Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (963.35 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>LOGO</b>
C l i c k t o a d d y o u r t e x t
<b>Hiểu được vai trò và lợi ích của GQVĐ</b>
<b>Nắm vững các bước trong quy trình GQVĐ</b>
<b>Sử dụng được một số cơng cụ GQVĐ một</b>
<b>cách hiệu quả</b>
<b>*</b> <i><b>Cuộc đời là một chuỗi các vấn đề cần</b></i>
<i><b>giải quyết, một chuỗi các quyết định cần</b></i>
<i><b>phải ra.</b></i>
<b>Vấn đề là gì?</b>
<b>GQ vấn đề là gì?</b>
<b>Là một</b> <b>q trình</b> <b>xác định, phân tích nguyên</b>
<b>nhân, lựa chọn giải pháp tối ưu, triển khai và</b>
<b>đánh giá giải pháp nhằm</b> <b>loại bỏ mâu thuẫn</b>
<b>giữa</b> <b>thực tế</b> <b>và</b> <b>mong muốn</b> <b>để đạt được mục</b>
<b>Thử cách này xem…không được rồi, thử</b>
<b>cách khác coi sao…cũng khơng được! Chắc</b>
<b>mình bỏ cuộc</b>
<i><b>Ví dụ:</b></i>
<i><b>Nộp hồ sơ xin việc đến Cty A (bị loại), </b></i>
<i><b>Cty B (bị loại) và cứ thế rãi “truyền đơn” từ</b></i>
<i><b>cty này sang cty khác , mong “thần may mắn” </b></i>
<i><b>mỉm cười.</b></i>
<i><b>=> Không dành thời gian kiểm tra lại hồ sơ xin</b></i>
<i><b>việc của mình.</b></i>
<b>Hồi đó cũng gặp vấn đề giống vậy rồi, giờ</b>
<b>cứ làm theo thôi</b>
<b>* Sử dụng kinh nghiệm cũ cho vấn đề mới</b>
<i><b>Ví dụ: </b></i>
Khi học THPT, cách học chủ yếu mang
tính thụ động, tiếp nhận một chiều và kiến thức
được tìm hiểu ở diện rộng => giữ kinh nghiệm
học tập cũ lên đến Đại học, Cao đẳng chúng ta sẽ
cảm thấy “ngộp” và giảm hiệu quả học tập
<b>Mọi người ai cũng làm vậy, nên mình cứ làm thế</b>
<b>* Tiếp cận theo lối mịn xã hội</b>
<i>Ví dụ:</i>
Khi lên thuyết trình, chúng ta vẫn
thường mở đầu bằng mô tuýp quen thuộc mà
mọi người vẫn hay làm, sau đó nhìn vào slide
hoặc báo cáo để đọc từ đầu đến cuối.
• <b>Chưa tìm hiểu rõ ngun nhân của vấn đề </b>
• <b>Bảo thủ độc đốn, ln cho mình đúng</b>
• <b>Chưa xác định đúng vấn đề</b>
• <b>Khơng lập kế hoạch cụ thể</b>
<b>Xác định </b>
<b>vấn đề</b>
<b>Đánh giá </b>
<b>kết quả</b>
<b>Phân tích </b>
<b>nguyên nhân</b>
<b>Triển khai kế </b>
<b>hoạch hành động</b>
<b>Đưa ra các </b>
<b>giải pháp</b>
<b>Lựa chọn giải </b>
<b>pháp tối ưu</b>
<b>Xác định Đúng </b>
<b>vấn đề</b>
<b>Tìm ra giải </b>
<b>pháp đúng</b>
<b>Xác định sai </b>
<b>vấn đề</b>
<b>Giải quyết vấn đề </b>
<b>khơng có thực</b>
<b>Giải quyết khơng </b>
<b>đúng vấn đề</b>
<b>Thắng là một nhân viên làm việc chăm chỉ và</b>
<b>rất có trách nhiệm đối với công việc. Tuy nhiên,</b>
<b>gần đây Thắng lại cảm thấy mệt mỏi căng thẳng</b>
<b>và mất tập trung trong công việc.</b>
<b>Theo bạn, vấn đề của Thắng là gì?</b>
<b>Nó xảy ra từ khi nào?</b>
<b>Nó xảy ra ở đâu?</b>
<b>Nó đã xảy ra bao nhiêu lần?</b>
<b>Nó có ảnh hưởng gì tới ai, tới điều gì?</b>
<b>Có gì đặc biệt hay khác biệt về vấn đề này</b>