Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De cuong van 7HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.28 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ II</b>
<i> </i>


<i><b>PH</b></i>



<i><b> </b></i>

<i><b>ẦN I :</b></i>

<b> </b>

<b>Văn bản </b>



<b>Câu 1: Tục ngữ là gì ? Nêu các chủ đề và những đặc sắc về nghệ thuật của tục ngữ ?</b>


-Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn,ổn định,có nhịp điệu,hình ảnh,thể hiện kinh nghiệm của ơng cha ta về
mọi mặt.


- Chủ đề : Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất - Tục ngữ về con người và xã hội .


- Nghệ thuật: ngắn gọn,có vần nhịp,thường dùng vần lưng, đối. Dùng các cách diễn đạt như so sánh,ẩn dụ,nói quá,từ
nhiều nghĩa…


<b>Câu 2 : Thống kê các văn bản nghị luận đã học trên các mặt sau: Tác giả,tác phẩm,luận điểm chính,phương</b>
<b>pháp lập luận,thể loại nghị luận .</b>


<b>Tên bài</b> <b>Tác </b>


<b>giả</b> <b> Luận điểm<sub> chính</sub></b> <b>Phương<sub>pháp </sub></b>
<b>lập </b>
<b>luận</b>


<b> Nội dung</b> <b> Đặc sắc nghệ</b>
<b> thuật </b>
Tinh
thần
yêu


nước
của
nhân
dân ta
Hồ
Chí
Minh


Dân ta có một lòng noàng


nàn yêu nước . Chứng minh Bằng dẫn chứng thuyết phục tác giả đã chứng minh trong lịch sử
xưa và nay nhân dân ta cĩ một
lịng yêu nước nồng nàn.


- Bố cục chặt chẽ ,
dẫn chứng chọn lọc ,
toàn diện , sắp xếp
hợp lí ; hình ảnh so
sánh đặc sắc
Đức tính
giản dị
của Bác
hồ
Phạm
Văn
Đồng


Điều quan trọng phải làm nổi
bật là sự nhất quán giữa cuộc
đời hoạt động lay trời chyển


đất với đời sống bình thường
giản dị của Hồ Chủ Tịch


Chứng
minh
kết hợp
giải
thích và
bình
luận


Bác giản dị trong mọi phương
diện : Giản dị trong đời sống ,
trong quan hệ với mọi người ,
trong lời nói và bài viết.Sự giản
dị ấy đi liền với sự phong phú
,rộng lớn về đời sống tinh thần
của Bác.


- Dẫn chứng cụ thể ,
xác thực ,tồn diện ,
kết hợp chứng minh
giải thích và bình
luận , lời văn giản dị
và giàu cảm xúc
Ý nghĩa
văn
chương

Hoài


Thanh


Nguồn gốc của văn chương
là ở tình thương người ,
thương mn lồi mn vật


Giải
thích
kết hợp
bình
luận


Nguồn gốc của văn chương là
tình cảm là lịng vị tha . Văn
chương hình ảnh của sự sống
muơn hình vạn trạng , ni
dưỡng và làm giàu tình cảm con
người.


- Trình bày những
vấn đề phức tạp một
cách ngắn gọn giản
dị , kết hợp với cảm
xúc ;


<b>Câu 3: Nêu giá trị nội dung nghệ thuât văn bản “Sống chết mặc bay”</b>



<b>*Nội dung :</b>

Phê phán thói bàng quan vơ trách nhiệm của viên quan phụ mẫu ; đồng cảm xót xa với tình cảnh


thê thảm của nhân dân lao động do thiên tai và do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên.




<b>* Nghệ thuật:</b>



+ Xây dựng tình huống tương phản- tăng cấp , ngôn ngữ đối thoại ngắn gọn, rất sinh động.


+ Lựa chọn ngôi kể, tả, khắc họa chân dung nhân vật sinh động.



<b>* Giải thích ý nghĩa nhan đề ”Sống chết mặc bay”</b>



- Nhan đề"sống chết mặc bay"là thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm của một ơng quan hộ đê trước tính mạng của


hàng vạn người dân nghèo. Bằng nhan đề này, Phạm Duy Tốn đã phê phán xã hội Việt nam những năm trước


CM Tháng tám 1945 với cuộc sống tăm tối, cực khổ của người dân và lối sống thờ ơ vô trách nhiệm của bọn


quan lại phong kiến.



- “ Sống chết mặc bay” nhan đề truyện ngắn mà Phạm Duy Tốn đặt tên cho tác phẩm của mình là để phê phán


sự vô lương tâm , vô trách nhiệm của bọn quan lại phong kiến vơ vét của dân rồi lao vào các cuộc chơi bài bạc



<b>Câu 4: </b>

<b>Nghệ thuật và ý nghĩa văn bản </b>

<b>Ca Huế trên sơng Hương </b>


<b>* Nghệ thuật.</b>



Ngơn ngữ giàu hình ảnh, giàu biểu cảm, giàu chất thơ.



<b>* Ý nghĩa văn bản.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>PH</b></i>



<i><b> </b></i>

<i><b> II </b></i>

<i><b>ẦN </b></i>

<i><b> : Tiếng Việt</b></i>


Câu 1:


<b>* Thế nào là rút gọn câu? </b>


<b> - Khi nĩi hoặc viết người ta lược bỏ một số thành phần (chủ ngử , vị ngữ hoặc cả chủ ngữ ,vị ngữ) gọi là rút gọn câu .</b>


VD : a - Uống nước nhớ nguồn ( rút gọn chủ ngữ)


-> M<i><b>ọi người (ta,chúng ta…)u</b><b>ống nước nhớ nguồn </b></i>
b. -Bao giờ cậu đi Hà Nội


- Ngày mai. ( rút gọn cả chủ ngữ,vị ngữ)
<b>-> Bao giờ cậu đi Hà Nội</b>


<i><b> - Ngày mai, tơi đi Hà Nội</b></i>


<b>* Mục đích của việc rút gọn caâu ? </b>


- Làm cho câu ngắn gọn ,vừa tông tin nhanh hơn ,tránh lặp những từ ngữ đãxuất hiện trong câu đứng trước.
- Ngụ ý hành động , đặc điểm nói ở trong câu là của chung mọi người (Lược bỏ chủ ngữ)


<b>* Cách dùng câu rút goïn:</b>


+ Khi rút gọn câu tránh làm cho người đọc người nghe hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung .
+ Khơng biến câu nĩi thành một câu cộc lốc , khiếm nhã.


<b>Câu 2 : Thế nào là câu đặc biệt ? Tác dụng của câu đặc biệt ? </b>
* Câu đặc biệt là câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ,vị ngữ.
<i><b> * Tác dụng của câu đặc biệt:</b></i>


+Nêu lên thời gian nơi chốn : VD :Một đêm mùa đơng. Trên cành cây. …


+Liệt kê thông báo : VD : Chửi.Kêu.Đấm.Đá.Thụi.Bịch.Cẳng chân.Cẳng tay. (Nguyễn Công Hoan)
+Bộc lộ cảm xúc : VD: Than ôi ! Hỡi ơi! Trời ơi! …


+Gọi đáp : VD: Mẹ ơi ! Hải ơi! ...



<b>Câu 3 : Nêu đặc điểm của trạng ngữ ? Công dụng của trạng ngữ ? </b>
<b> * Đặc điểm của trạng ngữ.</b>


<b> + Về ý nghĩa: trạng ngữ là thành phần phụ của câu,dùng để xác định thời gian (khi nào?) nơi chốn(ở đâu?) </b>
nguyên nhân(vì sao?) mục đích (để làm gì ? ) phương tiện(bằng gì?) cách thức( bằng cách nào? Như thế nào?)
điều kiện ( với điều kiện gì ?) diễn ra sự việc nêu trong câu.


