Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Góp ý sách giáo khoa lớp 2 sách Cánh Diều theo tiêu chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.37 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GÓP Ý SÁCH GIÁO KHOA LỚP 2</b>
<b>I. Những điểm nổi bật của Tiếng Việt 2 Cánh Diều</b>


<b>1. Kế thừa SGK Tiếng Việt 2 hiện hành</b>
- Kế thừa về hệ thống chủ đề, chủ điểm
- Kế thừa nhiều bài đọc, bài tập


- Kế thừa giải pháp sư phạm về từ ngữ, ngữ pháp (VD, dựa vào câu hỏi để xác định các bộ phận
câu và các mẫu câu <i>Ai là gì?, Ai làm gì?, Ai thế nào?</i> – HS dễ tiếp thu hơn là dạy câu có từ <i>là</i> nối
chủ ngữ và vị ngữ, câu có động từ làm vị ngữ, câu có tính từ làm vị ngữ )


<b>2. Đổi mới so với SGK Tiếng Việt 2 hiện hành</b>


<i><b>2.1. Tổng quan </b></i>


- Không chia theo phân môn mà theo nhiệm vụ rèn luyện kĩ năng
- Hoàn thiện hệ thống chủ đề, chủ điểm


- Các bài đọc, bài tập sát chủ điểm hơn


- Nhẹ hơn (các bài đọc ngắn hơn, không tổ chức phân môn Luyện từ và câu độc lập, các BT dễ
thực hiện hơn, đầu HKI cịn 4 bài tập chép,…)


- Nội dung mở (có phần cứng, phần mềm; có nhiều BT lựa chọn,…)
- Có Hướng dẫn tự đánh giá sau mỗi chủ điểm lớn (2 tuần/lần)


<i><b>2.2. Rèn kĩ năng đọc</b></i>


- Bổ sung nhiều bài đọc mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Bổ sung 2 tiết Tự đọc sách báo / 1 chủ điểm lớn (2 tuần/lần)



<i><b>2.3. Rèn kĩ năng viết</b></i>


- Chú trọng hoạt động tạo lập văn bản đa phương thức


- Bố sung hoạt động Góc sáng tạo sau mỗi chủ điểm lớn (2 tuần/lần)
- Nội dung luyện kĩ năng viết gắn với yêu cầu vận dụng vào đời sống


<i><b>2.4. Rèn kĩ năng nghe và nói</b></i>


- Bổ sung mỗi tuần 1 tiết Luyện nghe và nói


- Nội dung luyện nghe và nói gắn với yêu cầu vận dụng vào đời sống
- Tăng cường các hoạt động luyện nghe và nói trong các hoạt động khác


<i><b>2.5. Có đồ dùng hỗ trợ hoạt động dạy và học </b></i>


- Phiên bản điện tử của SGK


- Vở Luyện viết (gồm Tập viết, Chính tả)
- Có Truyện đọc 2 gắn với hệ thống chủ điểm


- Các đồ dùng dạy học khác đơn giản, GV và HS có thể tự làm.
<b>II. Sự phù hợp với các địa phương</b>


<b>1. Hệ thống chủ đề, chủ điểm</b> liên quan đến những môi trường và hoạt động cơ bản của HS, do
đó phù hợp với mọi địa phương:


- Hệ thống chủ đề: Thiếu nhi (Em là búp măng non), Trường học (Em đi học), Gia đình (Em ở
nhà), Thiên nhiên (Em yêu thiên nhiên), Đất nước (Em yêu Tổ quốc Việt Nam).



- Các chủ điểm trong mỗi chủ đề. VD:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Gia đình: Ơng bà (Vịng tay u thương, u kính ông bà), Cha mẹ (Công cha nghĩa mẹ, Con
cái thảo hiền), Anh chị em (An hem thuận hòa, Chị ngã em nâng),…


+ Thiên nhiên: Cây xanh (Lá phổi xanh, Chuyện cây chuyện người), Chim chóc (Thế giới lồi
chim, Những người bạn nhỏ), Động vật hoang dã (Thế giới rừng xanh, Mn lồi chung sống),
Các mùa (Các mùa trong năm, Con người với thiên nhiên).


<b>2. Nội dung mở</b>, tạo điều kiện để gắn hoạt động học tập với thực tế địa phương:


- Các bài tập chính tả ln ln là bài tập lựa chọn để GV và HS lựa chọn phù hợp với yêu cầu
khắc phục lỗi chính tả do cách phát âm địa phương.


