Kinh doanh bảo hiểm là hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi,
theo đó doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro của người được bảo hiểm, trên cơ sở bên
mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người
thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm.
-
Tái bảo hiểm – là một hình thức mà cơng ty bảo hiểm gốc sẽ
chuyển giao một phần trách nhiệm với bảo hiểm khách hàng qua
một đơn vị bảo hiểm khác thông qua hợp đồng tái bảo hiểm. Hiểu
đơn giản đây là cách công ty bảo hiểm gốc chia sẻ một phần
trách nhiệm công việc khi gặp phải rủi ro, cần sự giúp đỡ của
những công ty bảo hiểm khác.
-
Hợp đồng bảo hiểm là sự thoả thuận giữa bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo
hiểm, theo đó bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm
phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo
hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm.
CÂU 1: Phân biệt tái bảo hiểm và chuyển giao hợp đồng bảo hiểm
1. Khái niệm
Tái bảo hiểm:
Kinh doanh tái bảo hiểm là hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích
sinh lợi, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm nhận một khoản phí bảo hiểm của doanh nghiệp
bảo hiểm khác để cam kết bồi thường cho các trách nhiệm đã nhận bảo hiểm. (Khoản 2
Điều 3 Luật kinh doanh bảo hiểm 2000 sửa đổi, bổ sung 2010, 2019)
Chuyển giao hợp đồng bảo hiểm:
Là sự chuyển giao tư cách pháp lý từ doanh nghiệp bảo hiểm này sang doanh
nghiệp bảo hiểm khác khi có đủ điều kiện theo đúng trình tự thủ tục.
2. Khác nhau
1
Tiêu chí
Tái bảo hiểm
Chuyển giao hợp đồng bảo hiểm
Chủ thể
Khơng thay đổi chủ thể ban đầu
Thay đổi chủ thể ban đầu
Điều kiện - Doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm - Doanh nghiệp bảo hiểm nhận
nước ngoài đang hoạt động hợp pháp chuyển giao đang kinh doanh
và đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về nghiệp vụ bảo hiểm được chuyển
khả năng thanh toán theo quy định giao;
pháp luật của nước nơi doanh nghiệp - Các quyền và nghĩa vụ theo hợp
đóng trụ sở chính.
đồng bảo hiểm được chuyển giao
- Doanh nghiệp đứng đầu nhận tái không thay đổi cho đến khi hết thời
bảo hiểm và doanh nghiệp nhận tái hạn hợp đồng bảo hiểm;
bảo hiểm từ 10% tổng mức trách - Việc chuyển giao hợp đồng bảo
nhiệm của mỗi hợp đồng tái bảo hiểm phải kèm theo việc chuyển
hiểm phải được xếp hạng tối thiểu giao các quỹ và dự phòng nghiệp
“BBB” theo Standard & Poor’s hoặc vụ liên quan đến toàn bộ hợp đồng
Fitch, “B++” theo A.M.Best, “Baal” bảo hiểm được chuyển giao.
theo Moody’s hoặc các kết quả xếp (Điều 75 Luật kinh doanh bảo
hạng tương đương của các tổ chức có hiểm 2000 sửa đổi bổ sung 2010)
chức năng, kinh nghiệm xếp hạng
khác tại năm tài chính gần nhất so
với thời điểm giao kết hợp đồng tái
bảo hiểm.
- Trường hợp tái bảo hiểm cho công
ty mẹ ở nước ngồi hoặc các cơng ty
trong cùng tập đồn mà cơng ty này
khơng có đánh giá xếp hạng tín
nhiệm theo quy định nêu trên thì
doanh nghiệp bảo hiểm, doanh
nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước
2
ngồi phải nộp Bộ Tài chính văn bản
của cơ quan quản lý bảo hiểm nước
ngồi nơi cơng ty nhận tái bảo hiểm
đóng trụ sở chính xác nhận cơng ty
nhận tái bảo hiểm ở nước ngồi bảo
đảm khả năng thanh tốn tại năm tài
chính gần nhất năm nhận tái bảo
hiểm.
(Nghị định 73/2016/NĐ-CP hướng
dẫn Luật kinh doanh bảo hiểm và
Luật kinh doanh bảo hiểm sửa đổi)
- Doanh nghiệp bảo hiểm mở rộng - Doanh nghiệp bảo hiểm có nguy
quy mơ bảo hiểm hơn
cơ mất khả năng thanh toán;
- Tái bảo hiểm giúp cho kinh doanh - Doanh nghiệp bảo hiểm chia,
Lí
do bảo hiểm gốc của doanh nghiệp bảo tách, hợp nhất, sáp nhập, giải thể;
thực hiện
hiểm ổn định, an toàn, đảm bảo có - Theo thoả thuận giữa các doanh
lãi, đặc biệt khi rủi ro được bảo hiểm nghiệp bảo hiểm.
thực sự xảy ra (trường hợp nhượng
tái).
