Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Bài quan hê duong vuong goc, duong xien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 13 trang )

Kế hoạch bài dạy mơn Tốn 7

Tiết 49 Bài 2 QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VNG GĨC VÀ ĐƯỜNG XIÊN,
ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
1.1. Biết khái niệm đường vng góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên.
1.2 Biết được mối quan hệ giữa đường vng góc và đường xiên.
1.3 Biết được mối quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu.
2. Kỹ năng
2.1. Nhận biết được đường vng góc, đường xiên, hình chiếu.
2.2. Sử dụng các dụng cụ để vẽ đường vng góc, đường xiên, hình chiếu thành
thạo.
2.3. Vận dụng các định lí về quan hệ giữa đường vng góc với đường xiên, đường
xiên và hình chiếu để so sánh độ dài các đoạn thẳng và giải quyết một số bài toán
thực tế.
3. Thái độ:
3.1. Học sinh thể hiện sự hứng thú, muốn tìm hiểu các khái niệm đường vng
góc, đường xiên, hình chiếu và mối quan hệ giữa đường vng góc với đường xiên,
đường xiên và hình chiếu.
3.2. Thể hiện được sự hợp tác với giáo viên, với học sinh khác trong các hoạt động
học tập.
3.3. Biết tự nhận xét, nhận xét kết quả học tập của nhau.
II. Định hướng phát triển năng lực
- Có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn.
- Có cơ hội phát triển năng lực mơ hình hố tốn học thơng qua việc chuyển
vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học liên quan đến quan hệ giữa đường
vng góc với đường xiên, đường xiên và hình chiếu.
- Có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp tốn học thơng qua hoạt động cặp
đơi, hoạt động nhóm tương tác với bạn, với GV.
- Năng lực sử dụng công cụ tốn học: Thước eke để vẽ hình.


III. Định hướng phát triển phẩm chất
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính cẩn thận, chính xác, kiên trì, tỉ mỉ, chu đáo.
IV. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức, thiết bị dạy học
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết
trình.
Trang 1


Kế hoạch bài dạy mơn Tốn 7

- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đơi, nhóm.
- Phương tiện thiết bị dạy học: Máy chiếu, loa, bảng.
V. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Phiếu học tập, slide, bảng phụ, phấn, thước;...
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Vở ghi, bút và đồ dùng học tập cần thiết
VI. Tiến trình dạy học
Thời
Hoạt động của HS - GV
Nội dung bài dạy
gian
Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Ôn lại các kiến thức liên quan đến nội dung bài mới như: Các
định lí về quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác. Kích thích học
sinh suy đốn, hứng thú tìm hiểu kiến thức mới, tạo khơng khí học sơi động,
vui vẻ.
Phát triển các năng lực: Năng lực giao tiếp, năng lực tốn học, năng lực
quan sát, phân tích.

Hình thức tổ chức: Tổ chức trò chơi “ NHANH TAY, LẸ MẮT” - hoạt
động cá nhân.
Phương thức tổ chức: Gv mời hs tham gia ngẫu nhiên ( mời bạn xung
phong nhanh nhất) chọn thử thách và suy nghĩ tìm điều bí ẩn sau bức tranh.
Nhiệm vụ: Các bạn tham
gia trò chơi lần lượt trả
lời thử thách đưa ra.

6
phút

Trang 2


Kế hoạch bài dạy mơn Tốn 7

Thử thách 1:
Sản phẩm:
- Trong một tam giác
cạnh đối diện với góc
lớn hơn là cạnh lớn
hơn.
- AB < BC

Thử thách2:
Sản phẩm:
- Trong một tam giác
góc đối diện với cạnh
lớn hơn là góc lớn hơn.
-


Hs đưa ra câu trả lời
Gv ghi nhận câu trả lời
và đặt vấn đề: Để biết
câu trả lời chình xác, Cơ
Trang 3


Kế hoạch bài dạy mơn Tốn 7

trị chúng ta cùng tìm
hiểu qua tiết học hơm
nay.

Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2.1: Khái niệm đường vng góc, đường xiên, hình chiếu của
đường xiên.
Mục tiêu:
- Biết khái niệm đường vng góc, đường xiên, hình chiếu.
- Nhận biết được đường vng góc, đường xiên, hình chiếu. Sử dụng các
dụng cụ để vẽ đường vng góc, đường xiên, hình chiếu thành thạo.
Phát triển năng lực: Có cơ hội phát triển năng lực mơ hình hố tốn
học thơng qua việc chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học liên
quan đến quan hệ giữa đường vng góc với đường xiên, đường xiên và
hình chiếu.
Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân

7
phút


Nhiệm vụ:
- Em hãy đọc và nghiên cứu mục 1/
sgk/ 57.
- Hoàn thiện phiếu học tập sau:
PHIẾU HỌC TẬP CÁ NHÂN
Bài toán 1:
a) Vẽ hình theo nội dung sau: cho
điểm A khơng thuộc đường thẳng
d, từ A kẻ AH ﬩ d tại H. Trên d
lấy B không trùng với H. Nối A
với B.
b) Đọc kỹ SGK hãy điền vào chỗ
chấm để hoàn thành các kiến thức
Trang 4

1.

Khái niệm đường vng góc,
đường xiên, hình chiếu của
đường xiên.

+ AH: Đoạn vng góc (đường
vng góc) kẻ từ A đến d.


Kế hoạch bài dạy mơn Tốn 7

sau:
AH gọi là: ………………………
Điểm H gọi là:………………….

AB gọi là: ………………………
HB gọi là: ……………………….
Hết thời gian GV mời 1 bạn học sinh
lên bảng chia sẽ kết quả của mình và
mời các bạn nhận xét.
Hs nhận xét bài của bạn.
GV: Nhận xét, nhấn mạnh: Như vậy,
hoạt động vừa rồi cơ và các em đã tìm
hiểu được khái niệm đường vng
góc, đường xiên, hình chiếu và đó
cũng là nội dung mục 1.

Gv cho hs quan sát hình ảnh và u
cầu xác định đường vng góc, đường
xiên, hình chiếu có trong hình.
Hs lên bảng xác định.
Hs dưới lớp quan sát, nhận xét.
Gv nhận xét và tuyên dương hs trả lời
đúng.

Gv:Yêu cầu hs quan sát hình ở bài
Trang 5

+ AB: Đường xiên kẻ từ A đến d
+ H: Chân đường vng góc hay
hình chiếu của A trên d
+ HB: Hình chiếu của đường xiên
AB trên d



Kế hoạch bài dạy mơn Tốn 7

tốn 1 và đặt vấn đề: Qua 1 điểm nằm
ngồi mơt đường thẳng ta vẽ được
bao nhiêu đường vng góc? Bao
nhiêu đường xiên? Thì cơ trị chúng ta
cùng tìm hiểu qua phần 2: Quan hệ
giữa đường vng góc với đường
xiên.
Hoạt động 2.2: Quan hệ giữa đường vng góc với đường xiên.
Mục tiêu:
- Biết được mối quan hệ giữa đường vng góc và đường xiên.
- Vận dụng các định lí về quan hệ giữa đường vng góc với đường xiên, để
so sánh độ dài các đoạn thẳng và giải quyết một số bài toán thực tế.
Phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp tốn học.
Hình thức tổ chức: Hoạt động cặp đôi.
Gv cho hs hoạt động cặp đơi
2. Quan hệ giữa đường vng
góc với đường xiên.
Thực hiện các nhiệm vụ sau:
Bài toán 2:
-

-



Từ điểm A
d. Ta có thể kẻ
được bao nhiêu đường vng góc?

Bao nhiêu đường xiên? Vẽ hình
minh họa?
So sánh đường vng góc với
các đường xiên? Rút ra nhận xét?
Viết GT, KL và chứng minh
định lí.

Hết thời gian GV mời 1 cặp đơi lên
bảng chia sẽ kết quả cặp đơi mình và
mời các bạn nhận xét.
Hs nhận xét bài của bạn.

GV: Nhận xét và giới thiệu mơ hình
thực tế đường xiên, đường vng góc
Trang 6


Kế hoạch bài dạy mơn Tốn 7

trong mơ hình thiết kế cầu dây văng.

Gv: Giới thiệu mô cầu dây văng được
sử dụng trong thiết kế cầu Bãi Cháy.
Gv: Bạn nào biết cầu Bãi cháy thuộc
tỉnh nào của nước ta hay không?
Hs trả lời.
Từ nhận xét so sánh giữa đường xiên
và đường vng góc của hs. Gv nhấn
mạnh đó cũng chính là nội dung định
lí về quan hệ giữa đường vng góc

và đường xiên.
Hs phát biểu định lí.

