CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU DỰ ÁN
1.1.
Giới thiệu chủ đầu tư
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Mekong Herbals
Địa chỉ trụ sở: 233 Lê Thánh Tông, Quận 1, TP.Hồ Chí Minh
Ngành nghề chính: Trồng cây có hạt chứa dầu, trồng cây lấy quả chứa dầu, trồng cây dược
liệu; Sản xuất, chế biến các sản phẩm từ quả gấc, chanh dây, kinh doanh giống cây trồng.
Vốn điều lệ: 55 tỷ
1.2.
Mô tả sơ bộ thông tin dự án
Tên dự án: Nhà máy cung cấp dược liệu thô
Địa điểm đầu tư: xã Hòa Kiến, tp. Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên.
Diện tích đất: 5 hecta
Quy mô đầu tư:
+ 4.5 hecta: vườn trồng cây dược liệu như (cây Gấc, cây Ba Kích, cây Diệp Hạ Châu, cây
Gừng, cây Nghệ, Cây Đinh Lăng, cây Bạch Quả, cây Bạch Truật, cây Chùm Ngây, cây Hà
Thủ Ô, cây Kim Tiền Thảo, cây Trinh Nữ Hoàng Cung, cây Cỏ Ngọt, Quế, Đỗ Trọng, Sa
Nhân, Nhàu, Thảo Quả, Đương Quy, Bồ Công Anh).
+ 1,895 m2: làm nhà máy sơ chế dược liệu.
+ 3,105m2: văn phòng làm việc.
Mục tiêu đầu tư: xây dựng trung tâm sản xuất cây dược liệu áp dụng tiêu chuẩn GACPWHO theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới.
Mục đích đầu tư:
-
Cung cấp nguồn nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất thuốc trên địa bàn lân cận
và cả nước, xa hơn là xuất khẩu.
-
Nhằm bảo tồn, phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên quốc gia, góp phần
nâng cao chất lượng dược liệu và tiến tới hòa hợp trong khu vực và trên thế giới về kinh
doanh, xuất nhập khẩu dược phẩm nói chung và thuốc đông y, thuốc từ dược liệu nói riêng.
-
Chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa
phương;
-
Góp phần phát triển bền vững an ninh y tế và an sinh xã hội.
-
Tạo việc làm và nâng cao mức sống cho lao động địa phương.
-
Đóng góp cho thu ngân sách một khoản từ lợi nhuận kinh doanh
Hình thức đầu tư: Đầu tư xây dựng mới
Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án thông qua ban Quản lý dự án do chủ
đầu tư thành lập.
Tổng mức đầu tư: 31.803.327.000 đồng
Nguồn vốn đầu tư: Chủ sở hữu và vay vốn ngân hàng.
Tiến độ dự án: Bắt đầu từ quý III và IV năm 2018, đi vào hoàn thiện và hoạt động quý
I/2019.
1.3.
Sự cần thiết của dự án
Đã từ lâu, vấn đề ổn định chất lượng dược liệu, bán thành phẩm Đông dược (ví dụ như cao
dược liệu) cũng như các loại thuốc thành phẩm từ dược liệu ở Việt Nam đã và đang được
các nhà khoa học, các cơ sở sản xuất thuốc trong ngành Dược tìm cách giải quyết nhưng
vẫn chưa có giải pháp thỏa đáng. Cho đến nay, thị trường dược liệu ở Việt Nam vẫn trong
tình trạng thả nổi, thiếu sự quản lý của các cơ quan y tế (về chủng loại, chất lượng, tính
chuẩn xác, quy trình chế biến, cách bảo quản, …) và cơ quan quản lý thị trường (về giá cả).
Cũng như thuốc Tân dược, để thuốc Đông dược có hiệu lực, an toàn và chất lượng ổn định
thì toàn bộ quy trình sản xuất phải được tiêu chuẩn hóa. Trong đó, tiêu chuẩn hóa nguyên
liệu đầu vào là khâu cơ bản nhất. Riêng đối với dược liệu có nguồn gốc thực vật thì việc
tiêu chuẩn hóa phải bắt đầu từ quy trình trồng trọt và thu hái cây thuốc hoang dã trong tự
nhiên. Hiện nay, các dây chuyền sản xuất thuốc nói chung, trong đó có thuốc Đông dược ở
Việt Nam đang được xây dựng, hoặc từng bước nâng cấp để đạt tiêu chuẩn “Thực hành tốt
sản xuất thuốc – GMP”. Đây là một yêu cầu cần thiết để có thuốc tốt. Riêng đối với thuốc
Đông dược, nếu nguyên liệu đầu vào không ổn định về chất lượng thì thành phẩm thuốc
(đầu ra) cũng không đạt yêu cầu về chất lượng, cho dù thuốc đó được sản xuất ở nhà máy
đạt tiêu chuẩn GMP theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). Đó chính là nguyên nhân khiến
cho chất lượng của nhiều loại thuốc Đông dược ở Việt Nam hiện nay thất thường, kể cả chất
lượng của các gói thuốc thang ở các cơ sở khám, chữa bệnh và kinh doanh thuốc Đông y.
Đặc biệt, trước xu thế hội nhập kinh tế khu vực và trên thế giới, các xí nghiệp Dược của
nước ngoài sẽ đưa sản phẩm của họ vào Việt Nam, và ngược lại, chúng ta cũng cần đưa dược
liệu và thuốc Đông dược của Việt Nam ra thị trường nước ngoài. Để cho thuốc của ta giữ
được thương hiệu và cạnh tranh được với các sản phẩm cùng loại của nước ngoài (thậm chí
ngay trên thị trường trong nước) thì quá trình trồng trọt, thu hái nguyên liệu làm thuốc
không thể coi nhẹ việc tiêu chuẩn hóa. Điều này có nghĩa là phải tạo ra nguồn dược liệu có
hàm lượng hoạt chất cao theo tiêu chuẩn của GACP.
Nhận thấy nhu cầu của xã hội, sau khi nghiên cứu và nắm vững các yếu tố kinh tế và kỹ
thuật trong lĩnh vực dược liệu, Công ty Cổ phần Mekong Herbals chúng tôi quyết định đầu
tư xây dựng dự án Nhà máy cung cấp dược liệu thô . Đồng thời khi dự án được đặt tại tỉnh
Phú Yên - là địa phương liền kề các tỉnh Tây Nguyên như Đăk Lăk, Lâm Đồng, Gia Lai,
các tỉnh miền Đông Nam Bộ, nên quá trình vận chuyển cung ứng sản phẩm sẽ thuận lợi; từ
đó chúng tôi tin tưởng rằng không bao lâu nữa nhân dân trong tỉnh cũng như Việt Nam sẽ
được hưởng thụ các loại thuốc dược liệu mà dự án đem lại với chất lượng và giá cả cạnh
tranh. Bên cạnh đó, với những định hướng của Chính phủ sẽ có đầy đủ những điều kiện
thuận lợi trong quá trình thực thi dự án phát triển Nhà mày cung cấp dược liệu thô. Thông
qua đó, dự án có thể tận dụng được những chính sách hỗ trợ, bảo hộ về thuế và giống cây
trồng… để giúp dự án giảm chi phí vốn đầu vào và tìm được đầu ra cho sản phẩm.
Tóm lại, với niềm tin sản phẩm do chúng tôi tạo ra sẽ được người tiêu dùng trong nước ưa
chuộng, với niềm tự hào sẽ góp phần tăng giá trị tổng sản phẩm nông nghiệp, tăng thu nhập
và nâng cao đời sống của nhân dân và tạo việc làm cho lao động tại địa phương, Công ty
Cổ phần Mekong Herbals chúng tôi tin rằng dự án đầu tư Nhà mày cung cấp dược liệu thô
là sự đầu tư cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
1.4.
Căn cứ đầu tư dự án
Luật Dược ngày 14 tháng 6 năm 2005.
Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29 tháng 6 năm 2006.
Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngày 21 tháng 11 năm 2007.
Nghị định 99/2007/NĐ-CP ngày 13-6-2007 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam về
quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản của
Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 5 số 38/2009/QH12 ngày 19/6/2009.
Quyết định số 2166/QĐ-TTg ngày 30/11/2010 của Thủ Tướng Chính phủ về việc ban hành
kế hoạch hành động của Chính phủ về phát triển y, dược cổ truyền Việt Nam đến năm
2020.
Quyết định số 1976/QĐ-TTg, ngày 30/10/2013 của Thủ Tướng Chính Phủ v/v: Phê duyệt
quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020, định hướng đến năm 2030).
Luật đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam.
Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt
Nam.
Các căn cứ pháp lý khác có liên quan.
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỊ TRƯỜNG DỰ ÁN
2.1.
Thị trường tiêu thụ
-
Thị trường trong nước:
Các công ty chiết xuất dược liệu
Các nhà máy sản xuất, chế biến dược
Các nhà máy chế biết thực phẩm, mỹ phẩm, nước giải khát.
-
Thị trường xuất khẩu: Công ty Dự án liên kết với các đối tác nước ngoài để bao tiêu
sản xuất dược liệu Ấn Độ: Samilab, Sabinsa; Nhật: Cargill, To; Mỹ: Nuskin, HQ; Thái
Lan: Proven.
Doanh nghiệp dự kiến sẽ đầu tư về chi phí, công sức phần lớn dành cho thị trường trong
nước trước, sau đó sẽ đẩy mạnh thị trường xuất khẩu.
2.2.
Chính sách sản phẩm
Chính sách về chất lượng: Với phương châm hoạt động của công ty là “Chất lượng - Hiệu quả
- Thỏa mãn khách hàng”, do vậy dự án không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm. Việc đảm
bảo chất lượng sản phẩm được quan tâm thực hiện từ khâu lựa chọn nguyên liệu cho đến
thành phẩm. Các sản phẩm đều phải được Bộ Y Tế cấp phép sản xuất và lưu hành trên toàn
quốc và xuất khẩu.
Chính sách về nhãn hiệu và bao bì, đóng gói: Trong năm 2017, đã hoàn thành hơn 20 mẫu
thiết kế bao bì, qui cách sản phẩm mới các loại. Kiểm tra, sửa đổi hơn 10 bao bì cải tiến phù
hợp với sự biến đổi của thị trường. Bên cạnh đó, công ty đã tiến hành bảo hộ hầu hết các nhãn
hiệu, thương hiệu công ty. Một phần là do đặc trưng sản phẩm thô nên doanh nghiệp không
quá chú trọng vào nhãn hiệu và bao bì, đóng gói.
Chính sách về dịch vụ khách hàng: Dự án đã tiến hành tìm hiểu và lắng nghe ý kiến khách
hàng thông qua các phiếu thăm dò, tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, phiếu thu thập ý kiến
khách hàng nhân trong hội nghị ra mắt khách hàng, phân tích thông tin về khiếu nại và phàn
nàn của khách hàng. Qua đó, công ty đã nắm bắt được các yêu cầu chính của từng nhóm
khách hàng để có thể đáp ứng tốt hơn yêu cầu của khách hàng.
2.3.
Chính sách chiêu thị
Tổ chức các buổi hội thảo giới thiệu sản phẩm công nghệ cao, các sản phẩm dược liệu sơ
chế kết hợp truyền thông qua báo chí, đài truyền hình, internet…
Hợp tác với các đối tác trong và ngoài nước, thực hiện các chính sách marketing B2B,
chính sách marketing tới khách hàng là tổ chức phân phối, tổ chức sản xuất, các nhà thuốc
Đông y.
Tổ chức các buổi tiếp xúc với khách hang và các đối tác kinh doanh, các chiến dịch tham
quan nhà máy, khu chế biến, khu trồng cây để gia tăng sự tin tưởng phía các đơn vị hợp
tác, khách hang.
2.4.
Chính sách giá cả
Từ khi Việt Nam gia nhập WTO, có sự cạnh tranh can thiệp của các doanh nghiệp nước
ngoài, thì vấn đề về giá cả luôn được các doanh nghiệp quan tâm chú trọng. Công ty kinh
doanh mặt hàng dược liệu sạch, một sản phẩm luôn có mức cầu lớn hơn mức cung. Vì thế
công ty chúng tôi luôn đề cao chất lượng và giá cả ổn định lên hàng đầu. Công ty tiến hành
xác định giá cả thông qua chi phí sản xuất và giá bán trên thị trường hợp lý nhất.
Đơn vị: 1000 VNĐ
Loại cây
Đơn giá/kg
Ba kích
Bạch quả
Bạch truật
Cỏ ngọt
Diệp hạ châu
Đinh lăng
Đỗ trọng
Thảo quả
Gừng
Nghệ (khô)
Đương quy (khô)
Bồ công anh
Chùm ngây
Quế
Nhàu
Sa nhân
Hà Thủ ô đỏ
Kim tiền thảo
Trinh nữ hoàng cung
450
100
25
110
100
400
90
350
100
300
450
180
80
200
75
180
150
100
150
2.5.
Chính sách phân phối sản phẩm
Phân phối sản phẩm chủ yếu thông qua sự liên kết (liên kết giữa nhà máy và công ty, liên
kết giữa nông dân và công ty).
Đưa ra hình thức phân phối tại nhà: Thông qua kênh bán hàng trực tuyến như:
www.quagac.com; www.banhchunggac.com; www.sieuthiduoclieu.vn
Phân phối tại các siêu thị lớn Metro, BigC, Coopmart.
Phân phối cho các khách sạn, nhà hàng, các điểm du lịch.
CHƯƠNG 3: NỘI DUNG THỊ TRƯỜNG DỰ ÁN
3.1.
Địa điểm dự án
Dự án Nhà mày cung cấp dược liệu thô được đầu tư tại tại xã Hòa Kiên, thành phố Tuy
Hòa, tỉnh Phú Yên.
3.2.
Quy mô đầu tư dự án
Tổng diện tích 5 hecta: Nhà mày cung cấp dược liệu thô như (cây Gấc, cây Ba Kích, cây
Diệp Hạ Châu, cây Gừng, cây Nghệ, Cây Đinh Lăng, cây Bạch Quả, cây Bạch Truật, cây
Chùm Ngây, cây Hà Thủ Ô, cây Kim Tiền Thảo, cây Trinh Nữ Hoàng Cung, cây Cỏ Ngọt,
Quế, Đỗ Trọng, Sa Nhân, Nhàu, Thảo Quả, Đương Quy, Bồ Công Anh) trong đó gồm:
+ 1.895 m2: làm nhà máy sơ chế dược liệu.
+ 3.105 m2 văn phòng chung
+ 4,5 ha: trồng cây dược liệu và gấc
3.3.
Các hạng mục công trình
Cây gấc
Cây dược liệu
Khu vực chung
Nhà máy sơ chế dược liệu
2.25
2.25
3,105
1,895
ha
ha
m2
m2
3.4.
Tiến độ đầu tư
Hạng mục
Năm Năm
Năm …
2018 2019
2020
GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI
1 Triển khai xây dựng
…
x
…
…
GIAI ĐOẠN SẢN XUẤT TẬP TRUNG
3.5.
2 Hoàn thiện công trình đưa vào sử dụng
x
x
…
3 Hoạt động sản xuất kinh doanh
x
x
…
Công nghệ sản suất
3.5.1. Suất sứ công nghệ
Hệ thống nhà lưới, nhà màng được thiết kế theo tiêu chuẩn Israel bằng các hệ thống tưới
tiêu tự động có bộ điều khiển kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm trong nhà màng.
Khung nhà bằng thép ống mạ kẻm, toàn bộ nhà được liên kết lắp ghép bằng bulong kết hợp
với vít thép.
Mái nhà và xung quanh được căng lưới chống côn trùng, sợi nilon.
3.5.2. Quy trình công nghệ
Quy trình sản xuất
Đặc tính chủ yếu
Mức độ tự động
hóa
1/ Quy trình nuôi cấy mô cây Gấc
Thiết bị và dụng cụ
Thao tác thực hiện:
- Tủ cấy vô trùng
Có 2 thao tác thực hiện: thực hiện ở điều kiện bên
ngoài (in vivo) và thực hiện trong ống nghiệm
(in vitro), được chia thành 5 giai đoạn sau:
Invivo Giai đoạn 1: Chuẩn bị cây mẹ
Giai đoạn 2: Khử trùng mẫu cấy
Giai đoạn 3: Tăng sinh mô
Giai đoạn 3a: Tạo phôi soma
Giai đoạn 3b: Tăng cường sự phát triển chồi bên
Giai đoạn 3c: Sự phát triển chồi bất định
Giai đoạn 4: Sự ra rễ in vitro và điều kiện ra rễ
Gian đoạn 5: Giai đoạn ra rễ in vivo
- Tủ lạnh đựng hóa
chất
Mức độ tự động hóa
- Tủ sấy cao độ
- Nồi hấp khử trùng
- Cân vi phân tích,
pH kế
- Máy
khuấy
từ,
microwave
- Các dụng cụ thủy
tinh : keo, ống đong,
…
đạt > 90%.
2/Quy trình nhân giống cây dược liệu trong
- Dùng máy ghép cây
nhà màng:
Bước 1: Tuyển chọn giống hạt, thân, cành, đọt nhập khẩu từ Hàn
ghép
Bước 2: Nhân cây ghép
Bước 3: Tuyển chọn đọt ghép từ vườn
Bước 4: Tiến hành ghép cây trong phòng lạnh.
Bước 5: Nuôi dưỡng cây trong nhà màng
Bước 4: Xuất bán sản phẩm.
Bước 5: Trông khảo nghiệm tại vườn.
Quốc, Hà Lan.
- Phương pháp ghép Mức độ tự động hóa
cây trong nhà màng đạt > 70%/
giúp cây trồng có tỷ lệ
sinh trưởng đạt 95%,
không bị sâu bệnh,cây
sinh
trưởng
khỏe
mạnh.
3/ Quy trình sơ chế dược liệu:
Bước 1: Thu hoạch sản phẩm từ mô hình trồng
Hệ thống lò sấy tự
khảo nghiệm dược liệu;
Bước 2: Rửa sạch, tách hạt, cắt nhỏ và chuyển vào động, nhập khẩu từ
lò sấy;
Bước 3: Cho sản phẩm vào lò sấy, sấy trong thời
Hàn Quốc, tạo ra sản Tự động hóa đạt
phẩm sạch, màu sắc 60%
gian 12 giờ cho đến khi sản phẩm đạt ở độ ẩm 7%. khôngthay đổi so với
Bước 4: Đóng bao xuất khẩu.
đặc tính ban đầu,
3.5.3. Trang thiết bị chính
STT Hạng mục
Đơn vị
1
Máy rửa và tách vỏ dược liệu dạng củ
cái
+ Khung máy inox 304 kích thước 1500x 500 x 2200mm
+ Hệ thống trục quay và cánh chà sát tách vỏ inox 304, cánh inox
hệ thống 10
2
SL
10
hệ thống 10
304 dày 6 ly, trục dài 2400 mm
+ Hệ thống động cơ truyền động rửa và tải nguyên liệu, 1400 v/ hệ thống
phút, hộp số truyền động
+ Hệ thống cấp nước và máng chảy
hệ thống
+ Hệ thống điện ( Tủ điện và thiết bị điện)
hệ thống
Máy rửa dược liệu dạng thảo
cái
+ Khung máy inox 304 kích thước 1500x 800 x 1400mm
hệ thống
+ Hệ thống xilo inox 304 dày 2 ly, kích thước 600 x 1000 mm,
hệ thống
máng hứng
10
10
10
10
10
10
3
4
5
+ Hệ thống động cơ truyền động rửa và tải nguyên liệu, 1400 v/
hệ thống 10
phút, hộp số truyền động
+ Hệ thống trục truyền động
+ Hệ thống điện ( Tủ điện và thiết bị điện)
Máy sao dược liệu tự động
+ Khung máy inox 304 kích thước 1500x 800 x 1400mm
+ Hệ thống xilo inox 304 dày 2 ly, kích thước 600 x 1000 mm
+ Hệ thống động cơ truyền động rửa và tải nguyên liệu, 1400 v/
hệ thống
hệ thống
cái
hệ thống
hệ thống
phút, hộp số truyền động
+ Hệ thống trục truyền động
+ Hệ thống điện trở và thiết bị 15 KW
+ Hệ thống điện ( Tủ điện và thiết bị điện)
Máy nghiền dược liệu công suất 25-30 kg/giờ
+ Khung máy inox 304 kích thước 600 x 450 x 900mm
+ Hệ thống cối nghiền fi 270 Búa nghiền thô và nghiến phá,
hệ thống
hệ thống
hệ thống
cái
hệ thống
nghiền tinh inox 304 dày 10 ly, đáy dày 14 ly, nắp dày 12 ly
