Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THÙ LAO LAO ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.22 KB, 15 trang )

MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THÙ LAO LAO ĐỘNG:
I – NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN:

1)

Cơ cấu hệ thống trả cơng trong các Doanh nghiệp:

Hình 2: Cơ cấu hệ thống trả công trong các Doanh nghiệp:
nghiệp

Cơ cấu hệ
thống trả công

2)
a)

Thù
lao
Những khái niệm cơ bản:
vật
Khái niệm về tiền lương:
chất

Thù lao
phi vật
chất

Trong nền kinh tế thị trường và sự hoạt động của thị trường sức lao
động (hay còn gọi là thị trường lao động), sức lao động là hàng hóa, do vậy
tiền lương là giá cả của sức lao động. Khi phân tích về nền kinh tế tư bản chủ
Phúc


Cơng
Lương
Phụ
Thưởng

điều
nghĩa, nơi mà các quan hệ thị trường thống trị mọi hoạt động kinh tế chính trị
lơi
việc
cơ bản
cấp
hội
kiện
thăng
việc
mọi hoạt động kinh tế xã hội khác. C.Mác viết: “ tiền lương không thú vịlà giá trị
phải
làm
tiến
hay giá cả của lao động mà chỉ là một hình thái cải trang của giá trị hay giá cả
sức lao động” (1)
Tiền lương phản ánh nhiều quan hệ kinh tế khác nhau, trước hết tiền
lương là số tiền mà người sử dụng lao động ( mua sức lao động) trả cho người
lao động ( người bán sức lao động). Đó là quan hệ kinh tế của tiền lương. Mặt
khác, do tính chất đặc biệt của loại hàng hóa sức lao động, tiền lương khơng
chỉ thuần túy là vấn đề kinh tế mà còn là một vấn đề xã hội rất quan trọng, liên
quan đế đời sống trật tự xã hội. Đó là quan hệ xã hội…


Các loại tiền lương:



+ Tiền lương danh nghĩa:
Nó được hiểu là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao
động. Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc vào trực tiếp năng suất lao động và
hiệu quả làm việc của người lao động, phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm
làm việc… ngay trong quá trình lao động.
+ Tiền lương thực tế:
Nó được hiểu là số lượng hàng hố tiêu dùng và các loại dịch vụ cần
thiết mà người lao động hưởng lương có thể mua được bằng tiền lương danh
nghĩa của họ.
+ Mối quan hệ giữa tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế:
I tltt: Tiền lương thực tế.

I tltt = Itldn/Igc

Itldn: Tiền lương danh nghĩa.
Igc : Chỉ số giá cả.


Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lương:

- Yêu cầu của tổ chức tiền lương:
+ Đảm bảo tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đời sống
vật chất và
tinh thần người lao động.
Đây là một yêu cầu rất quan trọng nhằm đảm bảo thực hiện đúng chức
năng và vai trò cuat tiền lương trong đời sống xã hội. Yêu cầu này cũng đặt ra
những câu hỏi cần thiết khi xây dưng hệ thống bảng lương.
+ Làm cho năng suất lao động không ngừng nâng cao.

Tiền lương là đòn bây quan trọng để nâng cao năng suất lao động, tao cơ sở
quan trong nâng cao hiệu quả kinh doanh.
+ Đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu.
+Tiền lương luân là mối quan tâm hàng đầu của mọi người lao động.
- Những nguyên tắc cơ bản của hệ thống tiền lương:


Nguyên tắc 1: Trả lương ngang nhau cho những lao động như nhau.
Nguyên tắc này dùng thước đo lao động để đánh giá, so sánh và thực
hiện trả lương như nhau.
Đây là một ngun tắc rất quan trọng vì nó đảm bảo được sự cơng bằng
và bình đẳng trong trả lương
Nguyên tắc 2: Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lương bình
quân.
Nguyên tắc 3: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa những người
lao động làm các nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân.
Nguyên tắc này rất cần thiết và nó dựa vào những cơ sở sau đây:
+ Trình độ lành nghề bình quân của người lao động ở mỗi nghành.
+ Điều kiện lao động.
+ ý nghĩa kinh tế của mỗi nghành trong nền kinh tế quốc dân.
+ Sự phân bổ theo khu vực.
b)

Tiền thưởng:

Tiền thưởng thực chất là khoản tiền bổ xung cho tiền lương nhằm quán triệt
hơn nguyên tắc phân phối theo lao động và nâng cao hiệu quả trong sản xuất
kinh doanh của các doanh nghiệp.
- Nội dung của tổ chức tiền thưởng:
+ Chỉ tiêu thưởng.

