Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bai 18 Can bang cua mot vat co truc quay co dinh Momen luc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (959.27 KB, 25 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực có giá
đồng quy?
Trả lời
Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy, trước hết ta
phải trượt hai véc tơ lực đó trên giá của chúng đến
điểm đồng quy, rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để
tìm hợp lực.



“HÃY CHO TÔI MỘT ĐIỂM TỰA, TÔI SẼ
NHẤC BỔNG TRÁI ĐẤT”


Bài 18

CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ
TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH.
MOMEN LỰC


BÀI 18: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ
TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰC
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố
định. Momen lực.
II. Điều kiện cân bằng của một vật có trục
quay cố định (quy tắc momen lực)



I. Cân bằng của mợt vật có trục quay cố định:
1. Thí nghiệm:
a) Dụng cụ:
- Đĩa momen
- Quả nặng (m = 50g)
- Giá đỡ, dây treo
b) Tiến hành:

F2

F1


I. Cân bằng của mợt vật có trục quay cố định:
1. Thí nghiệm

*1
Nếuđĩa
chỉtròn
có mợt
trục
đi
trongquay
hai lực
qua
tâmtượng
O
thì hiện
*2
lựcxảy

tác ra?
gì sẽ
dụng F1 F2
như hình vẽ
*1 ròng rọc
( chỉ có tác dụng
làm thay đổi
phương tác dụng
của lực )



O

F2

F1


Dưới tác
dụng của F1
Đĩa sẽ
chuyển
động theo
chiều nào?

I. Cân bằng của
một vật có trục
quay cố định:
1. Thí nghiệm


F1
Đĩa chuyển đợng
cùng chiều kim
đồng hồ.


I. Cân bằng của
mợt vật có trục
quay cố định:
1. Thí nghiệm

F2

Dưới tác

Vậy Lực có tác
dụng
dụng
gì? của F2

Đĩa sẽ
chuyển
đợng theo
chiều nào?

Đĩa
Vậy
chuyển
lực cóđợng

tác
ngược
dụngchiều
làm quay
kim đĩa
đồng hồ.


I. Cân bằng của
mợt vật có trục
quay cố định:
1. Thí nghiệm
Nếu cả 2 lực
cùng
tác làm
Tác
dụng
dụngcủa
vàolực F1
quay
đĩabằng
thì trong
cân
với
điều
kiệnlàm
tác
dụng

nào đĩa

quay
của lực F2
đứng yên?



d2

F2

d1

F1


I. Cân bằng của mợt vật có trục quay cố định:
2. Momen lực:
Momen lực đối với một trục quay là đại lượng
đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được
đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.

M = F.d
Trong đó: d: Cánh tay đòn, là khoảng cách từ trục quay
đến giá của lực theo phương vng góc) (m)
F: Đợ lớn của lực (N)
M: Momen lực (N.m)


CÁCH XÁC ĐỊNH CÁNH TAY ĐÒN :
Trục quay


d1

O

F1

d2

F2


F2

d2
d1
F1

O

O

d1 d2
F1

F2


II - ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY
CỐ ĐỊNH (QUY TẮC MOMEN LỰC)


1) Quy tắc:

Muốn cho một vật có trục quay cố định
ở trạng thái cân bằng, thì tổng các momen
lực có xu hướng làm vật quay theo chiều
kim đồng hồ phải bằng tổng các momen lực
có xu hướng làm vật quay ngược lại
Biểu thức:

 M


F

 M


F

F1d1 = F2d2 hay M1 = M2


II - ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY
CỐ ĐỊNH (QUY TẮC MOMEN LỰC)

1) Quy tắc momen:
2) Chú ý:

Quy tắc momen lực còn được áp dụng khi vật có

trục quay tạm thời


F2

F1d1 = F2d2 hay M1 = M2

d2

0
F1
d1

Trục quay
Tạm thời


Hãy vận dụng quy tắc momen vào trường
hợp sau:

d1
d2

Theo quy tắc momen:

F. d2 = P. d1


CÂU 1: Chọn đáp án đúng. Mômen của
một lực đối với một trục quay là đại lượng

đặc trưng cho?
A

Tác dụng kéo của lực.

B Tác dụng làm quay của lực.
C Tác dụng uốn của lực.
D Tác dụng nén của lực.


CÂU 2: Biểu thức của momen lực đối với
một trục quay là:
A

M = F.d

B M = F/d.
C F1/d1 = F2/d2.
D F1d1 = F2d2.



×