+ Hệ thống trục nghiền, búa, gối bi, hệ thống dẫn động
+ Động cơ nghiền 5Kw- 2800 vòng/ phút Việt Hung, 380v
+ Hệ thống phễu và máng chảy inox 304 dày 1.5 ly
+ Hệ thống bọc, che chắn động cơ và truyền động inox 304 dày
hệ thống 10
hệ thống 10
hệ thống 10
1.5 ly
+ Hệ thống điện ( Tủ điện và thiết bị điện)
Máy thái dược liệu ( kích thước 3-5 cm) thái lát củ quả tươi,
hệ thống 10
công suất 50-100 kg/ giờ
+ Khung máy inox 304 kích thước 1500 x 800 x 1000mm, inox
304
+ Hệ thống đĩa và dao cắt có teh63 điều chỉnh độ dày mỏng lát cắt
10
10
10
10
10
hệ thống 10
10
10
10
10
10
hệ thống 10
hệ thống 10
cái
10
hệ thống 10
hệ thống 10
inox 304
+ Hệ thống truyền động inox 304 trục truyền inox 304, gối đỡ, hệ
6
hệ thống 10
thống đai
+ Động cơ 3 pha, 3 Kw Việt Hung, mới 100%
hệ thống
+ Hệ thống điện
hệ thống
+ Máng hứng và phễu inox 304 dày 1.5 ly
hệ thống
Tủ sấy dược liệu
cái
+ Khung thiết bị có bảo ôn inox 201 hộp 50 x 50 dày 1.5, bọc inox hệ thống
201 và cánh cửa
+ Hệ thống khay để dược liệu đem sấy 500 x 1000 x 50 mm inox
hệ thống
304, dạng khay( thích hợp cho nhiều sản phẩm sấy)
10
10
10
10
10
10
7
8
9
10
11
12
14
15
3.6.
+ Hệ thống điện trở và trao đổi nhiệt 8- 12 Kw
+ Hệ thống ống thoát hơi nước fi 120 inox 304
+ Quạt gió công suất 1.5 Kw, lưu lượng 1700 m3/ giờ
+ Hệ thống điện, cảm biến, đồng hồ lịch trình và đặt thời gian sấy
Máy bơm nước 125W. A-130 JACK
Hệ thống tưới tiêu
Thiết bị cất trữ dược liệu ( tủ…)
Thiết bị vận chuyển dược liệu
Dụng cụ thu hoạch dược liệu
Văn phòng làm việc
+ Bàn ghế
+ Quạt trần cánh 1,4m ASIA J56002
+ Ti vi LG LCD 32LH20R
Nhà ăn
+ Bàn ghế
+ Dụng cụ nhà bếp
+ Quạt trần cánh 1,4m ASIA J56002
+ Ti vi LG LCD 32LH20R
Hệ thống điện
hệ thống
hệ thống
cái
hệ thống
chiếc
HT
thiết bị
xe
bộ
10
10
10
10
10
1
2
10
1
bộ
chiếc
chiếc
4
2
1
bộ
bộ
chiếc
chiếc
HT
7
1
5
2
1
Các tác động môi trường
Trong quá trình hoạt động của dự án, các yếu tố bụi, khí thải, nước thải, chất rắn sinh hoạt,
tiếng ồn và nhiệt độphát sinh vào môi trường không khí bao gồm từ các nguồn sau:
3.6.1. Bụi từ quá trình vận chuyển cây giống
Ô nhiễm bụi và khí thải từ quá trình di chuyển và vận chuyển cây giống, vận chuyển phân
bón. Bụi vào phổi sẽ gây kích thích cơ học và phát sinh phản ứng gây nên những bệnh hô
hấp. Bụi mịn sẽ gây tổn thương mắt và mũi khi tiếp xúc liên tục, kích thích viêm nhiễm
niêm mạc mũi, họng, gây kích thích hóa học và sinh học như dị ứng, nhiễm khuẩn. Tuy
nhiên, do công việc chủ yếu là vận chuyển cây giống và trồng cây nên nguồn phát sinh bụi
không tác động lớn đến môi trường xung quanh.
3.6.2. Bụi và khí thải từ hoạt động giao thông vận tải
Khi dự án bắt đầu triển khai và đi vào hoạt động, để đảm bảo cho việc đi lại của những
người chăm sóc, trồng cây và lưu thông sản phẩm được thuận lợi, sẽ có nhiều các phương
tiện giao thông hoạt động, ra vào khu vực trồng cây cọ để vận chuyển cây giống và trồng
cây. Khi hoạt động như vậy, các phương tiện vận tải với nhiên liệu tiêu thụ chủ yếu là xăng
và dầu DO sẽ thải vào môi trường một lượng khí thải chứa các chất ô nhiễm không khí như
NO2, CO, CO2, CxHy… Từ số lượng xe hoạt động hàng ngày và thành phần khí thải của xe
khi hoạt động, có thể ước tính được một cách tương đối tải lượng các chất ô nhiễm không
khí thải vào môi trường từ hoạt động giao thông vận tải. Tuy nhiên, bụi và khí thải được phát
sinh từ giao thông vận tải này không thường xuyên, chỉ mang tính gián đoạn và không liên
tục.
3.6.3. Tiếng ồn và rung động từ quá trình hoạt động
Tiếng ồn và rung động là những tác nhân gây ô nhiễm khá quan trọng và có thể gây ra những
ảnh hưởng xấu đến môi trường, trước tiên là sức khỏe công nhân, lao động trực tiếp làm
việc tại nhà máy. Tiếng ồn và rung động được phát sinh từ các nguồn sau:
•
Tiếng ồn và rung động do các phương tiện giao thông vận tải, máy bơm, máy phát
điện, máy bón phân, máy cắt,....Các loại xe khác nhau sẽ phát sinh mức độ ồn khác nhau
như: xe vận tải (93dBA), xe môtô 4 thì (94dBA), xe môtô 2 thì (80dBA)… Tuy nhiên,do
tiếng ồn chỉ mang tính gián đoạn nêntiếng ồn không vượt mức cho phép.
•
Tiếng ồn và rung động còn phát sinh từ quá trình va chạm hoặc chấn động, chuyển
động qua lại, do sự ma sát của các thiết bị và hiện tượng chảy rối của các dòng không khí,
hơi. Tiếng ồn và rung động phát ra từ các máy phát điện dự phòng, quạt gió, máy bón phân,
kéo cắt,… Tuy nhiên, tiếng ồn này ít và không vượt mức cho phép.
3.6.4. Nước thải
Trong quá trình hoạt động của dự án, nước thải phát sinh vào môi trường bao gồm các
nguồn sau: Nước mưa chảy tràn, nước thải sinh hoạt, nước chữa cháy, tưới cây, tưới đường,
nước thải từ máy điều hòa nhiệt độ, nước vệ sinh, ....
Nước mưa chảy tràn cuốn trôi các chất bẩn, rác thải, bụi... trên bề mặt đất. Khi nước mưa
chứa chất ô nhiễm thấm vào đất sẽ ảnh hưởng đến chất lượng đất, hoặc khi nước mưa đổ
vào lưu vực sông, kênh rạch gần đó sẽ có khả năng gây ô nhiễm môi trường nước mặt...
Nước thải sinh hoạt là loại nước thải ra sau khi sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt, ăn uống, tắm
rửa, vệ sinh... của công nhân, lao động làm việc tại dự án. Định mức dùng nước sinh hoạt
trong một ngày tính trên đầu người là 40l/người/ngàyđêm. Theo các tài liệu nghiên cứu cho
thấy, tải lượng nước thải sinh hoạt chiếm tỷ lệ 80% tổng lưu lượng nước cấp, tương đương
10,496m3/ngàyđêm. Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất ô nhiễm vô cơ, hữu cơ và vi sinh
gây bệnh, nước thải sinh hoạt không được thu gom và xử lý sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm
môi trường nghiêm trọng. Do tính chất và thành phần chất ô nhiễm trong nước thải loại này
không đáng lo ngại nên toàn bộ lượng nước thải phát sinh sẽ được thu gom và dẫn thoát vào
hệ thống thoát nước mưa của nhà máy, sau đó thoát thẳng vào môi trường tiếp nhận.
3.7.
Biện pháp giảm thiểu tác động của dự án tới môi trường
-
Nước thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của công nhân làm việc tại dự án được
dẫn về bể tự hoại.
-
Bố trí đường thoát nước mưa hợp lý tránh đi qua các bãi chứa nguyên vật liệu, hạn
chế ô nhiễm và tránh đất bị úng nước. Ảnh hưởng đến cây trồng.
- Khí thải từ các phương tiện giao thông: Đây là các nguồn thải động nên rất khó quản lý.
Chỉ có thể giảm bớt các tác động bằng cách yêu cầu các phương tiện vận chuyển gây ô
nhiễm nhiều chạy vào ban đêm (nhưng phải kết thúc trước 22h đêm). Bố trí hợp lý đường
vận chuyển và đi lại, hạn chế di chuyển nhiều lần ngang qua khu vực dân cư. Điều chỉnh lưu
lượng xe cộ ra vào hợp lý, tránh hiện tượng tập trung mật độ các phương tiện ra vào quá
cao trong một thời điểm. Tiếng ồn, rung từ các phương tiện giao thông rất khó quản lý
nguồn gây ô nhiễm này. Giảm thiểu tác động đến người dân bằng cách cấm vận chuyển và
thi công các công việc có mức ồn cao vào ban đêm (vận chuyển cây giống vào ban đêm…)
và giảm tốc độ khi đi qua khu vực dân cư, gắn ống giảm thanh cho xe. Lắp đặt bộ phận giảm
tiếng ồn cho những thiết bị máy móc có mức ồn cao như máy phát điện, hệ thống nén khí.
Để giảm ồn còn cần phải tiến hành kiểm tra, bảo dưỡng thường xuyên các phương tiện vận
tải, các máy móc thiết bị kỹ thuật như máy bơm, máy phát điện, máy bón phân, máy
cắt,...
-
Đối với rác sinh hoạt: Đặt các thùng rác nhằm thu gom và tập kết tại một địa điểm
cố định. Lượng chất thải này sẽ được thu gom hằng ngày.
-
Các chất thải rắn xây dựng, các vật liệu phế bỏ được thu gom thường xuyên và vận
chuyển ra khỏi khu vực, tập trung vào các khu xử lý chất thải rắn chung của thành phố.
Với riêng sản xuất dược liệu, tất cả quy trình từ trồng trọt, thu hái, chế biến, đóng gói phải
tuân theo các quy định quốc gia về an toàn, vận chuyển vật liệu và vệ sinh môi trường.
Tất cả ai tham gia vận chuyển, chế biến, thu hái hay trồng trọt phải tuân theo các quy định
vệ sinh của quốc gia trong toàn bộ quy trình chế biến.
Tất cả nhân viên phải được bảo vệ tránh tiếp xúc với thảo dược độc hay dị ứng tiềm tàng
bằng áo quần bảo vệ thích hợp, kể cả găng tay.
Tất cả nhân sự được biết, hay bị nghi ngờ là đang mang mầm bệnh hoặc bị đau yếu có thể
lây truyền sang nguyên liệu cây thuốc không được phép vào khu vực thu hoạch, sản xuất
hay chế biến.
Tất cả nhân viên có vết thương chưa liền miệng, bị viêm hay bệnh ngoài da phải bị hoãn
công việc hay buộc mặc áo quần bảo vệ và mang gang tay cho đến khi phục hồi hoàn toàn.
Những người bị bệnh truyền nhiễm qua không khí hay thức ăn, kể cả bệnh lỵ hay tiêu chảy,
phải bị ngưng công tác trong tất cả khu vực sản xuất và chế biến, theo quy định địa phương,
quốc gia.
Các tình trạng sức khoẻ phải được báo cáo cho bộ phận quản lý để xem xét khám nghiệm y
khoa và/hoặc có thể miễn khỏi việc vận chuyển nguyên liệu cây thuốc gồm: bệnh vàng da,
tiêu chảy, nôn mửa, suốt, rát cổ họng có sốt, các thương tổn bị nhiễm thấy được (phỏng,
đứt, v.v...) và các chất phóng thích từ tai, mũi hay mắt. Nhân viên nào có vết đứt hay vết
thương và được phép tiếp tục làm việc nên che vết thương lại bằng băng không thấm nước
thích hợp.
Nhân viên xử lý nguyên liệu cây thuốc phải duy trì một mức độ cao về vệ sinh cá nhân.
Nhân viên phải luôn rửa tay lúc bắt đầu các hoạt động xử lý, khi đi vệ sinh, và sau khi xử lý
nguyên liệu cây thuốc hay vật liệu ô nhiễm nào.
Không nên cho phép hút thuốc và ăn trong khu vực chế biến cây thuốc. Nhân viên xử lý
nguyên liệu cây thuốc phải hạn chế các hành vi có thể gây ô nhiễm vật liệu, thí dụ, khạc
nhổ, hắt xì hay ho lên trên vật liệu không được bảo vệ.
Tư trang như nữ trang, đồng hồ và các món khác không nên mang hay đưa vào khu vực nơi
nguyên liệu cây thuốc được xử lý nếu chúng đe doạ sự an toàn hay phẩm chất của dược
liệu.
CHƯƠNG 4: NỘI DUNG TỔ CHỨC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ DỰ ÁN
4.1.
Giải pháp về đào tạo
-
Trước khi dự án đi vào hoạt động, trung tâm liên kết với Đại Học Nông Lâm
TP.HCM và Đại học Xây dựng Miền Trung và cơ quan chuyên môn để huấn luyện, đào tạo
kỹ thuật chuyên sâu cho nhân sự làm việc trực tiếp tại dự án, gồm:
+ Đào tạo phương án quản lý, tổ chức sản xuất, giám sát điều hành vườn cho đối tượng quản
lý gián và trực tiếp.
+ Đào tạo kỹ năng và thực hành thực tế tại các vườn công nghệ cao cho đối tượng lao động
trực tiếp và nhân viên quản lý trực tiếp.
-
Các kiến thức đưa vào áp dụng: GlobalGap, GACP - WHO.
4.2.
Giải pháp về tổ chức sản xuất
CHƯƠNG 5: NỘI DUNG TÀI CHÍNH DỰ ÁN
5.1.Nội dung tổng mức đầu tư
5.1.1.Vốn cố định
Mục đích của tổng mức đầu tư là tính toán toàn bộ chi phí đầu tư xây dựng Dự án “Nhà
máy sơ chế và vườn trồng cây dược liệu”, làm cơ sở để lập kế hoạch và quản lý vốn đầu
tư, xác định hiệu quả đầu tư của dự án.
Tổng mức đầu tư của dự án: 31.803.327.000 đồng (Ba mươi mốt tỷ, tám trăm lẻ ba triệu
đồng, ba trăm hai mươi bảy nghìn đồng); Chi phí xây dựng nhà xưởng, mua sắm máy móc
thiết bị, chi phí quản lý dự án, chi phí khác và dự phòng phí. Bao gồm tài sản đầu tư mới và
đã đầu tư. Trong đó có 30% là vốn đi vay tương đương với 9.540.998.000 đồng (phần lãi
suất cụ thể được diễn giải ở phần sau), phần còn lại là công ty chủ đầu tư dung vốn chủ sở
hữu góp 70% tổng mức đầu tư dự án.