+ Điều kiện thưởng.
+ Nguồn tiền thưởng.
+ Mức tiền thưởng.
- Các hình thức tiền thưởng:
+ Thưởng giảm tỷ lệ sản phẩm hòng.
+ Thưởng nâng cao chất lựng sản phẩm.
+ Thưởng hoàn thành vượt mức năng suất lao động.


+ Thưởng tiết kiệm vật tư, nguyên vật liệu.

Phúc lợi xã hội:

c)

- Bảo hiểm xã hội(BHXH):
BHXH là sự đảm bảo về vật chất cho người lao động thông qua các chế
độ
BHXH nhằm góp phần ổn định đời sống người lao động và gia đình của
họ.
- Nguyên tắc BHXH:
+ BHXH là sự bảo đảm về mặt XH để người lao động có thể duy trì và ổn
định cuộc
sống khi bị mất sức lao đoọng tạm thời (ốm đau, thai sản, tai nạn lao động…)
hoặc hết tuổi lao động (hưu trí, về già…)
+ BHXH vừa mang tính bắt buốc, vửa mang tính tự nguyện
Tính bắt buộc ở đây thể hiện ở nghĩa vụ tham gia và mức tam gia tối
thiểu (thời gian, mức đóng bảo hiểm…)
Tính tự nguyện ở đây có ý nghĩa khuyến khích mức tham gia, các loạI
hình và chế độ bảo hiểm, mà người lao động có thể tham gia trên cơ sở

phát triển hệ thống bảo hiểm của một nước trong từng giai đoạn cụ thể
nhất định
+ Xác định đúng đắn mức tối thiểu các chế độ BHXH:
+ BHXH phải bảo đảm sự thống nhất liên tục cả về mức tham gia và thời
gian thực hiện, đảm bảo quyền lợi người lao động.
+ Công bằng trong xã hội.
- Chế độ BHXH:
+ ốm đau.
+ Thai sản.
+ Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.


+ Thai sản.
+ Hưu trí.
+ Tử tuất.
3) Các hình thức trả lương
a) Trả lương theo sản phẩm:
- Trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cho người lao động dựa
trựctiếp và số lượng và chất lượng sản phẩm (hay dịch vụ) mà họ hồn thành.
Hình thức này được áp dụng rộng rãi trong các Doanh nghiệp ngày nay.
- Một số ưu điểm và ý nghĩa sau
+ Quán triệt tốt nguyên tắc trả lương theo lao động, vì tiền lương người
lao động nhận được phụ thuộc vào số lượng và chất lượng sản phẩm. Điều này
làm tăng năng suất lao động.
+ trả lương theo sản phẩm có tác dụng trực tiếp khuyến khích người lao
động ra sức học tập nâng cao trình độ lành nghề, tích luỹ kinh nghiệm, rèn
luyện kỹ năng, phát huy sáng tạo… để nâng cao khả năng làm việc và năng
suất lao động.
+ trả lương theo sản phẩm cịn có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao và
hồn thiện cơng tác quản lý, nâng cao tính tự chủ, chủ động trong làm việc của

người lao động.
Để hình thức trả lương theo sản phẩm thức sự phát huy tac dụng của nó,
các doanh nghiệp cần phải đảm bảo được các điều kiện sau đây:
+ Phải xây dựng được các định mức lao động có căn cứ khoa học. Đây là
đIũu kiện rất quan trọng làm cơ sở để tính tốn đơn giá tiền lương, xây dựng
kế hoạch quỹ lương và sử dụng hợp lý, có hiệu quả tiền lương trong Doanh
nghiệp.
+ Đảm bảo tổ chức phục vụ tốt nơi làm việc nhằm. Tổ chức phục vụ tốt
nơi làm việc nhằm đảm bảo cho người lao động có thể hoang thành và hồn


