Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.45 KB, 2 trang )
Đề CƯƠNG ÔN THI HKII
(Môn Sử)
------------------0-----------------
1. Nguyên nhân nào dẫn đến khởi nghĩa nông dân ở thế kỉ XVI? Kể tên 2 cuộc khởi nghĩa.
*Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa nông dân ở thế kỉ XVI:
-Vua quan ăn chơi xa xỉ;
-Xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém;
-Quan lại địa phơng: đục khoét của dân, nên đời sống nhân dân khổ cực;
-Nông dân mâu thuẫn với địa chủ;
-Nhân dân mâu thuẫn với nhà nớc phong kiến.
=> Đời sống nhân dân khổ cực , dẫn đến khởi nghĩa.
*Hai cuộc khởi nghĩa:
-Khởi nghĩa của Trần Tuân ở Sơn Tây (Cuối năm 1511)
-Khởi nghĩa của Trần Cảo ở Đ ông Triều (Quảng Ninh)( ầu năm 1516)
2. Nguyên nhân nào dẫn đến khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài ở thế kỉ XVIII?
-Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng ngoài suy sụp:
+Vua Lê bù nhìn
+Chúa Trịnh ăn chơi;
+Quan lại đục khoét.
=> Đời sống nhân dân khổ cực, dẫn đến khởi nghĩa.
3. Chiến tranh Nam -Bắc triều và Trịnh -Nguyễn để lại hậu quả gì?
*Hậu quả chiến tranh Nam -Bắc triều:
-Thiệt hại rất lớn về ngời và của.
* Hậu quả chiến tranh Trịnh-Nguyễn:
- Đất nớc bị chia cắt, gây đau thơng cho dân tộc vàsự tổn hại đến phát triển kinh tế của đất nớc.
4. Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
a) Nguyên nhân thắng lợi:
-Các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia;
-Quân dân đoàn kết;
-Ngời chỉ huy tài giỏi đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.
b) ý nghĩa: