nhân, VBT, bảng phụ. Cả lớp và GV nhận xét,sửa
sai.
Bài 2: Viết số vào chỗ chấm: Nhóm, KT mảnh ghép. Cả lớp và GV nhận xét, sửa sai.
Bài 4b: Chọn số đo thích hợp chỉ diện tích nước Việt Nam: Nhóm đơi. Cả lớp và GV nhận xét, sửa
sai.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dị: GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung……………………………………………………………...............................
……………………………………………………………………………………………….
Chính tả: (Nghe-viết) (tiết 19)
KIM TỰ THÁP AI CẬP.
(SGK/5 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT CT về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2).
B/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK.
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV nhận xét bài chính tả trước.
2/Bài mới: GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết.
-Mục tiêu: HS nghe và viết đúng chính tả đoạn văn: “Kim tự tháp Ai Cập”
-Cách tiến hành: Giáo viên đọc bài viết. Gọi 1 HS đọc lại bài viết.Giáo viên cho học sinh trả lời một
số câu hỏi gợi ý.GV phân tích từ khó, u cầu Hs đọc các từ khó: nhằng nhịt, chuyên chở…
-Giáo viên cho học sinh viết vào bảng con.GV đọc bài, HS viết bài vào vở.GV cho HS đổi vở sửa lỗi.
GV nhận xét.
*GV giúp HS thấy được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật nước bạn,có ý thức bảo vệ những danh lam
thắng cảnh của đất nước và thế giới.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
-Mục tiêu: Học sinh làm đúng bài tập.
-Cách tiến hành:
Bài 1: 1Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.Cả lớp làm bài tập, một em học sinh nêu kết quả:
+ Sinh vật, biết, biết, sáng tác, tuyệt mỹ, xứng đáng
Bài 2: 1Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.Cả lớp làm bài tập, nêu kết quả:
Từ viết đúng chính tả
Từ viết sai chính tả
- Sáng sủa, sinh sản, sinh động
- Sắp sếp, tinh sảo, bổ xung
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
-Giáo viên gọi học sinh nêu lên các từ thường viết sai và viết lại.
-GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung……………………………………………………………......
…………………………………………………………………………………..
Khoa học:(tiết 37)
TẠI SAO CĨ GIĨ ?
(SGK/74 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Làm thí nghiệm để nhận ra khơng khí chuyển động tạo thành gió.
- Giải thích được nguyên nhân gây ra gió.
B/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK.
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV gọi HS lên bảng nêu nội dung bài học.GV nhận xét
2/Bàimới: GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
-Mục tiêu: HS hiểu nhờ đâu chong chóng quay.
-Cách tiến hành: HS làm theo nhóm,trả lời câu hỏi:Trường hợp chong chóng quay là nhờ đâu? Tại sao
lúc nhanh,lúc chậm? Trường hợp chong chóng khơng quay thì ta làm gì cho nó quay? GV gọi đại diện
các nhóm trình bày,các nhóm khác nhận xét,bổ sung→GV chốt ý: Khi ta chạy,khơng khí xung quanh
ta chuyển động tạo thành gió.Gió thổi làm chong chóng quay.gó thổi mạnh làm chong chóng quay
mạnh.Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm.Khơng có tác động thì chong chóng khơng quay.
*Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.BTNB
-Mục tiêu: HS biết giải thích tại sao có gió.
-Cách tiến hành: GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để
làm thí nghiệm này→GV yêu cầu các em đọc các mục thực hành trang 74 SGK để biết cách làm.Các
nhóm làm thí nghiệm và thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý trong SGK→Đại diện các nhóm
trình bày kết quả làm việc của nhóm mình→ GV chốt ý: Khơng khí chuyển động từ nơi lạnh sang nơi
nóng.Sự chênh lệch nhiệt độ của khơng khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của khơng
khí.Khơng khí chuyển động tạo thành gió.
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đơi.
-Mục tiêu: HS biết được hướng gió ban ngày và ban đêm.
-Cách tiến hành: HS dựa vào thông tin SGK ở mục Bạn cần biết trang 75,thảo luận nhóm 2 và trình
bày câu hỏi: Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển?
-Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.GV nhận xét giải thích thêm cho HS: Sự chênh lệch nhiệt độ giữa
ban ngày và ban đêm giữ biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm.
*TNMTBĐ ( Liên hệ):Liên hệ với cảnh quan vùng biển
*Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung……………………………………………………………......
…………………………………………………………………………………..
Thứ ba ngày 9 tháng 1 năm 2018
Toán:(tiết 92)
LUYỆN TẬP
(SGK/100 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Chuyển đổi được các số đo diện tích.
- Đọc được thơng tin trên biểu đồ cột.
B/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK.
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV gọi HS lên bảng làm bài tập.GV nhận xét
2/Bài mới: GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Thực hành
-Mục tiêu: Học sinh hiểu bài,làm đúng các bài tập.
-Cách tiến hành:
Bài 1: Viết số thích hợp vào ơ trống: Cá nhân, VBT, bảng phụ. Cả lớp và GV nhận xét,sửa sai.
