KHOA DƯỢC – BỘ MÔN THỰC VẬT DƯỢC
BÀI GIẢNG
THỰC VẬT DƯỢC
Bài giảng pptx các môn chuyên ngành dược hay nhất có tại “tài liệu ngành dược hay
nhất”; />
NỘI DUNG MÔN HỌC
C.I: TẾ BÀO THỰC VẬT
I: MÔ THỰC VẬT
C.III: CƠ QUAN DINH DƯỠNG CỦA TV BẬC CAO
C.IV: SỰ SINH SẢN & CQ SS CỦA TV BẬC CAO
C.V: DANH PHÁP & BẬC PHÂN LOẠI TV
C.VI: NGÀNH THÔNG
C.VII: NGÀNH NGỌC LAN
2
CƠ QUAN DINH DƯỠNG
3
CƠ QUAN DINH DƯỠNG CỦA CÂY
ii
RỄ CÂY
iiii
THÂN CÂY
iii
iii
LÁ CÂY
4
CHƯƠNG 3 -2
THÂN CÂY
5
MỤC TIÊU
1.
Trình bày được các phần của thân cây.
2.
Nêu được định nghĩa các loại thân cây.
3.
Trình bày được đặc điểm giải phẫu của thân cây lớp Ngọc lan.
4.
Trình bày được đặc điểm giải phẫu của thân cây lớp Hành.
5.
Trình bày được cấu tạo bất thường và cấu tạo đầu ngọn thân cây.
6
NỘI DUNG
I. HÌNH THÁI CỦA THÂN
II. SỰ TĂNG TRƯỞNG CHIỀU DÀI CỦA THÂN& NGUỒN GỐC CỦA LÁ
III. CẤU TẠO GIẢI PHẨU CỦA THÂN
7
KHÁI QUÁT VỀ THÂN
•
Là cơ quan dinh dưỡng của cây
•
Là một trục nối tiếp với rễ
•
Thường mọc ở trên khơng
•
Mang lá, hoa, quả
•
Dẫn nhựa đi khắp cây
8
HÌNH THÁI CỦA THÂN
1. Các phần của thân cây
2. Cách phân nhánh của thân cây
3. Các loại thân cây
9
HÌNH THÁI CỦA THÂN
Các phần của thân
1.
Thân chính
2.
Chồi ngọn
3.
Mấu
4.
Lóng
5.
Chồi bên
6.
Cành
Cành
10
HÌNH THÁI CỦA THÂN
Thân chính
Thân chính: Là một trục thường đứng
• Kích thước biến thiên.
• Phân nhánh hoặc khơng.
• Tận cùng bằng một chồi ngọn.
• Nối tiếp rễ bằng cổ rễ.
• Nhánh phát sinh từ những chồi bên mọc ở
nách lá.
11
HÌNH THÁI CỦA THÂN
Thân chính
Tùy theo tỉ lệ tương đối của thân và cành, người ta phân biệt các loại
thân cây sau:
- Thân cỏ (thân thảo)
- Thân gỗ
12
HÌNH THÁI CỦA THÂN
Thân cỏ (thân thảo)
•
Thân mềm
•
Khơng có cấu tạo cấp 2 liên tục
•
Một năm chỉ có một mùa dinh dưỡng
•
Có thể sống 1, 2 hay nhiều năm:
+ Cỏ 1 năm?
+ Cỏ 2 năm?
+ Cỏ nhiều năm (cỏ đa niên)?
13
CÁC PHẦN CỦA THÂN – Thân gỗ
•
Cây gỗ to: cao > 25m, cấu tạo cấp 2 rất phát triển.
•
Cây gỗ vừa: cao 15-25m
•
Cây gỗ nhỏ: cao < 15m
14
Các dạng thân gỗ thường gặp
Thân cột
15
Các dạng thân gỗ thường gặp
Thân rạ
16
Các dạng thân gỗ thường gặp
Dây bị
Thân quấn
(Rau muống)
(Bìm bìm)
17
Các dạng thân gỗ thường gặp
Thân leo nhờ vòi cuốn
Thân trườn
(Nho)
(Bông giấy)
18
Tiết diện thân
Hình vng
Hình tam giác
(họ Hoa mơi) cây
(họ Cói)
Bàng…
Hình 5 góc
Thân dẹt
19
(họ Bầu bí)
(cây Quỳnh)
CÁC PHẦN CỦA THÂN – Thân gỗ
Cây ở khí hậu khô:
Thân mập, lá thu hẹp biến thành gai (Xương rồng).
Ở Lạc tiên,Nho có cành biến thành tua cuốn.
Gai (Bưởi, Bồ kết) do cành biến đổi thành.
Ở Thiên môn đông, Măng tây có cành biến đổi thành lá gọi là cành hình lá hay
diệp chi.
Một số cây khơng thân lá đính thành hình hoa thị sát mặt đất (cây Mã đề).
20
CÁC PHẦN CỦA THÂN – Thân gỗ
21
CÁC PHẦN CỦA THÂN - Chồi ngọn
•
Ở đầu ngọn thân
•
Cấu tạo bởi các lá non úp lên trên đỉnh
sinh trưởng của cây.
•
Ở một số cây, chồi ngọn được bảo vệ
bởi lá kèm rụng sớm (cây Đa búp đỏ).
22
CÁC PHẦN CỦA THÂN
•
Mấu Là chỗ lá đính vào thân.
•
Lóng là khoảng cách giữa 2 mấu kế
tiếp nhau, có sự sinh trưởng lóng
giống như ở chồi ngọn
23
CÁC PHẦN CỦA THÂN - Chồi bên
•
Cấu tạo giống chồi ngọn nhưng
mọc ở nách lá, khi phát triển
cho cành hoặc hoa.
24
CÁC PHẦN CỦA THÂN - Cành
•
Phát sinh từ chồi bên.
•
Nhỏ hơn thân chính và mọc đâm
xiên.
•
Góc giữa cành và thân khác nhau
ở từng loại cây.
25