Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (714.35 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>KẾ HOẠCH VỀ MỘT VIỆC ĐỔI MỚI TRONG NĂM HỌC</b>
<i><b>“ĐỔI MỚI VIỆC RA ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁCHẤT LƯỢNG</b></i>
<i><b> HỌC SINH THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG”</b></i>
<b>I . Lý do chọn đề tài. </b>
Từ nhiều năm nay công tác kiểm tra, đánh giá trong dạy học vẫn được
coi là một trong những khâu trọng yếu, được thực hiện theo quy chế, theo
chương trình bắt buộc của mỗi cơ sở GD - ĐT và mỗi nhà trường và nó là
khâu cuối cùng khép kín q trình dạy học. Nó là thước đo cơ bản nhất để
đánh giá năng lực, trình độ của người học. Đồng thời nó cũng gián tiếp đánh
giá ln cả khả năng, trình độ, phương pháp giảng dạy, giáo dục của người
thầy. Ở các cấp học, ngành học, các nhà trường, nếu làm tốt công tác kiểm tra,
đánh giá chất lượng dạy học sẽ tạo ra một trong những động lực quan trọng để
đẩy mạnh phong trào thi đua dạy tốt, học tốt. Làm tốt cơng tác kiểm tra, đánh
giá dạy học cịn tạo nên sự công bằng, dân chủ, và phát triển bền vững trong
GD- ĐT. Kết quả của nó là chỗ dựa cơ bản cho Đảng, Chính quyền các cấp,
các nhà quản lý GD và nhân dân đánh giá đúng mức, công bằng, chính xác về
mỗi ngành học, bậc học, mỗi nhà trường, mỗi địa phương, mỗi người học,
mỗi người dạy nói riêng và sự nghiệp GD- ĐT trong cả nước nói chung. Vậy
nên tôi chọn chủ đề đổi mới trong năm học 2010 – 2011 là: “ <i><b>Đổi mới việc ra</b></i>
<i><b>đề kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh theo chuẩn kiến thức, kỹ năng</b></i>”.
<b>II . Thùc tr¹ng .</b>
thường trực, tất yếu, khách quan được đặt ra ở mọi giai đoạn của sự nghiệp
GD - ĐT mà còn là cơ sở trong việc đổi mới phương pháp dạy học và đảm
bảo chất lượng giáo dục, đào tạo trong giai đoạn mở đầu của công cuộc chấn
hưng giáo dục hiện nay.
Kiểm tra, đánh giá dạy học là một yêu cầu bắt buộc trong các nhà
Công tác kiểm tra, đánh giá dạy và học vừa có vai trị thúc đẩy, vừa có
vai trị động viên, khích lệ thầy thi đua dạy tốt, trị thi đua học tốt. Đồng thời
nó sẽ góp phần quan trọng vào việc điều chỉnh, định hướng cách dạy của thầy
và cách học của trị. Thế mới có câu: Kiểm tra, thi cử như thế nào thì dạy và
học như thế nấy.
Công tác kiểm tra, đánh giá trong dạy học là thước đo cơ bản nhất,
quan trọng nhất để xác định chất lượng giáo dục, đào tạo nói chung, đồng thời
cũng là thước đo để đánh giá chất lượng người dạy và người học nói riêng.
Người ta có thể đánh giá chất lượng người dạy và chất lượng người học bằng
nhiều cách, nhưng kết quả kiểm tra (bằng giấy, vấn đáp, thực hành) vẫn là
hình thức chủ yếu, cơ bản, lâu dài mang tính khoa học và tính thực tiễn cao.
Người ta khơng thể thừa nhận một thầy giáo là giỏi khi học sinh của thầy ln
có tỉ lệ điểm kiểm tra hay điểm thi ở hàng cuối bảng; Ta cũng không thể thừa
nhận một học sinh là giỏi khi chất lượng kiểm tra, thi cử của em này ln ở vị
trí đội sổ.
GD- ĐT và nhất là trong kiểm tra, đánh giá sẽ tạo ra những lớp người có kiến
thức thật. Trên cơ sở có kiến thức thật, họ sẽ làm việc thật (tức là biết làm
việc). Và kết quả tất yếu của nó là họ sẽ được sống Thật. Đó là cái lơ gích của
sự cơng bằng, nhân văn cao đẹp. Nếu trước khi đi dạy và trước khi đi học, ai
cũng nhận thức được chân lý đó thì cơng tác kiểm tra, đánh giá trong dạy học
đã trở nên đơn giản hơn nhiều - Thầy tự giác lo toan, phấn đấu để tìm ra cách
dạy tốt nhất; Trị tự giác tìm ra cách học, cách làm bài để đạt kết quả cao nhất.
Do đó để nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường theo tôi việc
ra đề kiểm tra đánh giá quá trình học đảm bảo u cầu rất quan trọng vì nó
góp phần thúc đẩy, định hướng việc dạy và học của giáo viên và học sinh
trong thời gian tiếp theo.