- Các bài tập viết đoạn văn, góc sáng tạo thường cho 2 đề chọn 1 và liên quan đến đời sống hằng
ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MINH CHỨNG SGK LỚP 2, LỚP 6 CÁNH DIỀU</b>


<b> ĐÁP ỨNG TIÊU CHÍ LỰA CHỌN THEO THƠNG TƯ 25 CỦA BỘ </b>
<b>Tên sách</b>: Tiếng Việt 2 (2 tập)


<b>Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Hồng Hịa Bình, </b>


<b>Tiêu chí </b> <b>Chỉ báo, minh chứng</b>


<b>Tiêu chí 1: Phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương</b>
1.1. Nội dung, PPGD, đánh giá



kết quả, cấu trúc, ngơn ngữ và
hình thức trình bày:


a) Phù hợp với đặc điểm về văn
hóa, truyền thống, phong tục tập
quán, bản sắc dân tộc, ngơn ngữ,
tính chất vùng miền… trên địa
bàn tỉnh


Nội dung các bài học trong SGK <i>Tiếng Việt 2</i> Cánh Diều
được tổ chức theo các chủ đề, chủ điểm phù hợp với tất cả
các tỉnh thành (VD: <i>Cuộc sống quanh em, Bạn bè của em,</i>
<i>Em yêu trường em, u kính ơng bà, Con cái thảo hiền,</i>
<i>Anh em thuận hòa, Lá phổi xanh, Thế giới lồi chim,</i>
<i>Mn loài chung sống, Các mùa trong năm, Con người</i>
<i>với thiên nhiên, Quê hương em, Người Việt Nam, Thiếu</i>
<i>nhi đất Việt,…</i>). Nội dung về nông thôn, miền núi chiếm tỉ
trọng lớn. Có những bài đọc, bài viết về miền núi, đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tiêu chí </b> <b>Chỉ báo, minh chứng</b>


bào dân tộc phía Bắc, phía Nam (trang 41, 46 – tập 1, trang
122 – tập 2,…); tranh ảnh về miền núi, đồng bào dân tộc
phía Bắc, phía Nam (trang 79, 39, 80 – tập 1; trang 98, 122
– tập 2,...).


b) Phù hợp với đặc điểm các
ngành kinh tế của các địa
phương trên địa bàn (du lịch, cửa
khẩu, khống sản, nơng lâm


nghiệp…)


Có nhiều bài đọc, bài viết về cây cối, con vật, rừng núi,…
rất phù hợp với các tỉnh miền núi.


1.2. Cấu trúc SGK có tính mở,
tạo điều kiện cho các trường, các
địa phương bổ sung thông tin và
nội dung phù hợp, gắn với đặc
thù của địa phương


Về cấu trúc, SGK <i>Tiếng Việt 2</i> Cánh Diều có “phần cứng”
và “phần mềm” (40 tiết ôn tập, 32 tiết tự đọc sách báo, 30
tiết góc sáng tạo) để GV vận dụng dạy học linh hoạt, phù
hợp với đối tượng và địa bàn.


Về nội dung, SGK <i>Tiếng Việt 2</i> Cánh Diều có nhiều bài
tập vận dụng vào thực tế địa phương (VD: nhằm khắc phục
lỗi chính tả, sách ln ln cho các bài tập lựa chọn để GV
và HS lựa chọn phù hợp với đặc điểm của HS địa phương;
các bài tập viết đoạn văn, góc sáng tạo cũng thường cho 2
đề chọn 1 và liên quan đến đời sống hằng ngày; các giờ tự
đọc sách báo cũng có thể được sử dụng để đưa các nội
dung phù hợp với địa phương,…).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tiêu chí </b> <b>Chỉ báo, minh chứng</b>


người dân; sách có thể sử dụng
lâu dài.



<b>Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông</b>
2.1.Phù hợp với năng lực, trình


độ CBQL, GV; phù hợp với các
hoạt động đổi mới giáo dục có
hiệu quả đã triển khai ở các địa
phương:


a) Nội dung mỗi bài học trong
sách giáo khoa giúp giáo viên dễ
dàng lựa chọn các hình thức tổ
chức hoạt động học tập cho học
sinh


Mỗi bài học trong SGK <i>Tiếng Việt 2</i> Cánh Diều được thiết
kế thành các nhiệm vụ: <i>Chia sẻ, Đọc, Viết, Nghe và nói,</i>
<i>Tự đọc sách báo, Góc sáng tạo, Tự đánh giá</i>. Mỗi nhiệm
vụ này được thiết kế thành những hoạt động cụ thể. GV có
thể lựa chọn hình thức hoạt động phù hợp với thời lượng,
đối tượng và điều kiện học tập.


b) SGK có các nội dung, chủ đề
kiến thức liên môn giúp giáo
viên có thể thực hiện dạy học
tích hợp, gắn kết bài học với
thực tiễn cuộc sống.