Trang 7


Kế hoạch bài dạy mơn Tốn 7

Gv:

Từ hình vẽ, em có thể thấy BH >HC
vậy thì liệu đồ dài AB > AC hay
khơng? Cơ trị tìm hiểu qua phần cịn
lại của bài học hôm nay.
Hoạt động 2. 3: Các đường xiên và hình chiếu của chúng.
Mục tiêu:
Biết được mối quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu.
Vận dụng các định lí về quan hệ giữa đường vng góc với đường
xiên, đường xiên và hình chiếu để so sánh độ dài các đoạn thẳng và giải
quyết một số bài toán thực tế.
Phát triển năng lực: Năng lực toán học, năng lực quan sát, phân tích.
Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân

Trang 8


Kế hoạch bài dạy mơn Tốn 7

7
Các nhóm thực hiện các nhiệm vụ 3. Các đường xiên và hình chiếu

phút sau:
của chúng.
Bài tốn 3: Cho hình vẽ. Hãy sử
dụng định lí Py-ta-go để suy ra rằng:
a) Nếu HB>HC thì AB>AC
b) Nếu AB>AC thì HB>HC
c) Nếu HB=HC thì AB=AC, và
ngược lại, nếu AB=AC thì HB=HC
Các nhóm nghiên cứu nội dung sách
giáo khoa, thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ hoạt động của nhóm.
Gv quan sát, hỗ trợ ( nếu có).
Gv mời đại diện nhóm hồn thành
sớm nhất lên trình bày sản phẩm của
nhóm mình.
Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung
và kiểm tra chéo nhau.
Gv nhận xét, tun dương nhóm
hồn thành tốt
Gv: Các em cho biết HB,HC và AB,
AC là các đường gì mà chúng ta đã
tìm hiểu ở mục 1? Từ câu a,b, c ở bài
toán 3 ta rút ra nhận xét gì?
Gv nhấn mạnh đó cũng chính là nội
dung định lí về quan hệ giữa đường
xiên và hình chiếu.
Gv mời 1 hs phát biểu định lí.
GV cho hs xem lại vấn đề đặt ra đầu
bài.
Cho hs nhận xét phần trả lời của hai

bạn.
Trang 9


Kế hoạch bài dạy mơn Tốn 7

Gv nhận xét tun dương, khen
thưởng hs có câu trả lời đúng.

Hoạt động 3: LUYỆN TẬP, CŨNG CỐ
Mục tiêu:
- Khắc sâu các kiến thức học sinh đã tìm hiểu trong tiết học.
- Vận dụng các định lí về quan hệ giữa đường vng góc với đường xiên,
đường xiên và hinh chiếu để so sánh độ dài các đoạn thẳng.
Sản phẩm:
Phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp toán học, quan sát.
Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân
Gv cho hs tham gia khảo sát qua ứng
dụng plicker.com
Gv phát cho mỗi hs một tấm card,
trên tấm card đó có mã số và các đáp
án A,B,C, D. học sinh chọn phương
án nào thì giơ hướng đáp án đó lên.
Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu hỏi
là 30 giây.
Hết thời gian, Gv sẽ dung máy quét
đáp án của các em.
Kết quả khảo sát sẽ hiển thị trên màn
hình.
Nội dung các câu hỏi:


Trang 10


Kế hoạch bài dạy mơn Tốn 7

Gv: Sau khi kết thúc 4 câu hỏi, Gv
cho hs xem kết quả của các em.
Tuyên dương các em xuất sắc trả lời
chính xác 4 câu.
Gv hệ thống lại kiến thức bài học
qua sơ đồ tư duy

Trang 11


Kế hoạch bài dạy mơn Tốn 7

Hoạt động 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Mục tiêu:
Vận dụng sự hiểu biết về quan hệ đường vng góc và đường xiên, đường
xiên vào hình chiếu để giải quyết một số bài toán thực tế.
Nội dung: Theo dõi hình vẽ mơ phỏng và hình ảnh thực tế.
8
Phát triển các năng lực: Năng lực mơ hình hoá toán học, Năng lực giải
phút quyết vấn đề toán học, Năng lực giao tiếp toán học, Năng lực tư duy và lập
luận toán học
Phương pháp: Đặt vấn đề, gợi mở, vấn đáp.
Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân.
Tình huống: Nếu muốn đi qua đường, thì em đi cách đi nào ngắn nhất?

Trang 12


Kế hoạch bài dạy mơn Tốn 7

Giải thích theo cách hiểu của em?

Trang 13



×