<b>III . ChØ tiªu. </b>
Lớp Tổng
số HS
Yếu Trung bình Khá Giỏi
SL % SL % SL % SL %
9B 42 2 4,76 31 73,81 8 19,05 1 2,38
9C 38 0 0 20 51,28 13 33,33 6 15,38
<b>IV . C¸c biƯn ph¸p thùc hiƯn .</b>
Để đổi mới công tác ra đề kiểm tra, đánh giá trong dạy học, trước hết
phải có nhận thức đúng về vị trí, vai trị, chức năng của nó trong cả quy trình
khép kín của cơng tác giáo dục, đào tạo.
- Đề bài phải sát chương trình, có trọng tâm, trọng điểm, phù hợp với
phương pháp dạy học mới. Đảm bảo đúng theo chuẩn kiến thức, kỹ năng.
độ học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu, kém. Thường trong các đề thi ta
nên phân loại nội dung cần kiểm tra, mức độ quan trọng của từng nội
dung kiến thức, và tỉ lệ điểm cho các cấp độ: Nhận biết, thông hiểu và vận
dụng( thường thì tỉ lệ điểm này là 3 - 3 – 4)
- Đề phải mang tính giáo dục, tính khoa học và tính thực tiễn.
- Đề ra phải hạn chế được học sinh chép nguyên văn định lý, định nghĩa
hay tính chất mà phải kiểm tra được đúng sự hiểu biết thật của người học.
- Đề ra phải phù hợp với tính chất bộ mơn.
Ngồi các yêu cầu trên, cần sử dụng linh hoạt các dạng đề cho phù hợp
với từng bộ môn. Kết hợp cả kiểu tự luận với trắc nghiệm. Trắc nghiệm là
một kiểu thi hay, khoa học, hiện đại, phù hợp với thời đại công nghiệp.
Thường trong các đề kiểm tra phần trắc nghiệm chiếm khoảng 2/10điểm toàn
bài, tuy nhiên tỉ lệ này cịn phụ thuộc vào đặc trưng của từng mơn học.
<i><b>Một ví dụ mẫu về đề kiểm tra 45 phỳt chng II i s 9:</b></i>
<b>Đề kiểm tra chơng 2 </b><b> TIếT 46</b>
Môn Toán Lớp 9
<b> năm học 2010 - 2011</b>
(<i><b>Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề)</b></i>
Ma trận đề kiểm tra
<i><b>Chủ đề</b></i> <i><b><sub>TNKQ</sub></b><b>Nhận biết</b><b><sub>TL</sub></b></i> <i><b><sub>TNKQ</sub></b><b>Thông hiểu</b><b><sub>TL</sub></b></i> <i><b><sub>TNKQ</sub></b><b>Vận dụng</b><b><sub>TL</sub></b></i> <i><b>Tổng</b></i>
<i><b>Hàm số bậc nhất</b></i> <i><b>2</b><b><sub> 1</sub></b></i> <i><b>1</b><b><sub> 0,5</sub></b></i> <i><b>1</b></i> <i><b><sub> 1</sub></b></i> <i><b>1</b><b><sub> 0,5</sub></b></i> <i><b>1</b><b><sub> 2</sub></b></i> <i><b>6</b><b><sub> 5</sub></b></i>
<i><b>đ-ờng thẳng</b></i>
<i><b>1</b></i>
<i><b> 2</b></i>
<i><b>1</b></i>
<i><b>1</b></i>
<i><b>2</b></i>
<i><b>3</b></i>
<i><b>Đờng thẳng song </b></i>
<i><b>song, đờng thẳng </b></i>
<i><b>cắt nhau</b></i>
<i><b>1</b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b> 1</b></i>
<i><b>1</b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b> 1</b></i>
<i><b>2</b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b>2</b></i>
<i><b>Tổng</b></i>
<i><b>3</b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b> 2</b></i>
<i><b>4</b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b> 4,5</b></i>
a - tr¾c nghiÖm:
<b>Bài 1 ( 2 điểm</b>: Các khẳng định sau đúng hay sai? <i><b>(Điền dấu X vào ơ thích hợp)</b></i>
C©u Néi dung §óng sai
1 Đờng thẳng y=ax+3 có đồ thị đi qua điểm ( 0; 3)
2 Đờng thẳng y=5x-4 có đồ thị đi qua điểm ( -1; -1)
3
Đờng thẳng y=-2x+2 có đồ thị đi qua điểm ( 1
2; 1)
4 Đờng thẳng y=(m-2)x+4m-1 có đồ thị đi qua điểm ( -3; 2m)
B - tự luận:
a) <b>Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất y=-2x+5 và y=</b>1
2x trên cùng một mặt phẳng
toạ độ.
b) Xác định toạ độ giao điểm A của hai đồ thị.
<b>Bài 3 (2 điểm) : </b> <b>Viết phơng trình đờng thẳng đi qua điểm B( 0</b> <b>;2) và có hệ số </b>
<b>góc a=-</b>1
2
<b>Bµi 4 (3 điểm) : </b>