thành vượt mức năng suất lao động nhờ vào giảm bớt thời gian tổn thất do
phục vụ tổ chức và phục vụ kỹ thuật.
+ Làm tốt công tác kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm. Kiểm tra nghiệm thu
sản phẩm nhằm đảm bảo sản phẩm được sản xuất ra theo đúng chất lương
quy định, tránh trường hợp chạy theo số lượng đơn thuần. Qua đó tiền lương
được trả đúng với kết quả thực tế.
+ Giáo dục tốt ý thức trách nhiệm người lao động để họ phấn đấu nâng
cao năng suất lao động, đảm bảo chất lượng sản phẩm, đồng thời tiết kiệm vật
tư, nguyên liệu và sử dụng hiệu quả nhất máy móc trang thiết bị và các trang
bị làm việc khác.
Các chế độ trả lương theo sản phẩm
- Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân
Chế độ này được áp dụng rộng rãi đối với người trực tiếp sản xuất trong
điều kiện quá trình lao động của họ mang tính chất độc lập tương đối, có thể
định mức, kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm một cách cụ thể và riêng biệt.
Tính đơn giá tiền lương:
Đơn giá tiền lương là mức tiền lương dùng để trả cho người lao động
khi họ hoàn thành một đơn vị sản phẩm hay cơng việc. Đơn giá tiền lương
được tính như sau:

ĐG = L0/Q
hoặc:
ĐG = L0.T
Trong đó: ĐG : Đơn gía tiền lương trả cho một đơn vị sản phẩm
L0 : Lương cấp bậc của công nhân trong kỳ ( tháng, ngày)
Q : Mức sản lượng của công nhân trong kỳ
T : Mức thời gian hoàn thành một đơn vị sản phẩm.


Tiền lương trong kỳ mà một công nhân hưởng lương theo chế độ trả
lương sản phẩm trực tiếp cá nhân được tính như sau:
L1= ĐG . Q1
Trong đó: L1: Tiền lương thực tế mà công nhân được nhận
Q1: Số lượng sản hẩm thực tế hồn thành
Chế độ này có những ưu, nhược điểm sau:
Ưu điểm:
- Dễ dàng tính được tiền lương trực tiếp trong kỳ.
- Khuyến khích cơng nhân tích cực làm việc để nâng cao năng xuất lao động
tăng tiền lương một cách trực tiếp.
Nhược điểm:
- Dễ làm công nhân chỉ quan tâm đế số lượng mà ít chú ý đến chất lượng sản
phẩm.
- Nếu thái độ làm việc khơng tốt sẽ ít quan tâm đến tiết kiệm vật tư, nguyên
vật liệu…
Chế độ trả lương sản phẩm tập thể:
Chế độ này áp dụng trả lương cho một nhóm người lao động (tổ sản
xuất…) Khi họ hoàn thành một khối lượng sản phẩm nhất định. Chế độ trả
lương tập thể áp dung cho những cơng việc địi hỏi nhiều người cùng thực
hiện, mà cơng việc mỗi cá nhân có liên quan đến nhau.
Đơn giá tiền lương được tính như sau:

+ nếu tổ hoàn thành nhiều sản phẩm trong kỳ.
ĐG = LCB/QO
+ nếu tổ hoàn thành một sản phẩm trong kỳ.
ĐG = LCB . TO
ĐG : Đơn giá tiền lương sản phẩm
LCB: Tiền lương cấp bậc của CN i