Bài 3b: Tìm thành phố có diện tích lớn nhất và bé nhất: Cá nhân, VBT, bảng phụ. Cả lớp và GV nhận
xét, sửa sai.
Bài 5: Quan sát bản đồ và TLCH. Cá nhân, bảng phụ. Cả lớp và GV nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 2: Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung……………………………………………………………......
…………………………………………………………………………………..
Luyện từ và câu:(tiết 37)
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
(SGK/6 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác định được bộ phận CN trong câu (BT1, mục III); biết đặt câu
với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3).
B/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK.
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: Ôn tập.
2/Bài mới: GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Phần nhận xét.
-Mục tiêu: HS nhận biết chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
-Cách tiến hành: HS thảo luận nhóm,trả lời câu hỏi:
+ Đoạn văn trên có 5 câu kể Ai làm gì:
+ Chủ ngữ trong từng câu: Câu 1: Một đàn ngỗng (chỉ con vật); Câu 2: Hùng (chỉ người); Câu 3:
Thắng (chỉ người); Câu 4: Em (chỉ người); Câu 5: Đàn ngỗng (chỉ con vật)
- Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành
-GV gọi vài HS đọc phần ghi nhớ SGK/6
*Hoạt động 2: Thực hành.
-Mục tiêu: HS nắm được bài và làm tốt các bài tập.
-Cách tiến hành:
Bài 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp làm bài tập: Từ câu 3 đến câu 7 là câu kể:
+ Câu 3: Chủ ngữ (Chim chóc)
+ Câu 4: Chủ ngữ (Thanh niên)
+ Câu 5: Chủ ngữ (Phụ nữ)
+ Câu 6: Chủ ngữ (Em nhỏ)
+ Câu 7: Chủ ngữ (Các cụ già)
-GV nhận xét,sửa sai cho HS.
Bài 2: 1HS đọc yêu cầu bài tập.GV gợi ý cho HS làm bài.HS lần lược đặt câu:
+ Các chú công nhân…
+ Mẹ em ln ln dậy sớm lo bữa sáng cho gia đình.
+ Chim sơn ca bay vút lên bầu trời.
-Giáo viên nhận xét.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
-Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ.
-GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung……………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………….. ……….
Kể chuyện:(tiết 19)
BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
(SGK/8 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), kể lại được từng
đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý (BT2).
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
B/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK.
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: Ôn tập.
2/Bài mới: GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Học sinh nghe và hiểu nội dung câu chuyện.
-Mục tiêu: HS hiểu và nhớ được nội dung câu chuyện.
-Cách tiến hành: GV kể chuyện:Lần 1:GV kể,giải thích một số từ ngữ.Lần 2: GV kể,minh hoạ tranh.
-GV gợi ý cho HS trả lời một số câu hỏi tìm hiểu nội dung câu chuyện.Giáo viên chốt lại,giúp HS hiểu
nội dung của câu chuyện.
*Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện.
-Mục tiêu: HS nhớ,kể lại câu chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS sắp xếp tranh cho đúng với nội dung của bài.Giáo viên treo tranh
cho HS nhận xét, rút ra ý cho từng bức tranh→Gọi 1 em HS đọc lại.
-Học sinh kể theo nhóm,trao đổi ý nghĩa câu chuyện→HS tập kể từng đoạn,cả bài→Thi kể chuyện
trước lớp.Cả lớp nhận xét.GV nhận xét chốt ý.Cả lớp bình chọn giọng kể hay,tuyên dương.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung…………………………………………………………….......................
…………………………………………………………………………………………….
Thứ tư ngày 10 tháng 1 năm 2018
Tập đọc:(tiết 38)
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LỒI NGƯỜI.
(SGK/9 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
-Đọc rành mạch trơi chảy.Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm được một đoạn
thơ.
- Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người,vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em
những điều tốt đẹp nhất (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc ít nhất 3 khổ thơ).
B/Đồ dùng dạy học : Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm.SGK
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV gọi HS đọc bài, trả lời câu hỏi.GV nhận xét
2/Bài mới: GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
-Mục tiêu: HS đọc trôi chảy toàn bài, hiểu nghĩa một số từ mới.
-Cách tiến hành: Luyện đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, rút từ mới- giải nghĩa một số từ sách giáo khoa
theo nhóm. Giáo viên nhận xét
-HS đọc theo cặp. Gọi 1 HS đọc toàn bài. Giáo viên đọc lại toàn bài.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
-Mục tiêu: HS hiểu bài,đúng nội dung bài và trả lời được các câu hỏi .
-Cách tiến hành: HS hoạt động theo nhóm, cá nhân bằng các KTDH trả lời các câu hỏi SGK/9.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
-Mục tiêu: HS đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn.
-Cách tiến hành: GV gọi 3 HS đọc nối tiếp toàn bài.GV đọc mẫu khổ thơ 4 và 5 .GV yêu cầu HS đọc
theo cặp 2 khổ thơ trên.Thi đọc diễn cảm trước lớp.GV và HS cùng nhận xét.
*Hoạt động 4: Củng cố dặn dị: GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung……………………………………………………………......
…………………………………………………………………………………..
Tốn:(tiết 93)
HÌNH BÌNH HÀNH
(SGK/102 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu: