Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.24 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO <b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM </b>
<b>TRƯỜNG ĐH NÔNG NGHIỆP HN </b> <b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc </b>
I. Thông tin về học phần
o Mã học phần: KT3045
o Số tín chỉ: 2 (1,5 LT + 0,5 TH)
o Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập:
+ Nghe giảng lý thuyết trên lớp: 22
+ Làm bài tập trên lớp: 5
+ Thảo luận trên lớp: 3
+ Thực hành trong phịng thí nghiệm: 0
+ Thực tập thực tế ngoài trường: 0
+ Tự học: 60
o Đơn vị phụ trách học phần:
Bộ mơn: Phân tích định lượng
Khoa: Kinh tế và Phát triển nông thôn
o Là học phần: bắt buộc (đối với Ngành Kinh tế)/tự chọn (đối với Ngành Kinh tế
nông nghiệp, Phát triển nông thôn)
o Học phần học trước (02 học phần): Kinh tế vi mô, Kinh tế lượng
<b>II. Thông tin về đội ngũ giảng viên: </b>
(1) Nguyễn Tuấn Sơn, GVC. PGS.TS, Bộ mơn Phân tích định lượng, Email:
, SĐT: 04 6261 7590
(2) Trần Đình Thao, GVC. PGS.TS., Bộ môn Phân tích định lượng, Email:
, SĐT: 04 6261 7590
(3) Nguyễn Hữu Nhuần, GV ThS, Bộ mơn Phân tích định lượng, Email:
, SĐT: 04 6261 7590
(4) Phạm Văn Hùng, GVC. PGS.TS, Bộ môn Phân tích định lượng, Email:
, SĐT: 04 6261 7590
(5) Nguyễn Thị Lý, CN, Bộ môn Phân tích định lượng, Email:
, SĐT: 04 6261 7590
(6) Bùi Văn Quang, CN, Bộ mơn Phân tích định lượng, Email:
, SĐT: 04 6261 7590
(7) Hồ Ngọc Ninh, TS, Bộ mơn Phân tích định lượng, Email:
, SĐT: 04 6261 7590.
<b>III. Mục tiêu học phần: </b>
<i><b>(1) </b></i> <i><b>V</b><b>ề kiến thức</b><b>: </b></i>
2
(ii)Trang bị cho sinh viên khả năng kết hợp các nguyên lý kinh tế, toán học kinh
tế và thực tiễn sản xuất để có thể phân tích và giải quyết các vấn đề trong sản
xuất nông nghiệp và môi trường.
<i><b>(2) </b></i> <i><b>V</b><b>ề kỹ năng</b><b>: </b></i>
(i) Nắm được các kỹ năng cơ bản về xây dựng hàm sản xuất bằng một số phần
mềm phổ biến (Frontier 4.1, Limdep 7.0);
(ii)Kết nối kiến thức các môn khoa học kinh tế (Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mơ,
Tốn kinh tế, Kinh tế lượng, Thống kê...) trong việc phân tích và giải quyết
các vấn đề trong sản xuất nông nghiệp và môi trường.
<i><b>(3) </b></i> <i><b>V</b><b>ề các mục tiêu khác (thái độ học tập)</b></i>
(i) Củng cố kỹ năng báo cáo, thuyết trình
<b>IV. Mô tả nội dung vắn tắt của học phần: </b>
Môn học sẽ bao hàm những nội dung cơ bản như giới thiệu chung về hàm sản xuất, một
số hàm sản xuất cơ bản và những ứng dụng của nó trong phân tích chi phí lợi nhuận, tối đa hố
lợi nhuận trong điều kiện hạn chế của nguồn lực, ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn,
- Dự lớp: Đầy đủ
- Bài tập: Làm đầy đủ các bài tập và hoàn thành các bài thực hành
- Dụng cụ học tập: Có đầy đủ đồ dùng học tập phục vụ mơn học (giáo trình/bài giảng, máy tính bỏ
túi…)
<b>VI. Tài liệu học tập: </b>
<i><b>- Giáo trình/bài gi</b><b>ảng</b><b>: </b></i>
(1) Bài giảng môn Kinh tế học sản xuất (Bộ môn PTĐL, Khoa Kinh tế và PTNT)
<i><b>- Các tài li</b><b>ệu khác</b><b>: </b></i>
(1)Coase, RH 1960, 'The Problem of Social Cost', <i>Journal of Law and Economics</i>, vol.
3, pp. 1-44.