TO : Mức thời gian của tổ
QO : Mức sản lượng của tổ
n : Số CN trong tổ
Ưu điểm:
Có tác dung nâng cao ý thức trách nhiệm, tinh thần hợp tác và phối hợp
có hiệu quả giữa các CN trong tổ để cả tổ làm việc hiệu quả hơn.
Nhược điểm:
Hạn chế khuyến khích tăng năng suất lao động cá nhân, và tiền lương
phụ thuộc vào kết quả làm việc chung của cả tổ chứ không phụ thuộc trực tiếp
và kết quả làm việc bản thân họ.
Chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp:
Sử dụng để trả cho những người lao động làm công việc phục vụ hay
phụ trợ, phục cho hoạt động của CN chính.
+ Tính đơn gía tiền lương :
ĐG = L/ M x Q
ĐG: Đơn giá tiền lương CN phụ
M : Mức phụ cấp CN phụ
Q : Mức sản lượng CN chính
Ưu điểm:
Chế độ này khuyến khích CN phụ - Phụ trợ phục vụ tốt hơn cho CN chính,
góp phần nâng cao năng suất lao động CN chính.
Nhược điểm:

Tiền lương của CN phụ – Phụ trợ lại phụ thuộc vào kết quả làm việc của
CN chính, mà kết quả này đôi khi lại chịu tác động bởi các yếu tố khác, dẫn tới
hạn chế sự cố găng của CN phụ…
Chế độ trả lương sản phẩm khoán:


Chế độ trả lương sản phẩm khoán áp dụng cho những công việc được
giao kháon cho công nhân. Chế độ này được thực hiện khá phổ biến trong
ngành nông nghiệp, xây dựng cơ bản hoặc trong một số ngành khác khi CN
làm cơng việc mang tính đột xuất, cơng việc không xác định một định mức lao
động ổn định trong thời gian dài được.
Tiền lương khốn được tính như sau:
LI = ĐGK X QI
ĐGK : Đơn giá khoán cho một sản phẩm
QI : Số lượng sản phẩm được hoàn thành
LI : Tiền lương thực tế CN nhận được
Ưu điểm:
Giúp cho người lao động phát huy sáng kiến và tích cực cải tiến lao động
để tói ưu hố q trình làm việc, giảm bớt thời gian lao động, hàon thanh công
việc giao khoán.
Nhược điểm:
Việc xác định đơn giá khoán rất phúc tạp, nhiều khi khơng chính xác,
việc trả sản phẩm khốn có thể làm cho cơng nhân bi quan hay khơng chú ý
đầy đủ tới việc hay công đoạn trong quá trình hồn thành cơng việc giao
khốn.
Chế độ trả lương sản phẩm khốn:
Đó là sự kết hợp giữa trả lương theo sản phẩm (theo chế độ trình bày
trên) và tiền thưởng.
Theo chế độ này bao gồm hai phần sau:
+ Phần trả lương theo đơn giá cố định và số lượng sản phẩm thực tế đã hồn

thành.
+ Phần phần thưởng được tính vào trình độ đã hồn thành và hồn thành
vượt mức các chỉ tiêu thưởng cả về số lượng và chất lượng sản phẩm.


Tiền lương này được tính theo cơng thức sau:
L (m.h)
Lth = L +
100
Ưu điểm:
Nó có ưu điểm là khuyến khích cơng nhân tích cực lao động để hồn thành kế
hoạch cũng như vượt mức sản lượng…
Nhược điểm:
Việc phân tích tính tốn xác định các chỉ tiêu thưởng khơng chính xác có thể
làm tăng chi phí tiền lương, bội chi quỹ tiền lương…
Chế độ trả lương theo sản phẩm luỹ tiến:
Chế độ này thường được áp dụng trong những “khâu yếu” của q trình sản
xuất. Đó là khâu có ảnh hưởng trực tiếp tới tịn bộ qn trình sản xuất.
Trong chế độ này có hai loại:
+ Đơn giá cố định: Dùng để trả cho những sản phẩm thực tế đã hoàn thành.
+ Đơn giá luỹ tiến: Dùng để tính lương cho những sản phẩm vượt mức khởi
điểm. Đơn giá luỹ tiến là đơn giá cố định nhân với tỷ lệ đơn giá cố định.
Tiền lương luỹ tiến được tính như sau:
Llt = ĐGQI + ĐG x k (Q1 – Q0)
Llt : Tổng tiền lương trả theo sản
phẩm luỹ tiến
ĐG: Đơn giá cố định theo sản phẩm
k : Tỷ lệ tăng thêm để có được đơn
giá luỹ tiến
Q1: Sản lượng sản phẩm thực tế hoàn

