Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.02 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 158. KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu kiểm tra. a. Về kiến thức: Thu thập thông tin để đánh giá năng lực tiếng Việt của học sinh cuối học kì II. Trọng tâm là các bài: Các thành phần biệt lập; Nghĩa tường minh và hàm ý; Liên kết câu và liên kết đoạn văn b. Về kỹ năng: Rèn kỹ năng dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn đảm bảo kiến thức Ngữ pháp. Ý thức sử dụng chính xác các thành phần câu Tiếng Việt. 2. Hình thức: Tự luận Thời gian: 45 phút a. Ma trận:. Mức độ Tên. Vận dụng Nhận biết. Thông hiểu. Thấp. Cao. Cộng. chủ đề (Ch). 1. Các thành (Ch) phần biệt lập; Khởi ngữ Nhớ đặc điểm. Chuyển đổi câu có thành phần khởi ngữ. thành phần phụ chú (C1). (C2) Số câu. Số câu:1. Số câu:1. Số điểm. Số điểm: 1. Số điểm: 2. Tỉ lệ %. 10%. 20%. 2. Nghĩa tường minh và hàm ý.. Số câu. Số câu:2 Số điểm: 3 30%. (Ch) Hiểu hàm ý được sử dụng trong văn bản (C3) Số câu:1. Số câu:1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Số điểm. Số điểm: 2. Tỉ lệ %. 20%. 3. Liên kết câu và liên kết đoạn văn. Số điểm: 1 10%. (Ch). (Ch). Giải thích được sự liên kết câu. Viết đoạn văn đảm bảo liên kết câu, đoạn (C5). (C4). Số câu. Số câu:1. Số điểm. Số điểm: 2. Tỉ lệ %. 20%. Cộng. Số câu:1. Số câu:2. Số điểm: 1. Số điểm: 3. Tỉ lệ: 10%. Tỉ lệ: 30%. Số câu:1. Số câu:2. Số điểm: 4 Số điểm: 4 30%. 40%. Số câu:1 Số câu: 1 Số câu: 5 Số điểm: Số điểm: 2 Số điểm:10 4 Tỉ lệ: 40%. Tỉ lệ: 40%. Tỉ lệ: 100%. II. Đề ra: Câu 1. (1đ) : Thành phần phụ chú là gì? Câu 2. (2đ): Chuyển các câu sau thành câu văn có thành phần khởi ngữ là các từ được in đậm. a) Tôi biết rồi nhưng không nói ra được. b) Tôi nghe bài học hôm nay chăm chú lắm. Câu 3. (2đ): Đọc đoạn trích nói về lời nhắc nhở của nhân vật ông Hai với vợ con: Bà Hai bỗng lại cất tiếng: - Thầy nó ngủ rồi ư? Dậy tôi bảo cái này đã. Ông Hai bật ngóc đầu dậy, giơ tay trỏ lên nhà trên, ông sít hai hàm răng lại mà nghiến: - Im! Khổ lắm! Nó mà nghe thấy lại không ra cái gì bây giờ. (Kim Lân, Làng).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hãy chỉ ra từ ngữ mang hàm ý trong đoạn trích trên và chỉ rõ ngữ đó mang hàm ý gì? Câu 4. (2đ): Vì sao nói hai câu văn sau có liên kết với nhau: Hai bên đường không có lá xanh. Chỉ có những thân cây bị tước khô cháy. Câu 5. (3đ): Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 5-7 câu) nói về vẻ đẹp của tuổi trẻ Việt Nam qua hai nhân vật: Phương Định trong Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê) và anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long). Trong đó có ít nhất một câu sử dụng phép thế (gạch chân từ ngữ thể hiện phép thế) III. Hướng dẫn chấm:. Nội dung. Điểm. Câu 1 (1đ) Phụ chú là thành phần biệt lập được dùng để bổ 0.5 sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. Thành phần phụ chú thường đặt giữa hai dấu 0.5 gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy, đôi khi được đặt sau dấu hai chấm.. Câu 2: (2đ). -Có thể chuyển như sau: a. Biết thì tôi cũng biết rồi nhưng không nói ra 1.0 được. 1.0 b. Đối với bài học hôm nay, tôi nghe chăm chú lắm. Câu 3. (2đ). Chỉ ra từ ngữ mang hàm ý nằm ở câu văn cuối, bao gồm các từ được gạch chân dưới đây: giờ.. - Nó mà nghe thấy lại không ra cái gì bây 0.5. Từ nó: hàm ý chỉ bà chủ nhà;. 0.5 0.5.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> không ra cái gì: hàm ý sẽ có chuyện chẳng lành xảy ra.. Câu 4. (2đ). Hai câu văn có liên kết với nhau vì:. 0.5. - Về nội dung: Cùng nói về cảnh cây hai 0.75 bên đường. - Về hình thức: Từ Chỉ có ở đầu câu 2 là từ 0.75 có vai trò kết nối câu sau với câu trước.. Câu 5. (3đ). Viết được đoạn văn nói về vẻ đẹp của tuổi trẻ Việt Nam qua hai nhân vật Phương Định và anh thanh niên. Trong đó có ít nhất một câu sử dụng phép thế (gạch chân từ ngữ thể hiện phép thế). Câu 5 -Lưu ý: *Nội dung: Phương Định là cô gái thanh niên xung phong làm nhiệm vụ trinh sát phá bom trên tuyến đường Trường Sơn; giàu xúc cảm, tinh tế, mơ mộng, lãng mạn, trẻ trung có tâm hồn trong sáng, vừa gan dạ quả cảm, sống hết mình với đồng đội...→ Tiêu biểu cho tuổi trẻ VN trong bảo vệ Tổ quốc. Anh thanh niên làm công tác khí tượng trên vùng cao Sa Pa; có lẽ sống cao đẹp, có ý thức trách nhiệm và tận tụy trong công việc, ý thức tự trau dồi tri thức và tâm hồn trong cuộc sống; có tấm lòng nhân hậu, sống cởi mở chân thành, khiêm tốn với mọi người...→Tiêu biểu cho tuổi trẻ VN trong xây dựng đất nước...liên hệ ngày nay. * Hình thức:- Đoạn văn, có mở đoạn ; phát triển đoạn; kết đoạn. - Phong cách nghị luận - Chỉ ra phép liên kết thế - Điểm trừ tối đa đối với đoạn văn viết không đảm bảo yêu cầu về thể loại, độ dài của đoạn văn nghị luận là 1 điểm.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Điểm trừ tối đa đối với đoạn văn viết không có câu sử dụng phép thế là 1 điểm. - Điểm trừ tối đa đối với đoạn văn viết có nhiều thông tin không chính xác và không liên kết về ý là 0,5 điểm. - Điểm trừ tối đa đối với đoạn văn viết có nhiều lỗi dùng từ, đặt câu, diễn đạt là 0,5 điểm. IV. Hướng dẫn tự học: - Ôn lại toàn bộ kiến thức cơ bản về Văn học nước ngoài. - Chuẩn bị kĩ nội dung tổng kết Văn học nước ngoài (theo hướng dẫn SGK) 4. Nhận xét sau khi chấm bài: - Kiến thức: - Kĩ năng: - Cách trình bày, diễn đạt:.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Điểm Họ và tên………………………….. Lớp 9/. Lời phê của thầy (cô) TIẾT 158KIỂM TRA TIẾNG VIỆT. Đề: Câu 1. (1đ) : Thành phần phụ chú là gì? Câu 2. (2đ): Chuyển các câu sau thành câu văn có thành phần khởi ngữ là các từ được in đậm. a) Tôi biết rồi nhưng không nói ra được. b) Tôi nghe bài học hôm nay chăm chú lắm. Câu 3. (2đ): Đọc đoạn trích nói về lời nhắc nhở của nhân vật ông Hai với vợ con: Bà Hai bỗng lại cất tiếng: - Thầy nó ngủ rồi ư? Dậy tôi bảo cái này đã. Ông Hai bật ngóc đầu dậy, giơ tay trỏ lên nhà trên, ông sít hai hàm răng lại mà nghiến: - Im! Khổ lắm! Nó mà nghe thấy lại không ra cái gì bây giờ. (Kim Lân, Làng) Hãy chỉ ra từ ngữ mang hàm ý trong đoạn trích trên và chỉ rõ ngữ đó mang hàm ý gì? Câu 4. (2đ): Vì sao nói hai câu văn sau có liên kết với nhau: Hai bên đường không có lá xanh. Chỉ có những thân cây bị tước khô cháy. Câu 5. (3đ): Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 5-7 câu) nói về vẻ đẹp của tuổi trẻ Việt Nam qua hai nhân vật: Phương Định trong Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê) và anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long). Trong đó có ít nhất một câu sử dụng phép thế (gạch chân từ ngữ thể hiện phép thế). Bài làm: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ..............................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(7)</span> ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ..............................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(8)</span> ............................................................................................................................. ...............................................
<span class='text_page_counter'>(9)</span>