Các bài học trong SGK <i>Tiếng Việt 2</i> Cánh Diều tích hợp
chặt chẽ với các môn Đạo đức (giáo dục yêu nước, chăm
chỉ, nhân ái), Hoạt động trải nghiệm (các bài góc sáng tạo),


Tự nhiên và Xã hôi (các chủ điểm về tự nhiên và xã hội,
bài tập nghe dự báo thời tiết), Mĩ thuật (các bài có yêu cầu
viết kèm theo vẽ, làm thiếp chúc mừng, làm chim, tả đồ
chơi,…), Âm nhạc (2 bài tập nghe và nói về nội dung bài
hát ở trang 101 và 117 – tập 1).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tiêu chí </b> <b>Chỉ báo, minh chứng</b>


c) Nội dung SGK giúp giáo viên
có thể đánh giá được mức độ đáp
ứng yêu cầu về phẩm chất, năng
lực của học sinh.


Sau mỗi chủ điểm học tập (2 tuần), SGK <i>Tiếng Việt 2</i>


Cánh Diều lại có 1 bảng hướng dẫn đánh giá – tự đánh giá
những điều đã biết, những việc đã làm được trong chủ
điểm đó. Giữa và cuối học kì đều có hướng dẫn GV tổ
chức đánh giá các kĩ năng của HS.


d) Nội dung SGK giúp nhà
trường và giáo viên tự chủ, sáng
tạo trong việc xây dựng và thực
hiện kế hoạch giáo dục.


Nội dung mở của SGK <i>Tiếng Việt 2</i> Cánh Diều tạo điều
kiện để GV tự chủ, sáng tạo trong việc xây dựng và thực
hiện kế hoạch giáo dục.


2.2. Phù hợp với năng lực và tâm


lí lứa tuổi HS:


a) Mức độ tiếp cận kiến thức hợp
lý, vừa phù hợp với sức học của
đại đa số học sinh ở các vùng
miền, vừa tạo điều kiện cho học
sinh phát huy năng lực riêng;
đảm bảo sự thân thiện, gần gũi
với mọi học sinh.


Nội dung SGK <i>Tiếng Việt 2</i> Cánh Diều vừa sức HS:


- Số chữ của các bài đọc, bài viết bảo đảm đúng quy định
của Chương trình.


- Khơng dạy kiến thức lí thuyết (khơng có tiết riêng cho
phân môn Luyện từ và câu như sách hiện hành).


- Số lượng bài tập vừa phải; có nhiều bài tập lựa chọn, bảo
đảm giáo dục phân hóa.


- Hình ảnh, từ ngữ thân thiện.
b) SGK có chỉ dẫn rõ ràng, giúp


học sinh xác định được mục tiêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tiêu chí </b> <b>Chỉ báo, minh chứng</b>


học tập, tương tác, hình thành
các năng lực của học sinh.



đánh giá những điều đã biết, những việc đã làm được, từ
đó điều chỉnh hoạt động học tập của mình để đạt được mục
tiêu giáo dục.


c) SGK, học liệu điện tử hỗ trợ
tối đa cho học sinh học tích cực,
hiệu quả.


SGK <i>Tiếng Việt 2</i> Cánh Diều có phiên bản điện tử (miễn
phí) sinh động, dễ sử dụng, hỗ trợ tối đa cho học sinh học
tích cực, hiệu quả; đồng thời giúp GV và PHHS theo dõi
được hoạt động học tập của học sinh.


2.3. Phù hợp với điều kiện cơ sở
vật chất: SGK có thể triển khai
tốt với điều kiện cơ sở vật chất
(phòng họp, phòng chức năng,
sân chơi, bãi tập…) của địa
phương.


Nội dung SGK <i>Tiếng Việt 2</i> Cánh Diều phù hợp với điều
kiện dạy và học của các cơ sở giáo dục.


2.4. SGK phù hợp với thiết bị
dạy học: SGK có thể triển khai
tốt với hệ thống thiết bị dạy học
(theo danh mục thiết bị dạy học
tối thiểu) và những thiết bị dạy
học tự có, thiết bị dạy học tự làm



Thiết bị dạy học của mơn <i>Tiếng Việt 2</i> Cánh Diều đơn
giản, có thể tự làm. Các tài liệu hỗ trợ (như vở Luyện viết
– bao gồm các bài Tập viết và Chính tả; Vở bài tập;
Truyện đọc 2,…) tạo điều kiện thuận lợi cho HS thực hiện
nhiệm vụ học tập.


Tham khảo: />


</div>

<!--links-->

×