Khi tổn thất xảy ra, trước hết công ty Doanh nghiệp bảo hiểm nhận
Chủ
thể bảo hiểm gốc đứng ra bồi thường cho chuyển giao thì sẽ chịu trách nhiệm
chịu trách người được bảo hiểm, sau đó mới địi bồi thường tồn bộ.
nhiệm
lại cơng ty tái bảo hiểm. Ở đây người
bồi
được bảo hiểm khơng có quan hệ
thường
trực tiếp với công ty tái bảo hiểm.
3
- Có thể coi là 1 hình thức kinh - Được thực hiện trên hình thức
doanh lại; nội bộ giữa doanh nghiệp cơng khai; bên mua bảo hiểm hồn
bảo hiểm và doanh nghiệp tái bảo tồn có thể biết được việc này;
Mức
độ
cơng khai
hiểm;
- DNBH có nghĩa vụ phải thơng
- DNBH khơng có nghĩa vụ phải báo cho bên mua.
thơng báo cho bên mua vấn đề này.
- Doanh nghiệp BH được chuyển
- Doanh nghiệp tái bảo hiểm không giao sẽ công khai, làm việc trực
cơng khai, khơng chính danh, sẽ ẩn tiếp với bên mua BH.
thân.
- DNBH sẽ chuyển phí cho doanh - Chuyển giao các quỹ và dự phòng
Chuyển
nghiệp tái bảo hiểm
phí
- Khơng phải chuyển các quỹ dự hợp đồng bảo hiểm được chuyển
phòng cho bên tái BH.
nghiệp vụ liên quan đến toàn bộ
giao.
Câu 2: So sánh chuyển giao hợp đồng bảo hiểm và chuyển nhượng hợp đồng bảo
hiểm
a. Khái niệm:
- Chuyển giao hợp đồng bảo hiểm: Theo quy định tại Điều 74 Luật Kinh doanh bảo
hiểm 2000, việc chuyển giao toàn bộ hợp đồng bảo hiểm của một hoặc một số nghiệp
vụ giữa các doanh nghiệp bảo hiểm được thực hiện trong những trường hợp sau đây:
a) Doanh nghiệp bảo hiểm có nguy cơ mất khả năng thanh tốn;
b) Doanh nghiệp bảo hiểm chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, giải thể;
c) Theo thỏa thuận giữa các doanh nghiệp bảo hiểm.
Như vậy, ta có thể hiểu rằng, chuyển giao hợp đồng bảo hiểm là việc doanh nghiệp bảo
hiểm chuyển giao tư cách pháp lý cho doanh nghiệp bảo hiểm khác khi xảy ra một
trong ba trường hợp nêu trên và đủ điều kiện cũng như tuân theo trình tự, thủ tục do
pháp luật quy định.
-
Chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm: Căn cứ Điều 26 Luật Kinh doanh bảo hiểm
2000, chuyển giao hợp đồng bảo hiểm là “Bên mua bảo hiểm có thể chuyển nhượng
hợp đồng bảo hiểm theo thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm.” Ta có thể hiểu
4
chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm là việc một chủ thể khác có thể thay thế vị trí
pháp lý (kế thừa quyền và nghĩa vụ) của bên mua bảo hiểm trong hợp đồng, theo đó,
người nhận chuyển nhượng sẽ trở thành bên mua bảo hiểm mới để tiếp tục duy trì
hợp đồng và hưởng các quyền lợi khác (nếu có) theo hợp đồng.
b. Điểm giống nhau:
- Đều được quy định tại Luật Doanh nghiệp 2000.
- Đều là quá trình làm thay đổi các chủ thể tham gia vào hợp đồng bảo hiểm.
c. Điểm khác nhau:
Tiêu chí
Chuyển nhượng HDBH
Chuyển giao HDBH
Bản chất
Chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm Chuyển giao hợp đồng bảo hiểm là sự
là việc bên mua bảo hiểm chuyển chuyển giao tư cách pháp lý từ doanh
giao tư cách pháp lý cho chủ thể nghiệp bảo hiểm này sang doanh
khác, chủ thể này sẽ thế vị trí pháp lý nghiệp bảo hiểm khác khi có đủ điều
tức là sẽ kế thừa quyền và nghĩa vụ kiện và theo đúng trình tự thủ tục.
