Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.29 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tiết 13:</b></i>


<b>I.</b>

<b> </b>

<b>CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI </b>

<b>(tt)</b>



<b>II.</b>

<b>A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


Giúp học sinh:


-Hiểu được mối quan hệ giữa các phương châm hội thoại với tình huống giao
tiếp


- Đánh giá được hiệu quả diễn đạt ở những trường hợp tuân thủ (hoặc không
tuân thủ) các phương châm hội thoại trong những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.
1. Kiến thức:


- Mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp.
- Những trường hợp khơng tn thủ phương châm hội thoại.


2. Kỹ năng:


- Lựa chọn đúng phương châm hội thoại trong quá trình giao tiếp.


- Hiểu đúng nguyên nhân của việc không tuân thủ các phương châm hội thoại.


<b>III.</b>

<b>B.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>


1.Ổn định.


2.Kiểm tra: Thế nào là phương châm quan hệ? Cách thức? Quan hệ?
3.Bài mới:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của</b>
<b>trò</b>


<b>Nội dung kiến thức</b>
<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:</b></i>


Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho HS
Phương pháp: Thuyết trình


Thời gian: 2 phút


<i><b>Hoạt động2 Hướng dẫn HS tìm hiểu quan hệ giữa phương châm hội thoại và</b></i>
<b>tình huống giao tiếp.</b>


Mục tiêu HS nắm được quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao
tiếp trên cơ sở các phương châm hội thoại đã học ở bài trước


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

: Tìm hiểu quan hệ giữa phương
châm hội thoại và tình huống
giao tiếp.


<b>H. đọc</b> <i><b>I. Quan hệ giữa phương</b></i>
<i><b>châm hội thoại và</b></i>
<i><b>tình huống giao tiếp.</b></i>
Nhân vật chàng rể có tuân thủ


phương châm lịch sự? Vì sao?


1. Ví dụ; Đọc: chào hỏi.



 Chàng rể đã quấy rối


làm phiền hà cho
người khác.


Vậy theo em trong trường hợp
này để đảm bảo phương châm
lịch sự chàng rể phải làm thế
nào?


<b>H. Thảo luận</b> Chào hỏi nhưng khơng
cần gọi người ta xuống


Tìm thêm các tình huống cho
thấy phương châm lịch sự được
tuân thủ?


<b>H. Đưa tình</b>
huống.


Vậy trong trường hợp nào thì


được coi là lịch sự? <b>H. Nắm được đặc</b><sub>điểm tình huống</sub>


giao tiếp (nói
với ai? Khi nào?
Ở đâu? Mục
đích?).


Rút ra bài học gì từ câu chuyện


trên ?


2. Kết luận: Vận dụng
phương châm hội thoại
cần phù hợp với đặc
điểm tình huống giao
tiếp.


<b>H. Đọc ghi nhớ 1.</b> Ghi nhớ 1 / 36 / SGK
<i><b>Hoạt động 3:.Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.</b></i>
<i><b>Mục tiêu: Hướng dẫn Hs phân tích các trường hợp khơng tn thủ phương châm</b></i>
hội thoại?


Phương pháp vấn đáp- Thảo luận nhóm nhỏ
Thời gian:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của</b>
<b>trị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trường hợp 1 <b>H. phân tích.</b> Trường hợp 1 / 8 SGK
và trang 10.


 Ba trả lời khơng đúng


nội dung giao tiết địi
hỏi  phương châm về
lượng.


 Câu hỏi + trả lời thừa



nội dung giao tiếp đòi
hỏi  vi phạm phương
châm về lượng.


Trường hợp 2 <b>H. phân tích.</b> Trường hợp 2 / 9 SGK:


 Nói điều không tin,


không có bằng chứng
xác thực  phương
châm về chất.


Trường hợp 3 <b>H. phân tích.</b> Trường hợp 3 / 21 SGK


 Thành ngữ: “Ơng nói


gà, bà nói vịt” nói
khơng dúng đề tài, lạc
đề  phương châm
quan hệ.


Trường hợp 4 <b>H. phân tích.</b> Trường hợp 4 / 21 SGK


 Thành ngữ: Dây cà...


,lúng túng... nói dài
dịng, khó hiểu mơ hồ.
 Phương châm cách
thức.



Trường hợp 5 <b>H. phân tích.</b> Trưịng hợp 5 / 22 SGK


 Giao tiếp cần tế nhị,


tôn trọng người khác.
 phương châm lịch
sự.


Câu trả lời có đáp ứng nhu cầu
thông tin mà An muốn biết?


<b>H. đọc</b> 2. Đọc đoạn hội thoại


 Không đáp ứng đủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Phương châm hội thoại nào
không được tuân thủ?


<b>H. </b>  Phương châm về


lượng.
Vì sao người nói đã khơng tn


thủ phương châm hội thoại?


<b>H. </b>  Do sơ ý, vụng về...


Có thể không tuân thủ phương
châm hội thoại nào?



<b>H. đọc 3/ 37</b> 3. Bác sĩ nói với bệnh
nhân về chứng bệnh
nan y  phương châm
về chất


4. “Tiền bạc chỉ là tiền
bạc” Phương châm
về lượng.


Đọc ghi nhớ. Ghi nhớ 2 / SGK/ 37


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của</b>
<b>trò</b>


<b>Nội dung kiến thức</b>
<i><b>Hoạt động 4: Hướng dẫn Hs luyện tập.</b></i>


Mục tiêu: HS vận dụng những điều đã học vào phần này để nắm vững hơn nội
dung bài học


Phương pháp : Áp dụng kỹ thuật khăn phủ bàn
Thời gian:


Hướng dẫn Hs luyện tập. <i><b>III. Luyện tập:</b></i>


Câu trả lời của ông bố khơng
tn thủ phương châm hội thoại
nào? Phân tích?


<b>H. đọc bài 1</b> <i>Bài 1:</i>



 Không tuân thủ


phương châm cách
thức.


Vì sao 4 nhân vật đến nhà lão
miệng


Thái độ của họ?


Phương châm hội thoại nào bị vi
phạm?


<b>H. đọc và trả lời.</b> <i>Bài 2:</i>


 Vi phạm phương châm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>GV: Đưa thêm 1 vài bài tập</b>
để HS làm.


<i><b>Hoạt động 5: Củng cố bài học::</b></i>


Mục tiêu: HS khắc sâu kiến thức vừa học.
Phương pháp : Vấn đáp


Thời gian:
<i><b>Hoạt động 6: </b></i>
Thời gian:



 Học thuộc ghi nhớ


 Chuẩn bị tốt bài văn thuyết minh số 1.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×