(2)David L. Debertin, 2002, <i>Agricultural Production Economics</i>, 2nd Edition
(3)Dent, J.B., RS.R. Harrison, and K.B. Woodford, 1986, <i>Farm Planning with Linear </i>
<i>Programming: Concept and Practice</i>. Butterworths, London
(4)Doll, John P. and Frank Orazem, 1984, <i>Production Economics: Theory with </i>
<i>Applications. 2nd ed</i>. NewYork: Wiley, Chaps. 2-5.
(5)Jeffrey M. Wooldridge, 1999,<i> Introductory Econometrics: A modern approach,</i> 2nd
edition.
(6)Kahn, JR 2005, <i>The economic approach to Environmental natural resources</i>, 3rd edn,
South-Western Thomson, Ohio.
(7)Melvyn Fuss and Daniel L. McFadden, 1978, <i>Production Economics: A Dual </i>
<i>Approach to Theory and Applications</i>, Amsterdam: North-Holland.
(8)Nguyễn Quang Dong, 2005, Bài giảng Kinh tế lượng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà
Nội.
3
(10) Phạm Văn Hùng, Trần Đình Thao, Nguyễn Thị Dương Nga, 2007, Bài giảng
Kinh tế lượng, ĐHNN1 Hà Nội.
(11) R.C Agrawal and Earl O.Heady, 1972, Operations Research Methods for
Agricultural Decisions, Iowa State University Press, USA
<b>VII. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: </b>
- Điểm chuyên cần: 10%
- Điểm giữa học kỳ: 30%
- Điểm thi kết thúc học phần: 60%
<b>VIII. Nội dung chi tiết học phần: (ghi tên chương, mục, tiểu mục) </b>
<b>Chương I Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu môn học </b>
1.1. Đối tượng nghiên cứu
1.2. Nội dung nghiên cứu
1.2.1. Phân tích sản xuất
1.2.2. Phân tích chi phí sản xuất
1.2.3. Phân tích lợi nhuận
1.2.4. Phân tích ngoại ứng, rủi ro và không chắc chắn
1.3. Phương pháp nghiên cứu môn học
1.3.1. Phương pháp tiếp cận hàm sản xuất
1.3.2. Phương pháp tiếp cận hàm chi phí
1.3.3. Phương pháp tiếp cận hàm lợi nhuận
1.3.4 Phương pháp toán học
1.3.5. Phương pháp hạch toán kinh tế
1.4. Một số vấn đề về kinh tế, kinh tế học sản xuất
1.4.1 Kinh tế học
1.4.2 Khái niệm kinh tế học sản xuất
<b>Câu hỏi và bài tập chương I </b>
<b>Chương II Phân tích sản xuất </b>
2.1. Khái niệm hàm sản xuất
2.1.1. Khái niệm hàm sản xuất
2.1.2. Điều kiện để hàm sản xuất có ý nghĩa
2.2. Ứng dụng của hàm sản xuất
2.3. Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi
2.3.1. Năng suất cận biên
2.3.2. Năng suất trung bình
2.3.3. Quan hệ giữa năng suất cận biên và năng suất trung bình
2.3.4. Quy luật năng suất cận biên giảm dần
2.3.5. Tác động của tiến bộ khoa học và công nghệ đến sản lượng
2.4. Hàm sản xuất với 2 yếu tố đầu vào biến đổi
2.4.1. Đường đồng lượng
2.4.2. Tỷ suất thay thế kỹ thuật biên
2.4.3. Hai trường hợp đặc biệt của sản xuất với hai yếu tố đầu vào biến đổi
2.4.4 Đường đồng phí
2.4.5. Quy mô sản xuất và các nguồn lực đầu vào
2.4.6. Hàm sản xuất với 2 yếu tố đầu vào thay đổi và độ co giãn thay thế
2.5. Một số hàm sản xuất phổ biến
4
2.5.4. Hàm Cobb – Douglas
<b>Câu hỏi và bài tập chương II </b>
<b>Chương III Hàm cực biên </b>
3.1. Giới thiệu hàm cực biên
3.1.1. Khái niệm hàm cực biên
3.1.2. Đặc điểm hàm cực biên:
3.1.4 Hàm cực biên và hàm trung bình
3.2. Các mơ hình hàm sản xuất cực biên
3.2.1. Mơ hình cực biên xác định
