GỢI Ý ĐÁP ÁN MODUL 3_CBQL ĐẠI TRÀ
*Giới thiệu Modul 3:
1. Mục tiêu của khóa tập huấn là gì?
1. Khái quát được nguyên tắc, quy định chung về cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công
lập trong lĩnh vực giáo dục và yêu cầu, nhiệm vụ của HT trường THCS
2. Phân tích được mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ QTTC ở trường THCS theo hướng tăng
cường tự chủ và trách nhiệm giải trình, hướng tới nâng cao kết quả giáo dục HS
3. Phác thảo được hoạt động QTTC trong trường THCS hướng tới kết quả giáo dục HS tốt
hơn
4. Xây dựng được kế hoạch vận động, tiếp nhận, quản lý và sử dụng các khoản tài trợ của
các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước cho trường THCS
2. Khóa tập huấn có những nội dung chính nào?
1. Cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập trong GD và các yêu cầu, nhiệm vụ
của Hiệu trưởng trưởng PT;
2. QT tài chính trong trường phổ thông theo hướng tang cường tự chủ và trách nhiệm
giải trình, hướng tới nâng cao kết quả giáo dục học sinh;
3. Hoạt động quản trị tài chính trong trường PT hướng tới nâng cao kết quả giáo dục
học sinh;
4. Huy động và sử dụng các nguồn tài trợ cho trường phổ thơng
3. Hoạt động quản trị tài chính trường phổ thông bao gồm những nội dung nào?
*Xây dựng KHTC và dự toán ngân sách
*Xây dựng, điều chỉnh quy chế chi tiêu nội bộ;
*Quản lí thu – chi
*Báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốn
*Huy động và sử dụng các nguồn ngân sách hợp pháp
*Kiểm tra tài chính
*Cơng khai tài chính
*NỘI DUNG I: CƠ CHẾ TỰ CHỦ CỦA ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP TRONG
GIÁO DỤC VÀ YÊU CẦU, NHIỆM VỤ…
I. Tìm hiểu cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập giáo dục
1. Nghị định 16/2015/NĐ-CP quy định đơn vị sự nghiệp công lập được tự chủ những vấn đề
gì?
1. Tự chủ về thực hiện nhiệm vụ
2. Tự chủ về tổ chức bộ máy
3. Tự chủ về nhân sự
4. Tự chủ về tài chính
2. Thực tế hiện nay ở trường thầy/cô đang công tác được tự chủ những nội dung cụ thể nào?
1. Tự chủ về thực hiện nhiệm vụ
2. Tự chủ về tổ chức bộ máy
3. Tự chủ về nhân sự
4. Tự chủ về tài chính
3. Thực tế hiện nay các trường THCS thực hiện tự chủ theo văn bản nào?
Chọn cả 3 phương án đều đúng (NĐ 16, 4 và TT 71)
II. Tìm hiểu yêu cầu, nhiệm vụ của HT trường THCS trong việc thực hiện cơ chế tự
chủ
1. Khi thực hiện Chương trình GDPT 2018, trường thầy/cơ có những khó khăn, vướng mắc
gì trong tự chủ về tự chủ tài chính? để khắc phục được những khó khăn, vướng mắc đó cần
có các giải pháp nào?
Nhân sự chưa được tự chủ, còn phụ thuộc vào chỉ tiêu giao của phòng, số lượng giáo
viên thực hiện chuyên biệt chưa phù hợp, tự chủ về tài chính đã được thực hiện trong sự
quản lý của cơ quan có thẩm quyền.
Biện pháp tháo gỡ khó khăn: Phịng giáo dục, bộ phận tổ chức quan tâm hơn nữa về nguồn
nhân lực vừa đủ số lượng vừa đủ chất lượng.
