Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

hình học 8 - Luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.35 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 4/10/2019 Ngày dạy:. Tuần: 7 Tiết:14 LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: - Củng cố định nghĩa 2 điểm đối xứng , 2 hình đối xứng qua 1 điểm , tính chất 2 hình đối xứng qua 1 điểm, tâm đối xứng của 1 hình. Vận dụng các kiến thức này để chứnh minh 2 điểm đối xứng qua 1 điểm. 2. Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức đó vào so sánh 2 góc, so sánh 2 đoạn thẳng. - Rèn kĩ năng tính toán,vẽ hình. 3.Tư duy: - Khả năng phân tích bài toán để tìm hướng chứng minh. - Rèn tính chính xác, cẩn thận trong vẽ hình, trong sử dụng ngôn ngữ toán học. - Tư duy quan sát dự đoán, suy luận logic, trình bày suy luận có căn cứ. 4. Thái độ: - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; - Có đức tính trung thực cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác. 5. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, năng lực vẽ hình. II. Chuẩn bị: - GV : thước kẻ, compa. - HS : Thước kẻ, compa. III. Phương pháp: Hoạt động nhóm nhỏ, phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp. IV. Tiến trình lên lớp: 1 . Ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (5') - Mục tiêu : HS nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài, nội dung kiến thức cũ liên quan. - Phương pháp: vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề. Câu hỏi Trả lời Câu 1(HsTb): Câu 1: Pbiểu đúng mỗi định nghĩa Phát biểu định nghĩay 2 điểm đối xứng nhau qua 1 điểm,3 2 hình đối 2 xứng nhau qua 1 điểm? Chữa bài 1 51(SGK/96) -3. -2. -1. 0. x 1. 2. 3. Câu 2: Lên bảng chữa bài tập Bài 53 (SGK/ 96) + G: Cùng H cả lớp nhận xét, sửa chữa, bổ xung. Chốt lại cách làm và kết quả đúng. Cho điểm H lên bảng.. -1 -2. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. Bài mới: Hoạt động 1: Chữa bài tập (10') - Mục tiêu: Học sinh vận dụng khái niệm hai điểm đối xứng nhau qua một điểm để tự chứng minh được hai điểm đối xứng nhau qua một điểm. Giáo viên và học sinh phân tích những sai lầm cho học sinh và chỉ rõ nguyên nhân mắc sai lầm. - Phương pháp: phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập, thực hành. - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống. -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ +Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của giáo và học sinh Ghi bảng A Bài 53 (SGK/ 96) ? Em đã sử dụng kiến thức nào để E I D chứng minh điểm M đối xứng với điểm A qua I. B C H trả lời M ? Chứng minh hai điểm đối xứng Chứng minh nhau qua một điểm ta chứng minh Ta có: MD // AB (gt) => MD //AE (E  AB) điều gì. ME // AC (gt) => ME //AD (D  AD) G nhấn mạnh lại cách chứng minh Do đó AEMD là hình bình hành. hai điểm đối xứng nhau qua một Mà EI = ID (GT) điểm. => I là trung điểm của AM (Tính chất) hay M đối xứng với A qua I Hoạt động 2: Luyện tập (24') - Mục tiêu: Rèn cách chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm.: Nhận biết hình có tâm đối xứng đối xứng với nhau qua một điểm. - Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, phân tích tổng hợp. - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống. -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ +Kĩ thuật đặt câu hỏi. H Đọc bài 54(SGK/96), vẽ hình, nêu GT, x KL B A xứng nhau ? Để chứng minh B và C đối qua O ta phải chứng minh điều gì?y H OB = OC ; B,O O, C thẳng hàng .. Bài 54 (SGK/ 96). 