3.2.2. Mơ hình hàm cực biên ngẫu nhiên
3.3. Ứng dụng của hàm cực biên
3.3.1. Khái niệm về hiệu quả theo quan điểm cực biên
3.3.2 Phân tích hiệu quả kinh tế, hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân bổ của hàm cực biên
<b>Câu hỏi và bài tập chương III </b>
<b>Chương IV Phân tích chi phí sản xuất </b>
4.1. Khái niệm chi phí
4.2. Phân loại chi phí
4.2.1. Phân loại theo phương pháp tính chi phí
4.2.2. Phân loại chi phí dựa theo chu kì sản xuất
4.2.3. Phân loại chi phí theo giá trị tiềm ẩn
4.3. Phân loại chi phí trong ngắn hạn
4.3.1. Phân loại chi phí theo quan hệ của các loại chi phí đối với số lượng sản phẩm sản xuất ra
4.3.2. Phân loại theo tính chất của chi phí sản xuất
4.4. Phân loại chi phí trong dài hạn
4.4.1 Tổng chi phí dài hạn
4.4.2. Chi phí bình qn dài hạn
4.5. Hàm chi phí sản xuất và tối thiểu hóa chi phí sản xuất
4.5.1. Hàm chi phí sản xuất
4.5.2 Tối thiểu hóa chi phí sản xuất
<b>Câu hỏi và bài tập chương IV </b>
<b>Chương V Phân tích lợi nhuận </b>
5.1. Những vấn đề chung về lợi nhuận
5.1.1 Một số khái niệm về lợi nhuận
5.1.2. Lý do lợi nhuận tồn tại
5.1.3. Hàm lợi nhuận
5.2. Tối đa hóa lợi nhuận
5.2.1. Quy tắc tối đa hóa lợi nhuận
5.2.2. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận
5.2.3. Phân tích lợi nhuận bằng đồ thị
5.3. Định giá theo hướng lợi nhuận
5.3.1. Giá thành cộng tỷ suất lợi nhuận
5.3.2. Phân biệt giá
5.3.3. Định giá nội bộ
<b>Câu hỏi và bài tập chương V </b>
<b>Chương VI Ngoại ứng, rủi ro và không chắc chắn </b>
6.1. Ngoại ứng
6.1.1. Khái niệm ngoại ứng
6.1.2. Lý do phân tích ngoại ứng
6.2. Các loại ngoại ứng
5
6.2.2. Ngoại ứng tích cực
6.3. Rủi ro và khơng chắc chắn trong sản xuất
6.3.1. Khái niệm rủi ro và không chắc chắn
6.3.2. Các loại rủi ro và không chắc chắn và biện pháp giảm thiểu rủi ro
6.3.3. Tác động của rủi ro và không chắc chắn đến việc gia quyết định sản xuất
6.3.4. Ứng xử của người sản xuất trước rủi ro
6.3.5. Ra quyết định trong điều kiện rủi ro
<b>Câu hỏi và bài tập chương VI </b>
<b>IX. Hình thức tổ chức dạy học: </b>
<i><b>L</b><b>ịch tr</b><b>ình chung: (ghi t</b><b>ổng số giờ tín chỉ cho mỗi cột)</b></i>
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học học phần
Tổng
Lên lớp Thực hành,
Tự học, tự nghiên cứu
thí nghiệm,
Lý thuyết Bài tập Thảo luận điền dã
Chương 1 3 0 0 0 6 9
Chương 2 6 2 0 0 16 24
Chương 3 3 1 0 0 8 12
Chương 4 3 0 0 0 6 9
Chương 5 3 1 0 0 8 12
Chương 6 4 1 0 0 10 15
Ôn tập 0 0 3 0 6 9
Tổng 22 5 3 0 60 90
<b>X. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần: </b>
- Yêu cầu của giảng viên về điều kiện để tổ chức giảng dạy học phần: giảng đường có đủ chỗ
ngồi cho sinh viên, có máy chiếu (projector), micro, ánh sáng đầy đủ, có bảng viết.
- Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên: tham gia đầy đủ các tiết lý thuyết, bài tập và thảo
luận trên lớp; nộp bài tập về nhà đầy đủ và đúng hạn; không sử dụng điện thoại di động trong giờ
học cũng như giờ kiểm tra và thi kết thúc học phần.
<b>Trưởng bộ môn </b>
<b>Nguyễn Thị Dương Nga </b>
<b>Phụ trách học phần </b>
<b>(Ký và ghi rõ họ tên) </b>
<b>Trưởng khoa </b> <b> Duyệt của Trường </b>