(Tham khảo)
2. Nghị định 16/2015/NĐ-CP quy định: thủ trưởng đơn vị sự nghiệp cơng chịu trách nhiệm
về:
Cả a, b, c
3. Ngồi các nhiệm vụ được quy định tại Khoản 1d Điều 11 Điều lệ trường THCS, trường
THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học ban hành kèm theo Thơng tư 32/2020/TTBGDĐT ngày 15/9/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nghị định 16/2015/NĐ-CP quy định
thủ trưởng đơn vị sự nghiệp cơng (hiệu trưởng trường THCS) có nhiệm vụ: Xây dựng và tổ
chức thực hiện quy chế chi tiêu nội bộ:
Đ/a: Quy chế dân chủ ở cơ sở
4. Bài tập ND 1
1. Nội dung tự chủ đối với trường THCS công lập:
Tự chủ về thực hiện nhiệm vụ; Tự chủ về tổ chức bộ máy; Tự chủ về nhân sự; Tự
chủ về tài chính
2. Phần lớn các trường THCS cơng lập thuộc loại:
Tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập đảm bảo một phần chi
thường xuyên
3. Trách nhiệm giải trình của trường học là:
Sự thừa nhận về trách nhiệm đối với mọi hành động, mọi sản phẩm, mọi quyết
định hay chính sách mà nhà trường đưa ra trong việc quản lí và thực hiện cơng việc; gắn với
nghĩa vụ, báo cáo, giải thích cho những hoạt động của nhà trường và tác động của nó
4. Trường học tự chủ là:
Là trường học được quyền ra các quyết định về việc thực hiện nhiệm vụ, tổ
chức bộ máy, nhân sự, tài chính
5. Tự chủ về nhân sự, bộ máy của trường THCS công lập là:
Nhà trường xây dựng phương án sắp xếp lại bộ máy, nhân sự theo vị trí cơng
việc trình các cấp có thẩm quyền quyết định
*NỘI DUNG II: QUẢN LÍ TÀI CHÍNH TRƯỜNG THCS THEO HƯỚNG TĂNG
CƯỜNG TỰ CHỦ VÀ GIẢI QUYẾT…
I. Tìm hiểu CTGDPT 2018 và những y/c đặt ra trong công tác tự chủ…
1. Thầy/ Cơ hãy trình bày mục tiêu chung của Chương trình phổ thơng 2018?
Chương trình bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lực người học thông qua nội
dung giáo dục với những kiến thức, kĩ năng cơ bản, thiết thực, hiện đại. Mục tiêu giáo dục
cho học sinh cấp THCS là giúp các em phát triển các phẩm chất, năng lực đã được hình
thành và phát triển ở cấp tiểu học, tự điều chỉnh bản thân theo các chuẩn mực chung của xã
hội, biết vận dụng các phương pháp học tập tích cực để tích lũy tri thức và kĩ năng nền tảng,
có những hiểu biết ban đầu về các ngành nghề và có ý thức hướng nghiệp để tiếp tục học lên
trung học phổ thông, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động.
2. Nội dung giáo dục bao gồm các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc và các môn học
tự chọn:
Đ/A: Đúng
3.
II. Tìm hiểu quản trị tài chính trường THCS theo hướng tự chủ và trách nhiệm giải
trình…
1. Thầy/ Cơ hãy trình bày mục tiêu quản trị tài chính trường THCS hướng tới nâng cao kết
quả giáo dục học sinh?
•Trao quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình cho trường trung học cơ sở hướng đến
việc tổ chức công việc, sắp xếp lại bộ máy, sử dụng đội ngũ cán bộ, giáo viên và nguồn lực
tài chính để hồn thành nhiệm vụ được giao; phát huy tính sáng tạo, năng động, phát huy
mọi khả năng của nhà trường để cung cấp dịch vụ với chất lượng cao cho xã hội; tăng
nguồn thu; nâng cao thu nhập cho đội ngũ giáo viên; nhằm từng bước nâng cao kết quả dạy
và học, xây dựng “thương hiệu riêng” cho đơn vị mình;
•Nâng cao năng lực của đội ngũ CBQL và GV, tăng cường CSVC, KT-CN cho nhà
trường góp phần nâng cao kết quả giáo dục học sinh;
•Cải tiến và giám sát chặt chẽ hoạt động quản trị tài chính của nhà trường bao gồm:
xây dựng kế hoạch tài chính; quản lý thu – chi; báo cáo tài chính; kiểm tra tài chính; cơng
khai minh bạch tài chính nhà trường...;
•Thực hiện chủ trương xã hội hoá trong việc cung cấp dịch vụ cho xã hội, huy động
sự đóng góp của cộng đồng xã hội để phát triển nhà trường, từng bước giảm dần bao cấp từ
ngân sách nhà nước;
•Thực hiện quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình đối với trường trung học cơ sở,
Nhà nước vẫn quan tâm đầu tư để các hoạt động của nhà trường ngày càng phát triển tốt
hơn; bảo đảm cho học sinh các đối tượng chính sách - xã hội, đồng bào dân tộc thiểu số,
vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn được cung cấp các dịch vụ giáo dục tốt hơn;
•Phân biệt rõ cơ chế quản lý nhà nước đối với đơn vị sự nghiệp với cơ chế quản lý
nhà nước đối với cơ quan hành chính nhà nước.
2. Các trường THCS cơng lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân nước ta đang thực hiện tự
chủ nói chung và tự chủ tài chính theo hướng dẫn của những văn bản nào?
Nghị định số 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách
nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự
nghiệp công lập. Thông tư 71, hướng dẫn thực hiện Nghị định 43/2006/NĐ-CP. Nghị định
16 về Quy chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập
3. Chọn câu trả lời Đúng hoặc Sai: Tất cả các trường công lập được tự chủ về: Chi tiền
lương và thu nhập tăng thêm; Trích lập các quỹ; Tự chủ trong giao dịch tài chính; Vận dụng
cơ chế tài chính như doanh nghiệp.
Chọn đáp án “Đúng”
4. Theo Thầy/ Cô trường THCS công tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư được vận
dụng cơ chế tài chính như doanh nghiệp khi đáp ứng đủ các điều kiện nào?
•Hoạt động dịch vụ sự nghiệp cơng có điều kiện xã hội hóa cao, Nhà nước khơng bao
cấp;
•Giá dịch vụ sự nghiệp cơng tính đủ chi phí (bao gồm cả trích khấu hao tài sản cố
định);
•Được Nhà nước xác định giá trị tài sản và giao vốn cho đơn vị quản lý theo quy định
của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước;
•Hạch tốn kế tốn theo quy định của các chuẩn mực kế tốn áp dụng cho doanh
nghiệp.
5. Thầy/ Cơ hãy trình bày mục tiêu thực hiện quyền tự chủ, trách nhiệm giải trình trong
quản trị tài chính ở trường THCS?
Trao quyền tự chủ gắn với trách nhiệm giải trình cho nhà trường trong việc tổ chức hoàn
thành nhiệm vụ được giao nhằm phát huy mọi khả năng của nhà trường để cung cấp dịch vụ
với chất lượng cao cho xã hội. Thực hiện chủ trương xã hội hóa trong việc cung cấp dịch vụ
giáo dục. Phát huy cao nhất vao trị của tồn xã hội trong việc nâng cao chất lượng giáo dục
học sinh khi thực hiện Chương trình GDPT 2018.
6. Chọn từ thích hợp từ gợi ý để hồn thành nội dung dưới đây
Kế hoạch tài chính – Quy chế chi tiêu nội bộ - Luật ngân sách nhà nước – Báo cáo tài
chính – nguồn thu-chi
III. Bài tập tính điểm
1. Quản trị tài chính của trường THCS phải hướng tới mục tiêu cuối cùng: Kết quả giáo dục
HS tốt hơn;
2. Vai trò của Hiệu trưởng trong quản trị tài chính trường THCS để thực hiện chương trình
giáo dục phổ thông 2018: Hiệu trưởng chủ động lập kế hoạch thu, chi nguồn ngân sách Nhà
nước và nguồn kinh phí từ xã hội hóa theo đúng quy định của pháp luật để tạo ra CL, hiệu
quả giáo dục đích thực;
3. Trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay, quản trị gắn với trách nhiệm giải trình trường
THCS có thay đổi cơ bản, đó là: Tất cả các phương án trên;
4. Trách nhiệm của Hiệu trưởng trường THCS trong quản trị tài chính để thực hiện chương
trình giáo dục phổ thơng 2018 là: Lập báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốn trình cấp trên
phê duyệt; xây dựng và tổ chức thực hiện…………….., quy chế sử dụng tài sản, quy chế
dân chủ cơ sở, quy chế cơng khai tài chính, kiểm toán nội bộ theo quy định; thực hiện quy
định cơng khai, trách nhiệm giải trình hoạt động tài chính của trường theo quy định của
pháp luật: Quy chế chi tiêu nội bộ;
5. Trong lập kế hoạch tài chính trường THCS để thực hiện chương trình GDPT 2018 cần
quan tâm: Lập kế hoạch tài chính phù hợp…
*NỘI DUNG III: HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRƯỜNG THCS HƯỚNG
TỚI KQ GD HS TỐT HƠN…
I. Lập dự toán thu chi nguồn ngân sách trường THCS để thực hiện CTGDPT 2018
1. Việc lập dự toán thu, chi ngân sách hằng năm của trường THCS căn cứ theo những quy
định nào:
Văn bản hướng dẫn của địa phương
2. Thầy/cô hãy cho biết những khó khăn trong quản lý việc lập dự toán thu, chi ngân sách
hằng năm để thực hiện Chương trình GDPT 2018 ở trường THCS? để giải quyết những vấn
đề đó, người hiệu trưởng trường THCS cần có những biện pháp nào?
*Khó khăn: Việc triển khai chương trình GDPT 2018 cần có nhiều buổi tập huấn cho
cán bộ, giáo viên. Cần mua sắp thêm nhiều trang thiết bị hiện đại để đáp ứng triển khai
CTGDPT 2018 và đổi mới phương pháp giảng dạy nên cần nhiều kinh phí để thực hiện,
trong khi ngân sách chi cho những nội dung trên rất hạn hẹp dẫn tới rất khó cân đối;
*Biện pháp: Thực hiện tiết kiệm chi và chi đúng mục đích. Tranh thủ vận động các
nguồn tài trợ để bổ sung cơ sở vật chất phục vụ dạy học.
(Tham khảo)
3. Thầy/cô hãy chỉ ra những hoạt động cụ thể của trường THCS liên quan đến nguồn tài
chính khi thực hiện Chương trình GDPT 2018?
- Bồi dưỡng giáo viên tiếp cận chương trình GDPT 2018;
- Mua bổ sung cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu dạy học CTGDPT 2018;
- Bổ sung cơ sở vật chất, phòng học;
4. Khi lập kế hoạch tài chính trường THCS để thực hiện Chương trình GDPT 2018 cần chú
ý những nội dung nào?
- Những căn cứ để lập dự toán thu, chi ngân sách năm của trường trung học cơ sở;
- Xây dựng kế hoạch tài chính gắn với yêu cầu triển khai thực hiện kế hoạch giáo dục
của nhà trường;
- Xây dựng kế hoạch tài chính gắn với yêu cầu triển khai thực hiện kế hoạch giáo dục
của nhà trường;
II. Xây dựng và điều chỉnh QCCNB thực hiện CTGDPT 2018
1. Nguyên tắc xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ của trường THCS là:
*Quy chế chi tiêu nội bộ do hiệu trưởng kí Quyết định ban hành sau khi tổ chức thảo
luận rộng rãi dân chủ, cơng khai trong đơn vị và có ý kiến thống nhất của tổ chức cơng đồn
đơn vị
2. Đối với Quy chế chi tiêu nội bộ của trường thầy/cô cần có những nội dung cụ thể nào
phải điều chỉnh, thay đổi khi thực hiện Chương trình GDPT 2018?
*Điều chỉnh nội dung cho việc chi bồi dưỡng giáo viên tiếp cận CTGDPT 2018;
*Bổ sung chi mua sắm cơ sở vật chất phục vụ triển khai CTGDPT 2018;
III. Tổ chức thực hiện dự toán thu, chi ngân sách được giao thực hiện CTGDPT 2018
1. Nguyên tắc quản lý các khoản thu ở trường THCS:
Đ/a: Cả a, b, c
2. Theo trường hợp nghiên cứu 2: Công tác quản lý thu, chi ngân sách tại
trường THCS X, thầy/cô hãy chỉ ra những khoản nào trường THCS X thu
đúng quy định? những khoản nào thu khơng đúng quy định?
*Thu đúng: có phản ánh vào báo cáo tài chính 04 nguồn: nguồn
kinh phí chăm sóc sức khỏe ban đầu, dạy thêm, học thêm, thu bán trú;
*Thu không đúng: Các khoản thu không mở sổ sách kế tốn để theo dõi,
khơng phản ánh vào báo cáo tài chính
3. Theo quy định nguồn kinh phí hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh do:
Đ/a: Người đứng đầu Ban đại diện CMHS quản lí thu, chi; Cuối năm học bàn gia
chứng từ cho nhà trường lưu giữ
IV. Tìm hiểu báo cáo tài chính, quyết tốn ngân sách và công khai ngân sách theo quy
định…
1. Công việc kế toán trong nhà trường THCS thường được chia thành:
Đ/a: Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết
V. Tìm hiểu nội dung huy động, sử dụng nguồn thu phí và các nguồn thu hợp pháp
khác
1. Những căn cứ pháp lý để huy động, sử dụng nguồn thu phí và các nguồn thu hợp pháp ở
trường THCS khi thực hiện Chương trình GDPT 2018?
(1) Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi
mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã nêu giải pháp “Đổi mới chính sách, cơ chế tài
chính, huy động sự tham gia đóng góp của tồn xã hội; nâng cao hiệu quả đầu tư để phát
triển giáo dục và đào tạo”, trong đó đã nêu:
- Khuyến khích hình thành các quỹ học bổng, khuyến học, khuyến tài, giúp học sinh
nghèo học giỏi. Tôn vinh, khen thưởng xứng đáng cho các cá nhân, tập thể có thành tích
xuất sắc và đóng góp nổi bật cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo.
- Tiếp tục thực hiện mục tiêu kiên cố hóa trường, lớp học; có chính sách hỗ trợ để có
mặt bằng xây dựng trường. Từng bước hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật, đặc biệt là hạ
tầng CNTT.
(2) Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 của Chính phủ về chính sách
khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn
hóa, thể thao, mơi trường.
(3) Nghị định số 59/2014/NĐ-CP ngày 16/6/2014 sửa đổi, bổ sung một số điều của
Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 của Chính phủ về chính sách khuyến khích
xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao,
mơi trường.
(4) Thơng tư số 91/2006/TT-BTC ngày 02/10/2006 của Bộ Tài chính Hướng dẫn
Nghị định số 53/2006/NĐ-CP ngày 25/5/2006 của Chính phủ về chính sách khuyến khích
phát triển các cơ sở cung ứng dịch vụ ngồi cơng lập.
(5) Các văn bản hướng dẫn và quy định của các cấp quản lý chính quyền địa phương,
các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo, tài chính,v.v…
2. Để huy động và sử dụng tốt nhất các nguồn thu phí và nguồn thu hợp pháp để phát triển
và nâng cao chất lượng, hiệu quả các hoạt động trong trường THCS cần có những biện pháp
nào?
a. Đối với kinh phí từ Ngân sách nhà nước
Yêu cầu kế tốn, thủ quỹ thực hiện đầy đủ, chính xác, đúng quy định
về các khoản thu từ ngân sách nhà nước để nhận tiền kịp thời, đầy đủ
đảm bảo các nhu cầu cần thiết phục vụ các hoạt động của nhà trường
THCS theo dự toán đã được phê duyệt.
b. Đối với kinh phí từ nguồn thu sự nghiệp
Nhà trường tổ chức thu học phí, lệ phí đúng quy định.
Từng năm học phải thông báo đến tận phụ huynh học sinh các
khoản thu học phí, lệ phí, hình thức, thủ tục thu học phí, lệ phí và
các đối tượng cụ thể được miễn giảm.
Thu theo thỏa thuận.
VI. Tìm hiểu nội dung kiểm tra, giám sát hoạt động tài chính và cơng khai tài chính
1. Mục đích kiểm tra hoạt động tài chính trường THCS để làm gì?
Đánh giá tình hình triển khai chấp hành kế hoạch tài chính hàng năm của nhà trường
THCS theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước, tình hình chấp hành cơng
tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí của nhà trường.
Đánh giá chất lượng hoạt động, tình hình chấp hành cơ chế chính sách và quản lý các
khoản thu, chi tài chính, quản lý và sử dụng tài sản, tiền vốn, sử dụng quỹ lương, quỹ
thưởng, các quỹ của cơ quan và công tác đầu tư xây dựng cơ bản trong nhà trường.
Phát hiện và chấn chỉnh kịp thời các sai phạm, áp dụng các biện pháp xử lý các sai
phạm theo đúng thẩm quyền đã được phân cấp. Đồng thời tổ chức rút kinh nghiệm,
đánh giá những tồn tại, tìm ra nguyên nhân và đưa ra phương hướng, biện pháp khắc
phục nhằm tăng cường cơng tác quản lý tài chính, kế toán trong nhà trường.
Kịp thời điều chỉnh kế hoạch dự toán, tiến độ cấp NSNN và các nguồn thu, các
khoản chi phù hợp thực tế.
2. Nội dung kiểm tra họat động tài chính trường THCS?
- Kiểm tra chứng từ và sổ sách kế toán
- Kiểm tra các báo cáo tài chính
- Kiểm tra quỹ tiền mặt
3. Trách nhiệm của hiệu trưởng trường THCS trong việc tự kiểm tra hoạt động tài chính
trường THCS là gì?
Hiệu trưởng cần chỉ đạo, kết hợp với Thanh tra nhân dân của nhà trường cùng tiến
hành cơng tác tự kiểm tra tài chính, kế tốn định kì, thường xun trong đơn vị mình và báo
cáo kết quả tự kiểm tra lên cơ quan chủ quản.
Xây dựng quy định, nguyên tắc, phương pháp tự kiểm tra tại nhà trường. Tổ chức
tuyên truyền về sự cần thiết của cơng tác tự kiểm tra tài chính, kế toán.
Hàng năm xây dựng kế hoạch tự kiểm tra, tổ chức việc tự kiểm tra tài chính, kế tốn trong
nhà trường mình theo các nội dung kiểm tra các khoản thu ngân sách, thu hoạt động của nhà
trường; các khoản chi ngân sách, chi khác của nhà trường; việc xác định các khoản chênh
lệch thu chi hoạt động và trích lập các quỹ; việc quản lý và sử dụng tài sản cố định; việc
quản lý và sử dụng vật liệu, dụng cụ; việc quản lý sử dụng quỹ lương; các quan hệ thanh
toán; việc quản lý và sử dụng các khoản vốn bằng tiền; việc thực hiện quyết toán thu chi tài
chính; cơng tác đầu tư xây dựng cơ bản; kiểm tra kế toán; kiểm tra việc tổ chức và lãnh đạo
cơng tác tài chính, kế tốn và quy định cụ thể của đơn vị. Chịu trách nhiệm hướng dẫn và
chỉ đạo các bộ phận, phòng ban về những nội dung cần kiểm tra, về tiến trình và thời hạn
kiểm tra.
Thành lập tổ kiểm tra với các thành phần đủ năng lực và phẩm chất để thực hiện
công tác kiểm tra theo kế hoạch hoặc trong những trường hợp đột xuất tại nhà trường.
Chỉ đạo công tác tự kiểm tra đối với các đơn vị cấp dưới thuộc sự quản lý điều hành của
mình.
Xem xét và phê chuẩn các kết luận kiểm tra của bộ phận thực hiện kiểm tra, phê
duyệt và đôn đốc thực hiện các biện pháp khắc phục những tồn tại được phát hiện trong quá
trình kiểm tra. Xử lý các hành vi vi phạm của các bộ phận, cá nhân thuộc thẩm quyền của
mình. Trường hợp phát hiện có những biểu hiện vi phạm pháp luật hoặc có dấu hiệu vi
phạm nghiêm trọng các nguyên tắc tài chính, kế tốn cần báo cho cơ quan nhà nước có thẩm
quyền tiến hành kiểm tra, thanh tra để làm rõ sự việc.
4. Công tác kiểm tra, giám sát và công khai hoạt động tài chính tại trường thầy/cơ có những
thuận lợi, khăn gì khi thực hiện Chương trình GDPT 2018?
*Thuận lợi: Hệ thống chứng từ được thành lập khoa học, đầy đủ, xun suốt q
trình hoạt động tài chính trong nhà trường. Thực hiện các thủ tục thu, chi theo đúng hướng
dẫn của văn bản các cấp chỉ đạo. Mọi khoản thu, chi đều minh bạch, dân chủ, rõ rang. Hiệu
trưởng nắm rõ các văn bản chỉ đạo về hoạt động tài chính trong nhà trường. Kế tốn có
nghiệp vụ tốt, hiểu rõ các văn bản chỉ đạo.
*Khó khăn: Các lực lượng kiểm tra, giám sát tài chính tại trường cịn có năng lực về
tài chính hạn chế, chưa được tập huấn bài bản.
VII. Bài tập NỘI DUNG 3
1. Hoạt động quản trị tài chính trong trường THCS bao gồm:
Lập dự toán ngân sách; xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ; quản lí thu chi; báo cáo tài
chính, báo cáo quyết toán; huy động và sử dụng các nguồn ngân sách hợp pháp; kiểm tra tài
chính; cơng khai tài chính
2. Quy trình xây dựng kế hoạch tài chính gắn với mục tiêu, kế hoạch giáo dục của trường
THCS:
Chuẩn bị lập kế hoạch tài chính; Soạn thảo kế hoạch tài chính; báo cáo và xét duyệt
kế hoạch tài chính
3. Một trong những căn cứ quan trọng để lập dự toán ngân sách của trường THCS:
Các quy định của nhà nước và các nguồn thu của trường theo quy định
4. Yêu cầu đối với lập dự toán ngân sách (kế hoạch tài chính) đối với trường THCS cơng lập
là:
Dự tốn ngân sách phải đảm bảo nguyên tắc cân đối giữa nguồn thu và các khoản
chi, không chi vượt nguồn thu
5. Với trường THCS tự đảm bảo chi thường xuyên, hàng năm sau khi hạch tốn đầy đủ các
khoản chi phí, nộp thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước khác (nếu có) theo quy định,
phần chênh lệch thu lớn hơn chi thường xuyên (nếu có), đơn vị được sử dụng để:
Hiệu trưởng họp với các trưởng các bộ phận trong nhà trường và thống nhất khoản
tăng thêm cho CB, GV trong năm
6. Nguyên tắc kiểm tra tài chính là:
Nguyên tắc tuân thủ pháp luật, Ngun tắc chính xác-Khách quan_cơng khai;
Ngun tắc hiệu lực và hiệu quả
7. Thành viên có thể tham gia kiểm tra tài chính nội bộ nhà trường là:
Ban thanh tra nhân dân trường học
8. Nội dung kiểm tra tài chính của nhà trường gồm:
Kiểm tra chứng từ và sổ sách kế toán; Kiểm tra các báo cáo tài chính; Kiểm tra quỹ
tiền mặt
9. Hình thức kiểm tra, giám sát tài chính của nhà trường gồm:
Kiểm tra theo định kì (năm, q, tháng) và đột xuất khi có u cầu (theo chuyên đề);
10. Trách nhiệm tự kiểm tra tài chính của Hiệu trưởng trường THCS:
Chỉ đạo, kết hợp với Thanh tra nhân dân của nhà trường cùng tiến hành cơng tác tự
kiẻm tra tài chính, kế tốn định kì, thường xuyên trong đơn vị mình và báo cáo kết quả tự
kiểm tra lên cơ quan chủ quản.
11. Mục đích của cơng khai tài chính là: Đảm bảo dân chủ, minh bạch trong quản lý tài
chính của nhà trường; đảm bảo cho hoạt động kiểm tra, giám sát được thuận lợi, nâng cao
hiệu quả sử dụng các nguồn vốn, ……………. của nhà trường và xây dựng trong trường
học một môi trường trong sạch, lành mạnh, được sự tin tưởng của nhân dân:
Nâng cao chất lượng giáo dục
12. Mục đích của việc xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ trường THCS:
Tạo quyền chủ động cho cán bộ, viên chức trong đơn vị hoàn thành nhiệm vụ được
giao
13. Trường THCS cần phải xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ liên quan đến các nội dung
sau:
Các nguyên tắc xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ; các quy định cụ thể về nguồn thu
và các khoản chi; thủ tục lập hồ sơ kế toán, kiểm toán, quyết tốn kinh phí
*NỘI DUNG 4: HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN TÀI TRỢ CHO TRƯỜNG
THCS
I. Tìm hiểu nguyễn tắc, căn cứ của việc huy động và sử dụng các nguồn tài trợ cho
trường THCS
1. Thầy/ Cơ hãy trình bày nguyên tắc của việc huy động và sử dụng nguồn tài trợ cho
trường THCS?
Việc tài trợ phải đảm bảo nguyên tắc tự nguyện, công khai, minh bạch, không ép
buộc, không quy định mức tài trợ bình qn, khơng quy định mức tài trợ tối thiểu, không lợi
dụng việc tài trợ cho giáo dục để ép buộc đóng góp và khơng coi huy động tài trợ là điều
kiện cho việc cung cấp dịch vụ giáo dục, đào tạo.
Việc vận động, tiếp nhận, quản lý và sử dụng các khoản tài trợ phải được công bố, niêm yết
công khai tại cơ sở giáo dục được nhận tài trợ và tuân thủ đúng quy định của pháp luật hiện
hành.
Việc quản lý, sử dụng các khoản tài trợ phải theo nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả,
đúng mục đích và khơng để thất thốt, lãng phí.
Khơng tiếp nhận các hiện vật khơng đáp ứng mục đích sử dụng trong cơ sở giáo dục, hiện
vật độc hại, nguy hiểm đối với môi trường, sức khỏe của cán bộ, giáo viên, nhân viên và
người học.
Khuyến khích các nhà tài trợ tự tổ chức thực hiện việc đầu tư xây dựng, mua sắm
trang thiết bị và lắp đặt hoàn chỉnh để bàn giao cho cơ sở giáo dục theo sự thỏa thuận và
hướng dẫn của cơ sở giáo dục.
Khuyến khích các tổ chức, cá nhân tài trợ, ủng hộ để phát triển sự nghiệp giáo dục, tăng
cường cơ sở vật chất trường lớp, hỗ trợ hoạt động dạy - học, hoạt động giáo dục tại các cơ
sở giáo dục.