2 1. 3. 4. C. G Hướng dẫn H tìm lời giải bằng sơ đồ 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chứng minh A và B đối xứng nhau qua Ox  OA và OB đối xứng nhau qua Ox  OA =OB (tính chất ) Chứng minh tương tự ta có OA = OC  OB = OC (1) Mặt khác OA = OB   OAB cân tại O.  GT xOy 0 = 90 , qua O B, đối xứng nhau A và B  đối xứng nhau qua Ox nhau qua Oy OB = OCA và ; CB,đối O,xứng C thẳng hàng KL B và C đối xứng nhau  qua O. OB = OA = OC . (OA và OB.  BOC = 1800. ;.   1+O  4+ O  2+ O  3 = 1800 O. OC và OB đx qua Ox).  Ô 1 = Ô 2 OC = OB   OAC cân tại O. .  1+O  4= O  2+ O  3 = xOy = 900 O.  Ô 3 = Ô 4. . 0       O1 + O 4 = O 2 + O3 = xOy = 90  1+O  4+ O  2+ O  3 = 1800  O  0  BOC. Ô 1 = Ô 2 ; Ô 3 = Ô 4 . (t/tự). = 180  B, O, C thẳng hàng (2). Từ (1) và (2)  O là trung điểm của BC  B và C đối xứng nhau qua O..  OAB cân tại O . OA = OB. Bài tập 56. (Sgk/96) - Đưa hình vẽ hình 83 lên bảng phụ Đọc nội dung bài tập A - Quan sát hình 83 A - Suy nghĩ và đưa ra câu trả lời (5 học B B C sinh trả a) lời) b) - Gọi 5 học sinh đưa ra câu trả lời. - Kiểm tra số học sinh đồng ý hay không đồng ý với câu trả lời mà 5 học sinh đã đưa ra bằng cách giơ tay c) - Thể hiện sựHình đồng83 ý vớid)câu trả lời bằng cách giơ tay Bài tập 57. (Sgk/96)(máy chiếu) - Yêu cầu học sinh trả lời tại chỗ và giải thích ? Hãy vẽ hình khẳng định câu b) là sai? 3. Bài tập 56. (Sgk/96) - Hình 83 a) & c) là hình có tâm đối xứng.. Bài tập 57. (SGK - 96).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Đọc nội dung bài tập 57 - Suy nghĩ và đưa ra câu trả lời => học sinh khác nhận xét ... - Vẽ hình minh họa. a) Đúng ? Giải thích tại sao 2 tam giác đối xứng b) Sai nhau qua 1 điểm thì có chu vi bằng nhau? c) Đúng - Vì 2 tam giác đối xứng nhau qua 1 điểm thì bằng nhau nên có các cạnh bằng nhau => có chu vi bằng nhau. 4. Củng cố:(2') - Mục tiêu: Củng cố kiến thức về đối xứng tâm - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống. - Phương pháp: vấn đáp, khái quát -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật đặt câu hỏi - Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, phấn màu Trong giờ học hôm nay em luyện giải những dạng bài tập nào? Kiến thức áp dụng? ?Để chứng minh 2 điểm đối xứng nhau qua 1 điểm ta cần chứng minh điều gì? ?Phương háp chứng minh 3 điểm thẳng hàng? 5. Hướng dẫn về nhà:(3') - Mục tiêu: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài học tiết sau. - Phương pháp: Thuyết trình -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ * Học và làm bài: - Lý thuyết: Ôn lại kiến thức về đối xứng tâm, hình bình hành, hình thang Luyện vẽ 2 tam giác đối xứng nhau qua trục, đx nhau qua tâm. Tìm các hình có trục đối xứng. Về xem lại các bài tập đã chữa - Bài tập về nhà: 55, 56, 57 (SGK-96), 100, 101,104, 105 (SBT-70) - Tiết sau học bài hình chữ nhật. Đọc trước bài, chuẩn bị compa, êke. * Hướng dẫn bài 94 (SBT – 70) D, E đối xứng qua A ⇑. AE = ED; ⇑. AE = BC = AD ⇑. E, A, D thẳng hàng ⇑. A. E. F. EA//BC//AD ⇑. N. 4. B. M C.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> AEBC là hbh ⇑. ABCD là hbh ⇑. NA = NB, NE = NA; MA = MC, MB = MD * Tìm một số hình có tâm đối xứng trong thực tế. V. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................... 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×