Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 15 Don bay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.4 KB, 3 trang )

Tuần: 18 - Tiết: 18
Ngày dạy:

ĐÒN BẨY

1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- Học sinh biết: Nêu được ví dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống;
- Học sinh hiểu: xác định được điểm tựa và các lực tác dụng lên đòn bẩy đó.
1.2. Kó năng:
- Học sinh thực hiện được các bước làm thí nghiệm.
- Học sinh thực hiện thành thạo: có ý thức trong khi lắp ráp dụng cụ thí nghiệm
1.3. Thái độ:
- Thói quen: Có thái độ học tập nghiêm túc, cẩn thận.
- Tính cách: ln có ý thức tốt trong học tập
2. NỘI DUNG HỌC TẬP
đòn bẩy.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên:. Lực kế, quả nặng 2N, giá đở có thanh ngang.
3.2. Học sinh: Học bài, đọc trước nội dung bài 15.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện. 2phút
4.2. Kiểm tra miệng: 5phút
Sữa bài kiểm tra học kì cho hs biết những nội dung còn sai để khắc phục.
4.3. Tiến trình bài học
Hoạt động của giáo viên-học sinh
Giới thiệu bài 1 phút

Nội dung bài học

- GV. Tổ chức như sách giáo khoa.


Hoạt động 1. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy (12 I/ Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy.
phút)

Đòn bẩy là một vật có 3 đặc điểm sau:

Mục tiêu: hs nắm cấu tạo của địn bẩy

+ Điểm tựa O.

- GV. Yêu cầu học sinh quan sát hình 15.1, 15.2,

+ Lực F1 ( có điểm tựa O1 ).


15.3. Nêu cấu tạo của đòn bẩy mà học sinh quan + Lực F2 ( có điểm tựa O2 ).
sát được?

C1. Tuỳ học sinh.

Yêu cầu học sinh làm C1.

II/ Đòn bẩy giúp con người làm việc dể dàng

Hoạt động 2. Nghiên cứu xem đòn bẩy giúp con hơn như thế nào?
người làm việc dể dàng hơn như thế nào? (20 1/ Đặt vấn đề.
phút)

Muốn lực nâng vật lên nhỏ hơn trọng lượng của

Mục tiêu: hs nắm tác dụng của địn bẩy


vật thì khoảng cách OO1>OO2 (OO1=OO2,

- GV. Yêu cầu học sinh đọc nội dung sách giáo OO1khoa, quan sát hình 15.4, cho biết các điểm tựa O,
O1, O2 là gì?
- HS. O là điểm tựa, O1 là điểm đặt lực cản F 1
( trọng lượng của vật ), O2 là điểm đặt lực kéo F2.
- HS. Đề ra dự đoán: Muốn lực nâng vật lên nhỏ
hơn trọng lượng của vật thì khoảng cách OO1, OO2
thoả mãn điều kiện gì?

2/ Thí nghiệm.

- GV. Muốn kiểm tra dự đoán trên đúng hay sai ta C2. Bảng 15.1
làm thí nghiệm.
- HS. Nhận dụng cụ thí nghiệm, lắp thí nghiệm 3/ Kết luận.
theo hình 15.4, làm thí nghiệm, ghi kết quả vào C3. Muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của
bảng 15.1, các nhóm báo cáo kết quả.

vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa

- GV. Từ bảng kết quả, hướng dẫn các nhóm xác tới điểm tác dụng của lực nâng lớn hơn khoảng
định xem dự đoán của nhóm nào đúng?

cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng

- HS. Làm C3.

lượng vật.

4/ Vận dụng.

Vận dụng.

C4. VD. Cối giả gạo bằng chân, bật nắp chai,

- GV. Yêu cầu học sinh làm C4, C5, C6.

kìm,…
C5. Hình 15.5 học sinh lên chỉ ra.
C6. + Đặt điểm tựa gần ống bêtông hơn.
+ Buộc dây kéo xa điểm tựa hơn.


+ Buộc thêm các vật nặng khác vào phía cuối
của đòn bẩy.
4.4. Tổng kết 3phút
Câu 1: Tại sao kéo cắt kim loại có tay cầm dài hơn lưỡi kéo?
Đáp án câu 1: Để làm cho lực mà lưỡi kéo tác dụng vào tấm kim loại lớn hơn lực mà tay ta tác
dụng vào tay cầm.
Câu 2: Tại sao kéo cắt giấy, cắt tóc có tay cầm ngắn hơn lưỡi kéo?
Đáp án câu 2: Vì để cắt giấy hoặc cắt tóc thì chỉ cần có lực nhỏ, nên tuy lưỡi kéo dài hơn tay cầm
mà lực của tay ta vẫn có thể cắt được. Bù lại, ta được điều lợi là tay ta di chuyển ít mà tạo ra được
vết cắt dài trên tờ giấy.
4.5 . Hướng dẫn học tập 3 phút
- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Học bài.+ Làm lại các dạng bài tập
- Đối với bài học tiếp theo:
+ Chuẩn bị bài: “ Ròng rọc”
Ròng rọc được cấu tạo như thế nào?

Dùng ròng rọc cho ta lợi gì?
5. PHỤ LỤC



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×