II. Tìm hiểu Quy trình, nội dung huy động và sử dụng các nguồn tài trợ cho trường
TH
1. Chọn câu trả lời Đúng hoặc Sai: Cơ sở giáo dục được vận động, tiếp nhận các khoản tài
trợ để thực hiện các nội dung sau: Trang bị thiết bị, đồ dùng phục vụ dạy và học; thiết bị
phục vụ nghiên cứu khoa học; cải tạo, sửa chữa, xây dựng các hạng mục cơng trình phục vụ
hoạt động giáo dục tại cơ sở giáo dục; hỗ trợ hoạt động GDĐT và nghiên cứu khoa học
trong cơ sở giáo dục.
Đ/a: ĐÚNG
2. Thầy/ Cơ hãy nêu quy trình vận động, tiếp nhận, quản lý và sử dụng các nguồn tài trợ cho
trường THCS
1. Vận động tài trọ
2. Tiếp nhận tài trợ
3. Quản lí, sử dụng tài trợ
4. Báo cáo tài chính và cơng khai tài chính
III. Tìm hiểu trách nhiệm các bên liên quan của nhà trường trong việc huy động…
1. Tích chọn
2. Thầy/ Cơ hãy nêu các hình thức cơng khai báo cáo tài chính các nguồn vận động tài trợ?
- Phát hành các ấn phẩm của quỹ (báo cáo thường niên, in thành tài liệu);
- Niêm yết bằng văn bản tại trụ sở chính của quỹ và các đơn vị trực thuộc;
- Công bố công khai trong hội nghị cán bộ, công nhân, viên chức của quỹ.
3. Việc cơng khai báo cáo tài chính các nguồn vận động tài trợ được thực hiện ngay sau khi
kết thúc quyết toán năm theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước, Luật Kế toán:
Chọn ý “ĐÚNG”
IV. Bài tập nội dung IV: Tích chọn
1. Nguyên tắc vận động, tiếp nhận, quản lý và sử dụng tài trợ đối với trường học: “Việc tài
trợ phải đảm bảo nguyên tắc tự nguyện, công khai, minh bạch, không ép buộc, không quy
định mức tài trợ ……….., không quy định mức tài trợ tối thiểu, không lợi dụng việc tài trợ
cho giáo dục để ép buộc đóng góp và khơng coi huy động tài trợ là điều kiện cho việc cung
cấp dịch vụ giáo dục, đào tạo”.
Đ/a: Bình quân
2. Nội dung vận động và tiếp nhận tài trợ của nhà trường:
Đ/a: Trang thiết bị, đồ dùng phục vụ dạy học, giáo dục và hỗ trợ hoạt động nghiên
cứu khoa học; cải tạo, sửa chữa, xây dựng các hạng mục cơng trình phục vụ hoạt động dạy
học và giáo dục
3. Hình thức tài trợ của nhà trường gồm:
Tài trợ bằng tiền, hiện vật và tài trợ phi vật chất
4. Quy trình vận động, tiếp nhận, quản lý và sử dụng tài trợ của nhà trường gồm:
Vận động tài trợ, tiếp nhận tài trợ, quản lí và sử dụng tài trợ; Báo cáo tài chính và
cơng khai tài chính các khoản tài trợ
5. Trách nhiệm của Hiệu trưởng trường THCS trong việc vận động, tiếp nhận, quản lý và sử
dụng các khoản tài trợ cho cơ sở giáo dục:
Được tiếp nhận các khoản tài trợ, viện trợ của các cơ quan, tổ chức, cá nhân đối với
nhà trường theo quy định của pháp luật
6. Trách nhiệm của Ban đại diện cha mẹ học sinh về việc tổ chức vận động, tiếp nhận, quản
lý và sử dụng các khoản tài trợ:
Phối hợp với nhà trường trong việc tổ chức vận động, tiếp nhận, quản lí và sử dụng
các khoản tài trợ, cử đại diện tham gia tổ tiếp nhận tài trợ của nhà trường và tham gia tiếp
nhận tài trợ, nghiệm thu và bàn giao đưa vào sử dụng các khoản tài trợ bằng hiện vật hoặc
phi vật chất; giám sát việc quản lí và sử dụng tài trợ của nhà trường
7. Trách nhiệm của Hội đồng Trường trường THCS về việc tổ chức vận động, tiếp nhận,
quản lý và sử dụng các khoản tài trợ:
Thông qua kế hoạch tài trợ đối với nhà trường trước khi trình cơ quan quản lí trên
phê duyệt, kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy trình vận động, tiếp nhận, quản lí và sử
dụng tài trợ của nhà trường theo đúng quy định