của bên mua bảo huểm trong HDBH. Như vậy, chủ thể bị thay đổi trong
Theo đó, người nhận chuyển nhượng HDBH khi chuyển giao HDBH là bên
sẽ trở thành bên mua bảo hiểm mới bảo hiểm (bên cung cấp dịch vụ bảo
để tiếp tục duy trì HDBH và hưởng hiểm), khi đó doanh nghiệp bảo hiểm
các quyền lợi khác theo hợp đồng. chuyển giao tư cách pháp lý cho
Như vậy, chủ thể bị thay đổi trong doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm
HDBH khi chuyển nhượng HDBH là khác để thực hiện toàn bộ HDBH của
bên mua bảo hiểm.
thể Bên mua bảo hiểm
Chủ
thực hiện
Các
Khơng có quy định cụ thể
một hoặc một số nghiệp vụ bảo hiểm.
Doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm
(bên bán bảo hiểm)
-Doanh nghiệp bảo hiểm nhận chuyển
trường
giao đang kinh doanh nghiệp bảo
hợp
hiểm được chuyển giao
hiện
thực
-Các quyền và nghĩa vụ theo hợp
đồng được chuyển giao không thay
đổi cho đến khi hết thời hạn hợp đồng
5
bảo hiểm.
-Việc chuyển giao HDBH phải kèm
theo việc chuyển giao các quỹ và dự
phịng nghiệp vụ liên quan đến tồn
Thủ
bộ HDBH được chuyển giao.
tục -Theo quy định của pháp luật thì -Doanh nghiệp bảo hiểm chuyển giao
thực hiện
chuyển nhượng HDBH chỉ có hiệu HDBH phải có đơn đề nghị chuyển
lực khi bên mua bảo hiểm thông báo giao HDBH gửi Bộ Tài chính nêu rõ
bằng văn bản cho doanh nghiệp bảo lý do, kế hoạch chuyển giao, kèm
hiểm về việc chuyển nhượng hợp theo hợp đồng chuyển giao. Việc
đồng và doanh nghiệp bảo hiểm có chuyển giao HDBH chỉ được tiến
văn bản chấp thuận về việc chuyển hành sau khi đã được Bộ tài chính
nhượng đó.
chấp thuận bằng văn bản.
+ Trong trường hợp doanh nghiệp -Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày
chấp nhận việc chuyển nhượng Bộ Tài chính chấp thuận việc chuyển
HDBH của bên mua bảo hiểm thì giao HDBH, doanh nghiệp chuyển
phải thông báo việc chấp nhận đó cho giao HDBH phải cơng bố về việc
bên chuyển nhượng và phải thể hiện chuyển giao và thông báo cho bên
bằng văn bản.
mua bảo hiểm bằng văn bản.
+ Trường hợp bên chuyển nhượng
chưa thông báo cho doanh nghiệp bảo
hiểm biết việc chuyển nhượng HDBH
thì vẫn có nghĩa vụ nộp thuế cho đến
thời điểm doanh nghiệp chấp nhận
việc chuyển nhượng. Nếu như doanh
nghiệp bảo hiểm không chấp nhận
việc chuyển nhượng vì một lý do nào
đó thì chuyển nhượng sẽ khơng có
hiệu lực. Khi việc chuyển nhượng
6
HDBH khơng có hiệu lực thì khơng
có nghĩa là HDBH cũng đương nhiên
chấm dứt. Khi đó bên mua bảo hiểm
vẫn là một bên chủ thể trong HDBH
Nguyên
đó.
Bên mua bảo hiểm có nhu cầu chuyển Pháp luật quy định rõ các trường hợp
nhân dẫn nhượng (tức là khơng có nhu cầu tiếp chuyển giao hợp đồng bảo hiểm gồm:
đến
tục HDBH).
+ Doanh nghiệp bảo hiểm có nguy cơ
chuyển
mất khả năng thanh tốn;
nhượng,
+ Doanh nghiệp bảo hiểm chia, tách,
chuyển
hợp nhất, sáp nhập, giải thể;
giao
+ Theo thỏa thuận giữa các doanh
HDBH
nghiệp bảo hiểm.
Sự
chấp Đối với việc chuyển nhượng HDBH, Đối với việc chuyển giao HDBH, bên
thuận của bên mua bảo hiểm phải có được sự bán bảo hiểm không cần sự chấp
bên
chủ chấp thuận bằng văn bản của bên bán thuận của bên mua bảo hiểm nhưng
thể cịn lại
bảo hiểm mới có thể chuyển nhượng phải có sự chấp thuận bằng văn bản
được.
của Bộ Tài chính.
7