thành


Q0: Sản lượng đạt mức khởi điểm
Ưu điểm:
Việc tăng đơn giá cho nhứng sản phẩm vượt mức khởi đIúm làm cho cơng
nhân tích cực làm việc tăng năng suất lao động.
Nhược điểm:
áp dụng chế độ này dễ làm cho mức tăng về tiền lương cao hơn mức tang về
năng suất lao động của những khâu áp dungj lương luỹ tiến.
b) chế độ trả lương theo thời gian:
tiền lương theo thời gian chủ yếu được áp dụng đối với cán bộ làm cơng
quản lý.
Đối với cơng nhân sản xuất thì chỉ áp dụng trong từng khâu, công đoạn hay bộ
phận máy móc là chủ yếu hoặc những cơng việc khơng thể định mức rõ ràng,
chặt chẽ và chính xác hay vì tính chất của cơng việc thì nếu trả lương theo sản
phẩm sẽ không bảo đảm được chất lượng sản phẩm , không đem lại hiệu quả
thiết thực.
Trong chế độ này có hai hình thức cơ bản:
+ Chế độ trả lương theo thời gian đơn giản:
Tiền lương của mỗi người công nhân nhận được là do mức lương cấp
bậc cao hay thấp và thời gian thực tế làm việc nhiều hay ít quyết định.
Chế dộ này chỉ áp dụng ở những nơi khó định mức lao động một cách
chính xác, khó đánh giá cơng việc chính xác.
Tiền lương được tính như sau:
LTT = LCB x T
• Có ba loại lương thời gian đơn giản sau:
- Lương giờ: Tính theo mức lương cấp bậc giờ và số giờ làm việc



- Lương ngày: Tính theo mức lương cấp bậc ngày và số ngày làm việc thực tế
trong tháng.
- Lương tháng: Tính theo mức lương cấp bậc tháng.
+ Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng:
Nó kết hợp giữa chế độ trả lương thời gian đơn giản và tiền thưởng, khi
đạt được những chỉ tiêu quy định về số lượng và chất lượng.
Chế độ này chủ yếu áp dụng đối với những công nhân phụ, phục vụ như
CN sửa chữa, điều chỉnh…
II – TÍNH TẤT YẾU PHẢI HỒN THIỆN HỆ THỐNG THÙ LAO LAO ĐỘNG:

Trong thực tế, khái niệm và cơ cấu tiền lương rất đa dạng ở các nước
trên thế giới. Tiền lương có thể có nhiều tên gọi khác như thù lao lao động, thu
nhập lao động…Sự tồn tại khái niệm này ngay ở những nước khác nhau cũng
có những khái niệm khác nhau như “ ở Pháp ” sự trả công được hiểu là tiền
lương , hoặc lương bổng cơ bản, bình thường hay tối thiểu và mọi thứ lợi ích,
phụ khoản khác, được trả trực tiếp hay gián tiếp bằng tiền hay hiện vật, mà
ngươuì sử dụng lao động trả cho người lao động theo việc làm của người lao
động …còn ở Đài Loan tiền lương chỉ là mọi khoản thù lao mà người lao động
nhận được do làm việc; bất luận là tiền lương , hay lường bổng hay phụ cấp có
tính chất lao động lương, tiền thưởng hay dùng mọi danh nghĩa khác để trả
cho họ theo giờ, ngày, tháng, theo sản phẩm …ở Nhật bản tiền lương bất luận
là tiền lương, lương bổng, tiền được chia lãI hay những tên gọi khác là chỉ thù
lao cho người lao động mà người sử dụng lao động chi trả cho công nhân. Như
vậy bản chất của tiền lương cũng thay đổi tuỳ theo các đIũu kiện về trình độ
phát triển kinh tế xã hội và nhận thức của con người của mỗi nước, mỗi quốc
gia…còn ở Việt nam thì có sự phân biệt các yếu tố trong tổng thu nhập của
người lao động trong từng công việc: (tiền lương dụng ý chỉ lương cơ bản)
Theo cải cách tiền lương năm 1993 “ Tiền lương là giá cả sức lao động, được



hình thành qua thoả thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động
phù hợp với quan hệ cung cầu lao động trong nền kinh tế thị trường”. Hiện nay
chính xách cải cách kinh tế của Nhà nước ta đi đôi với với cải cách hệ thống
tiền lương là một điều không thể thể thiếu được bởi lẽ tiền lương là một nhân
tố quan trọng trong đời sống người lao động, khơng những nó cần thiết để
phát triển kinh tế đất nước mà nó có tác dụng tái sản xuất sức lao động ngồi
ra nó cịn góp phần tích cực vào sự ổn định xã hội, nói như thế khơng có nghĩa
là hiện nay hệ thống thù lao lao động của nước ta đã hoàn thiện, Nhà nước đã
dần hoàn thiện theo từng bước sao cho phù hợp với tiến trình cải tổ nền kinh
tế, để đất nước ngày càng phát triển đời sống người lao động nói chung, cán
bộ cơng nhân viên chức nói riêng ngày càng tăng sao cho phù hợp với tình hình
kinh tế đất nước.
*Những nhân tố tác động tới hệ thống tiền lương của nước ta:
1. Cơ cấu quản lý:
Hiện nay Chính phủ tích cực cải thiện hệ thống quản lý hành chính nói
chung sao cho nó vừa gọn nhẹ, đơn giản và khơng cồng kềnh nhất là làm tăng
hiệu quả kinh tế, tăng năng suất lao động, điều này tác động rất lớn tới hệ
thống thù lao lao động, bởi lẽ khi giảm bớt được sự cồng kềnh của bộ máy sẽ
dẫn tới giảm chi phí quản lý và sản xuất điều tất yếu là các cơ quan, các Doanh
nghiệp sẽ có khả năng tăng tổng quỹ lương nên
2. Năng xuất lao động tăng:
Năng xuất lao động tăng điều này đi đôi với hệ thống quản lý phù hợp hơn,
hiệu quả
hơn, Tăng năng suất tương ứng với tổng doanh thu tăng đó là yếu tố cần để có
một lợi nhuận tăng và khi lợi nhuận tăng trong khi các yếu tố khác không thay
đổi như lao động, quy mô sản suất không tăng thì các cơ quan, Doanh nghiệp
càng có điều kiện tăng lương cho CBCNV của mình .
3. Trang thiết bị sản suất:



Nước ta là một nước Nông nghiệp, hơn thế nữa là khi Đất nước và bước ra
khỏi các
cuộc chín tranh khơng được bao lâu, trong khi đó nền kinh tế thế giới đã tiến
xa hơn chúng hàng gần một thế kỷ, chính vì vậy nền cơng nghiệp nước ta trong
tình trạng lạc hậu, nghèo làn, chắp vá. Vì vậy cần phải có chính sách hợp lý để
cải tiến cơng nghệ trong nước sao cho phù hợp với tiến trình phát triển của
khu vực cũng như thế giới, hiện nay có nhiều các dự án đầu tư, hỗ trợ về mặt
công nghệ vào nước ta đó là những dấu hiệu tích cực cần phát huy để tăng
thêm cơ hội tiếp nhận những công nghệ mới, nhất là các dự án liên doanh liên
kết chúng ta cần tiếp cận những trang thiết bị mới bên đối tác để nâng cao
trình độ chuyên mơn cũng như làm chủ được những máy móc thiết bị hiện đại.
4.Yếu tố Văn hoá - Xã hội:
Chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường, điều
này không
khỏi không bỡ ngỡ đối với người lao động, người lao động khơng theo kịp với
dịng cuốn của cơ chế thị trường, cơ chế này bắt buộc chúng ta mỗi con người
lao động cần phải nhạy bén, sáng tạo làm việc tích cực trong khi đó thái độ làm
việc đánh trống ghi tên trong cơ chế tập trung quan liêu đã thâm nhập vào tư
tưởng làm việc của chúng ta khi đòi hỏi làm việc ở cường độ cao thì khơng có
khả năng theo kịp.



×