+ Về hình thức.Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu,giữa câu,cuối câu.Giữa trạng ngư õvới nòng cốt câu thường có
một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩp khi viết.


VD : + Trạng ngữ chỉ nơi chốn


<i><b> </b><b>Trên</b><b> bầu trời</b> , những áng mây đang bồng bềnh trơi.</i>


+ Trạng ngữ chỉ thời gian


VD : Đêm qua , tơi khơng ngủ được .
+ Trạng ngữ chỉ nguyên nhân


VD : Vì <i><b>đau chân , </b>Lan khơng đến trường được<b>.</b></i>
+ Trang ngữ chỉ mục đích


VD: Để <i><b>đạt được học sinh giỏi</b></i> , Lan phải cố gắng từng ngày.
+ Trạng ngữ chỉ phương tiện


VD : Bằngchi<i><b>ếc</b><b> thuyền gỗ , họ vẫn ra khơi đánh cá.</b></i>
+ Trang ngữ chỉ cách thức :


VD : Với quyết tâm cao , họ đã vược qua được gian khĩ .


* Công dụng của trạng ngữ


+ Xác định hoàn cảnh,điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu gĩp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ chính xác
+ Nối kết các câu , các đoạn với nhau, gĩp phàn làm cho bài văn ,đoạn văn được mạch lạc .


<b>Câu 4 : Thế nào là câu chủ động ,bị động ? Nêu mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị </b>
<b>động ? Nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ? </b>


<b>* Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ chủ thể của hướng hoạt động vào khách thể làm VN </b>
VD : Hùng Vương / quyết định truyền ngôi cho Lang Liêu


CN(chủ thể ) VN ( Khách thể )


<b>* Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ khách thể hướng hoạt động vào chủ thể làm VN</b>
VD : Lang Liêu / được Hùng Vương truyền ngôi.


CN(khách thể ) VN (chủ thể)


<b>* Mục đích: Để liên kết các câu văn trong một đoạn thành một mạch văn thống nhất.</b>
* Cách chuyển đổi : có 2 cách


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

VD: Tôi đẩy chiếc thuyền ra xa .


<b> ->Chiếc thuyền (bị , được) tôi đẩy ra xa .</b>


Cách 2 : khách thể + ( biến chủ thể làm thành phần khơng bắt buộc ) + động từ (Cụm)
VD: Tơi đẩy chiếc thuyền ra xa .


<b> ->Chiếc thuyền đẩy ra xa .</b>



<b>Câu 5. : Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu ? Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu ? </b>
<b>Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu : Là dùng những kết cấu có hình thức giống câu đơn trong thành phần CN - VN , </b>
gọi là cụm C - V để mở rộng câu .


VD : Chiếc cặp sách // tôi /mới mua rất đẹp (Mở rộng vị ngữ)
c v


CN VN
* Các thành phần dùng để mở rộng câu :


+ Chủ ngữ : Me ï/ về // khiến cả nhà vui


+ Vị ngữ : Chiếc xe máy này// phanh / đã bị hỏng .


+ Bổ ngữ : Chúng ta có thể nói rằng //trời/ sinh lá sen để bao bọc cốm,cũng như trời/ sinh cốm nằm ủ trong lá sen.
+ Định ngữ : Nói cho đúng //thì phẩm giá của tiếng Việt chỉ mới thực sự được xác định và đảm bảo từ ngày
cách mạng tháng Tám / thành công .


<i><b> C V</b></i>


<b>Caâu 6 . Thế nào là liệt kê? Nêu các phép liệt kê? Cho ví dụ ?</b>


Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn , sâu sắc hơn những khía
cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng , tình cảm


VD : Những quả dưa hấu bổ phanh đỏ lòm lòm , những xâu lạp xường lủng lẳng dưới mái hiên các hiệu cơm ; cái rốn
của chú khách trưng ra giữa trời.


<b>* Caùc ki ể u liệt kê :</b>
<b>- Xét cấu tạo :</b>



+ Liệt kê theo từng cặp và liệt kê không theo từng cặp


VD : Tinh thần , lực lượng , tính mạng , của cải (khơng theo cặp)
Tinh thần và lực lượng ; tính mạng và của cải (theo từng cặp)
- Xét theo ý nghĩa :


+ Liệt kê tăng tiến và liệt kê không tăng tiến


VD : Điện giật , dùi đâm , dao sắt , lửa nung ( tăng tiến)
Tre , nứa , mai , vầu …. (khơng tăng tiên)


<b>Câu 7 : Công dụng của các dấu câu .</b>
* Dấu chấm phaåy :


- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép phức tạp.
- Đánh dấu ranh giới các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
<b> * Dấu chấm lửng </b>


- Tỏ ý còn nhiều sự vật , hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết :


VD : Chúng ta có quyền tự …….trang lịch sử thời đại Bà Trưng,Bà Triệu,Trần Hưng Đạo, Lê Lợi , Quang Trung…
- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng: VD: Bẩm…quan lớn…đê vỡ mất rồi.


- Làm giãn nhịp điệu câu văn , chuẩn bị cho sự xuật hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước ,
châm biếm : VD : Ơ hay, có điều gì bố con trong nhà bảo nhau chứ sao lại…


* Daáu gạch ngang


- Đánh dấu bộ phận chú thích : VD: Đẹp quá đi,mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu.


- Mở đầu một lời nói của nhân vật trong đối thoại:


- Nối các từ trong một liên danh : VD: Xe chạy tuyến : Sài Gòn – Đồng Nai - Đà Lạt.
<i><b>PH</b></i>


<i><b> </b><b>ẦN </b><b> III</b><b> : Tập làm văn </b></i>
<b> A/ VĂN NGHỊ LUẬN</b>


<b>Câu 1 : Nghị luận là gì ? Cách làm bài văn nghị luận ? Nêu đặc điểm của bài văn nghị luận ?</b>
* Văn nghị luận là văn viết ra nhằm xác lập cho người đọc người nghe một tư tưởng quan điểm nào đĩ .
* Cách làm bài văn nghị luận : Tìm hiểu đề, tìm ý. Lập dàn ý. Viết bài . Kiểm tra và sửa bài.
<b>* Đặc điểm :</b>


- Mỗi bài văn nghị luận đều phải có luận điểm , luận cứ và lập luận .


- Luận điểm : là ý kiến thể hiện tư tưởng quan diểm trong bài văn .(Mỗi bài văn có thể có một LĐ chính và các LĐ phụ )
<b>- Luận cứ : là lí lẽ làm cơ sở cho luận điiểm .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>a / Pheùp laäp luaän chứng minh : </b>


* Phép lập luận chứng minh là dùng lí lẽ bằng chứng chân thực , đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới
( cần được chứng minh ) là đáng tin cậy


* Bố cục bài văn chứng minh:


+ Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng minh.


+Thân bài : Nêu lí lẽ, dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm mới là đúng đắn.
+ Kết bài : Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh.



<b>b/ Pheùp lập luận giải thích : </b>


* Giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc,người nghe hiểu rõ các tư tưởng đạo lí, phẩm chất quan hệ ….
cần được giải thích để nâng cao nhận thức , trí tuệ , bồi dưỡng tư tưởng , tình cảm cho con người .


* Bố cục của bài văn giải thích :


+ Mở bài: Giới thiệu điều cần giải thích cần giải thích.


+ Thân bài: Lần lượt trình bày các nội dung cần giải thích , cần sử dụng cách lập luận giải thích phù hợp.
+ Kết bài: Nêu ý nghĩa của vấn đề giải thíchvới mọi người .


<b> B/ VĂN HÀNH CHÍNH:</b>


<b>1 . ThÕ nµo lµ văn bản hành chính :</b>


* Vn bn hnh chớnh l loại văn bản thờng dùng để truyền đạt nội dung và yêu cầu nào đó từ cấp trên xuống hoặc bày tỏ
những ý kiến , nguyện vọng của cá nhân hay tập thể tới các cơ quan hoặc ngời có thẩm quyền .


<b>* C¸c đề mơc : </b>- Quốc hiệu và tiêu ngữ .
- Địa điểm và ngày tháng .


- Họ tên , chức vụ của ngời nhận hay tên cơ quan nhận văn bản .
- Họ tên , chức vụ của ngời gửi hay tên cơ quan , tập thể gửi văn bản .
- Nội dung thông báo , đề nghị , báo cáo .


- Kí tên ngời gởi văn bản .


<b>2 . Văn bản đề nghị : </b>* Trong cuộc sống sinh hoạt và học tập , khi xuất hiện một nhu cầu , quyền lợi chính đáng nào đó
của cá nhân hay một tập thể thì ngời ta viết văn bản đề nghị ( kiến nghị ) gửi lên các cá nhân hoặc tổ chức có thẩm quyền


để nêu ý kiến của mình .


<b>* C¸c đề mục : </b>- Quốc hiệu và tiêu ngữ .
- Địa điểm và ngày th¸ng .


- Tên văn bản : GIẤY ĐỀ NGHỊ(kiến nghị )
- Nơi nhận đề nghị .


- Ngời ( tổ chức ) đề nghị .


- Nêu sự việc , lí do và ý kiến cần đề nghị với nơi nhận .
- Kớ tờn .


<b>3 . Văn bản báo cáo </b>


* Bỏo cáo thờng là bản tổng hợp trình bày về tình hình sự việc và các kết quả đạt đợc của một cá nhân hay tập thể .
<b>* Các đề mục : </b>- Quốc hiệu và tiêu ngữ .


- Địa điểm và ngày tháng .


- Tên văn b¶n : BÁO CÁO (việc gì)
- Nơi nhận báo cáo


- Ngêi ( tỉ chøc ).b¸o c¸o


- B¸o c¸o chi tiết các sự việc (Những việc làm được ,chưa làm được , biện pháp khắc phục…)
- KÝ tªn .


<i><b>PH</b></i>



<i><b> </b><b>ẦN </b><b> IV</b><b> : Một số đề tham khảo </b></i>


Đề 1 : Nhân dân ta cĩ câu câu tục ngữ: “Cĩ cơng mài sắt, cĩ ngày nên kim”. Hãy chứng minh câu tục ngữ trên.
Đề 2 : Hay CM rằng đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất l ớn nếu mọi người thức bảo v ệ mơi trường ?
Đề 3: C M rằng trong thời đại ngày nay, con người đang đứng trước thảm hoạ môi trường ô nhiễm nặng nề .
Đề 4: Chứng Minh rằng bảo vệ mơi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống cũa con người .


Đề 5 : Giải thích lời khuyên của Lê-nin “ Học,học nữa,học mãi” .


Đề 6 : Nhân dân ta cĩ câu " Đi một ngày đàng, học một sàng khơn ". Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đĩ.
<b> Đề 7 : Một nhà văn đã nĩi: "Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người". Hãy giải thích nội dung câu nĩi đĩ.</b>
Đề 8: Hãy giải thích ý nghĩ của câu tục ngữ "Thất bại là mẹ thành cơng".


Đề 9 : Nêu tình huống ? viết một văn bản đề nghị ?


Đề 10 : Nêu tình huống ? viết một văn bản báo cáo.
……… HẾT………


Có ai cần xin các loại đề cương ngữ văn thì xin liên hệ đến số điện thoai 01688582118
Hoặc địa chỉ : Hồng Văn Cường – Kì Tiến –kì anh –Hà Tĩnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×