Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.05 KB, 12 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG </b>
<b>--- </b>
<b>PHẠM THỊ LIỀN </b>
<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG </b>
<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG </b>
<b>KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE </b>
<b>BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG </b>
<b>--- </b>
<b>PHẠM THỊ LIỀN </b>
Mã số: 8 72 07 01
<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG </b>
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. BS. Nguyễn Đình Hịa
<b>LỜI CẢM ƠN </b>
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu Trường Đại học
Thăng Long, phòng Sau đại học và quản lý khoa học, các phòng ban của nhà
trường đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi được học tập, nghiên cứu và hồn
thành luận văn.
Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Đào Xn
Vinh, TS. BS. Nguyễn Đình Hịa, người thầy đã hết lịng dìu dắt tơi trong q
trình học tập, nghiên cứu và tận tình hướng dẫn tôi thực hiện đề tài, giúp tôi giải
quyết nhiều khó khăn trong q trình thực hiện luận văn, đóng góp cũng như tạo
mọi điều kiện thuận lợi để giúp tơi hồn thành luận văn này.
Trân trọng biết ơn sâu sắc lãnh đạo Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, Khoa
Phẫu thuật cột sống, cùng các nghiên cứu viên, các cộng sự của Bệnh viện đã
nhiệt tình hỗ trợ, phối hợp thực hiện nghiên cứu và cung cấp thông tin, số liệu
giúp tôi hoàn thành đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn các anh, chị em đồng nghiệp và bạn bè đã quan
tâm, động viên, giúp đỡ tơi trong q trình học tập và nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi xin dành tình yêu thương cho những người thân trong gia
<i>Hà Nội, ngày 06 tháng 11 năm 2020 </i>
<b>Học viên </b>
<b>LỜI CAM ĐOAN </b>
Tôi là Phạm Thị Liền, học viên lớp cao học khóa 7.2 năm 2018 trường Đại
học Thăng Long, chuyên ngành Y tế công cộng, xin cam đoan:
1. Đây là luận văn do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của
Thầy TS.BS. Nguyễn Đình Hịa.
2. Cơng trình này khơng trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được
công bố tại Việt Nam.
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung
thực, khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên
cứu.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này.
<i>Hà Nội, ngày 06 tháng 11 năm 2020 </i>
<b>Học viên </b>
<b>DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT </b>
<b>Chữ viết tắt </b> <b>Chữ viết đầy đủ </b>
CS
CSC
CSNTL
CSTL
CT
CTCS
CTCSNTL
CTXH
ĐH
ĐS
PHCN
TĐHV
THCS
THPT
TNGT
TNLĐ
TNSH
Cột sống
Cột sống cổ
Cột sống ngực – thắt lưng
Cột sống thắt lưng
Chấn thương
Chấn thương cột sống
Chấn thương cột sống ngực – thắt lưng
Công tác xã hội
Đại học
Đốt sống
<b>MỤC LỤC </b>
<b>ĐẶT VẤN ĐỀ ... 1 </b>
<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ... 3 </b>
<i>1.1. Giải phẫu học cột sống ... 3 </i>
1.1.1. Đặc điểm của cột sống ... 3
1.1.2. Chức năng của cột sống ... 4
1.1.3. Đặc điểm vùng chuyển tiếp ... 4
1.1.4. Tủy sống ... 4
1.2. Một số kiến thức về chấn thương cột sống ngực – thắt lưng ... 5
1.2.1. Định nghĩa chấn thương cột sống ngực – thắt lưng ... 5
1.2.2. Nguyên nhân, cơ chế chấn thương cột sống ngực – thắt lưng ... 6
1.2.3. Phân loại chấn thương cột sống ngực – thắt lưng ... 7
1.2.4. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của chấn thương cột sống
ngực – thắt lưng ... 8
1.2.5. Các phương pháp điều trị chấn thương cột sống ... 9
1.2.6. Phòng chống chấn thương cột sống ngực – thắt lưng ... 10
1.3. Thực trạng chấn thương cột sống ngực – thắt lưng ... 12
1.3.1. Thực trạng chấn thương cột sống ngực – thắt lưng trên thế giới ... 12
1.3.2. Thực trạng chấn thương cột sống ngực – thắt lưng ở Việt Nam ... 16
1.4. Một số yếu tố liên quan đến mức độ chấn thương cột sống ngực – thắt
<i>lưng………18 </i>
1.4.1. Về phía người dân và người bệnh ... 18
1.4.2. Tình trạng CTCS ngực – thắt lưng của người bệnh ... 19
1.4.3. Ngành Y tế ... 19
1.4.4. Các cơ sở sản xuất kinh doanh, xây dựng... 21
1.5. Khoa phẫu thuật cột sống – Bệnh viện Việt Đức ... 21
<b>CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 24 </b>
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu ... 24
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ... 24
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ... 24
2.1.3. Thời gian tiến hành nghiên cứu ... 24
<i>2.2. Phương pháp nghiên cứu ... 24 </i>
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ... 24
2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu nghiên cứu ... 24
2.3. Biến số, chỉ số nghiên cứu và tiêu chí đánh giá ... 25
2.3.1. Biến số và chỉ số nghiên cứu. ... 25
2.3.2. Tiêu chí đánh giá ... 29
<i>2.4. Phương pháp thu thập thông tin ... 30 </i>
2.4.1. Công cụ thu thập thông tin ... 30
2.4.2. Kỹ thuật thu thập thông tin ... 30
2.4.3. Qui trình thu thập thơng tin và Sơ đồ nghiên cứu ... 30
<i>2.5. Phân tích và xử lý số liệu ... 31 </i>
<i>2.6. Sai số và biện pháp khống chế sai số ... 31 </i>
2.6.1. Sai số ... 31
2.6.2. Biện pháp khống chế sai số ... 32
<i>2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ... 32 </i>
<i>2.8. Hạn chế của đề tài ... 32 </i>
<b>CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU... 33 </b>
<i>3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu ... 33 </i>
3.2. Thực trạng chấn thương cột sống ngực – thắt lưng của người bệnh tại
khoa Phẫu thuật cột sống, Bệnh viện Việt Đức năm 2019 ... 35
4.1. Về Thực trạng chấn thương cột sống ngực – thắt lưng của người bệnh tại
Khoa Phẫu thuật cột sống, Bệnh viện Việt Đức năm 2019. ... 51
4.2. Về một số yếu tố liên quan đến mức độ chấn thương cột sống ngực – thắt
<i>lưng của người bệnh tại Khoa Phẫu thuật cột sống, Bệnh viện Việt Đức 59 </i>
<b>KẾT LUẬN ... 66 </b>
<b>KHUYẾN NGHỊ ... 68 </b>
<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>
<b>DANH MỤC BẢNG </b>
Bảng 1.1. Phân loại thương tổn chấn thương cột sống theo Frankel ... 9
Bảng 2.1. Các biến số, chỉ số nghiên cứu ... 25
Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp ... 34
Bảng 3.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo khu vực địa lý ... 34
Bảng 3.3. Tỷ lệ chấn thương cột sống và chấn thương cột sống ngực – thắt lưng
tại Khoa Phẫu thuật cột sống – Bệnh viện Việt Đức năm 2019 ... 35
Bảng 3.4. Nguyên nhân chấn thương cột sống ngực – thắt lưng của đối tượng
nghiên cứu ... 35
Bảng 3.5. Hình thức sơ cấp cứu của đối tượng nghiên cứu ... 36
Bảng 3.6. Cơ chế chấn thương cột sống ngực – thắt lưng của đối tượng nghiên
cứu ... 36
Bảng 3.7. Vị trí xảy ra chấn thương cột sống ngực – thắt lưng của đối tượng
nghiên cứu ... 36
Bảng 3.8. Thời gian xảy ra chấn thương cột sống ngực – thắt lưng theo mùa
của đối tượng nghiên cứu ... 37
Bảng 3.9. Thời gian xảy ra chấn thương cột sống ngực – thắt lưng theo thời
gian trong ngày và mùa của đối tượng nghiên cứu ... 37
Bảng 3.10. Phân loại thương tổn của chấn thương cột sống ngực – thắt lưng của
đối tượng nghiên cứu ... 38
Bảng 3.11. Phân loại thương tổn chấn thương cột sống ngực – thắt lưng của đối
Bảng 3.12. Mức độ chấn thương cột sống ngực – thắt lưng của đối tượng
nghiên cứu ... 39
Bảng 3.13. Phương pháp điều trị chấn thương cột sống ngực – thắt lưng của đối
tượng nghiên cứu ... 39
Bảng 3.14. Tình trạng phục hồi chức năng của đối tượng nghiên cứu ... 39
<b>DANH MỤC HÌNH </b>
<b>Hình 1.1. Giải phẫu cột sống ... 3 </b>
<b>Hình 1.2. Cấu tạo đĩa đệm – tủy sống – rễ thần kinh ... 5 </b>
<b>Hình 1.3. Các trục của Denis khi xác định tình trạng mất vững... 7 </b>
<b>Hình 1.4. Sơ đồ khung lý thuyết nghiên cứu ... 23 </b>
<b>Hình 1.5. Sơ đồ quy trình thu thập số liệu ... 32 </b>
<b>DANH MỤC BIỂU ĐỒ </b>
<b>Biểu đồ 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi ... 33 </b>
1
<b>ĐẶT VẤN ĐỀ </b>
Tai nạn thương tích là một vấn đề sức khỏe cộng đồng trên toàn thế giới
Một trong những vấn đề sức khỏe ít được đề cập cụ thể và nghiên cứu trong
các chương trình phịng chống tai nạn thương tích là chấn thương cột sống. Chấn
thương cột sống là một chấn thương nặng, thường gặp trong tai nạn lao động,
giao thơng và sinh hoạt. Trong đó, chấn thương cột sống ngực – thắt lưng là loại
chấn thương thường gặp nhất. Mặc dù khơng nguy hiểm đến tính mạng như
chấn thương cột sống cổ nhưng chấn thương cột sống ngực – thắt lưng để lại
nhiều di chứng nặng nề, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh,
khả năng lao động, đời sống sinh hoạt, tâm sinh lý của người bệnh, là gánh nặng
cho gia đình và xã hội.