- Chi phí xây lắp công trình
Chi phí này bao gồm chi phí xây dựng và lắp đặt các hạng mục của công trình như: nhà máy
sơ chế dược liệu, vườn trồng cây dược liệu, vườn trồng gấc, khu vực chung.
Tổng diện tích xây dựng: 5 ha.
Bảng các hạng mục xây dựng
Đvt: 1000 đồng
STT Hạng mục
Đơn vịDiện
tích
Suất xây
Thành tiền
dựng
(/m2)
I
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Khu vực chung
Nhà bảo vệ
m2
Văn phòng làm việc
m2
Nhà ăn
m2
Cổng
cái
Tường bao quanh
m
Bể chứa nước
m2
Đường nội bộ
m2
Giếng khoan
cái
Nhà kho
m2
45
95
156
2
1,440
42
1,462
10
1,305
1,850
2,273
1,975
5,200
425
920
176
5,040
1,000
2,881,011
83,250
215,909
308,100
10,400
612,000
38,640
257,312
50,400
1,305,000
II Khu trồng cây dược liệu và xưởng sơ chế
1
2
3
4
5
Khu trồng cây gấc
m2
Sân phơi dược liệu
m2
Khu trồng cây dược liệu
m2
Xưởng sấy
m2
Kho chứa
m2
TỔNG CỘNG
-Chi phí máy móc thiết bị
22,500
948
22,500
710
237
18,930,185
375
195
375
1,975
1,975
8,437,500
184,860
8,437,500
1,402,250
468,075
21,811,196
Bảng các máy móc thiết bị
Đvt: 1000 đồng
Thành
STT
Hạng mục
Đơn SL Đơn giá
vị
tiền
Thành
VAT
trước
tiền sau
thuế
thuế
1
Máy rửa và tách vỏ dược liệu
cái
10 67,900 679,000 67900
746,900
2
3
dạng củ
Máy rửa dược liệu dạng thảo
Máy sao dược liệu tự động
Máy nghiền dược liệu công suất
cái
cái
10 55,800 558,000 55800
10 56,800 482,500 48250
613,800
530,750
cái
10 44,300 443,000 44300
487,300
3-5cm) thái lát củ quả tươi, công cái
10 34,560 345,600 34560
380,160
10 61,150
611,500 61150
672,650
32,364
35,600
4
25-30 kg/giờ
Máy thái dược liệu ( kích thước
5
6
7
8
9
10
11
12
suất 50-100 kg/ giờ
Tủ sấy dược liệu
Máy bơm nước 125W. A-130
cái
chiếc 10
3,560
3,236
JACK
Hệ thống tưới tiêu cho dược liệu HT 1 432,000 3,927,273 392,727 432,000
Hệ thống tưới cỏ và bắp
HT 0
Thiết bị cất trữ dược liệu (tủ…) thiết 2 445,000 809,091 80,909 890,000
Thiết bị vận chuyển dược liệu
Dụng cụ thu hoạch dược liệu
Văn phòng làm việc
+ Bàn ghế
+ Quạt trần cánh 1,4m ASIA
J56002
bị
xe
bộ
10 5,360
1 13,800
bộ 4
chiếc 2
3,120
685
48,727
12,545
4,873
1,255
53,600
13,800
11,345
1,245
1,135
125
12,480
1,370
+ Ti vi LG LCD 32LH20R
Nhà ăn
+ Bàn ghế
+ Dụng cụ nhà bếp
+ Quạt trần cánh 1,4m ASIA
14
chiếc 1
6,700
6,091
609
6,700
bộ 7 2,350 14,955 1,495
bộ 1 110,000 100,000 10,000
chiếc 5
685
3,114
311
16,450
110,000
3,425
J56002
+ Ti vi LG LCD 32LH20R
chiếc 2 6,700 12,182 1,218 13,400
Hệ thống điện
HT 1 128,000 116,364 11,636 128,000
TỒNG CỘNG
4,984,560
15
-Chi phí vốn đầu tư
Tổng mức đầu tư dự án
Đvt: 1000 đồng
STT
Hạng mục
I
Chi phí xây dựng
II
Chi phí máy móc thiết bị
III
Chi phí quản lý dự án
IV Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng
V
Chi phí khác
VI
Chi phí dự phòng
TỔNG VỐN ĐẦU TƯ
Giá trị trước
thuế
19,828,360
4,531,418
513,504
1,251,101
159,359
2,628,374
28,912,116
VAT
Giá trị sau
thuế
1,982,836 21,811,196
453,142
4,984,560
51,350
564,855
125,110
1,376,211
15,936
175,295
262,837
2,891,212
2,891,212 31,803,327
5.2.Kế hoạch sử dụng vốn
Bảng tiến độ sử dụng vốn
STT
1
2
3
4
5
6
STT
1
2
3
4
5
Hạng mục
Chi phí xây dựng
Chi phí máy móc thiết bị
Chi phí quản lý dự án
Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng
Chi phí khác
Chi phí dự phòng=ΣGcp*10%
Hạng mục
Chi phí xây dựng
Chi phí máy móc thiết bị
Chi phí quản lý dự án
Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng
Chi phí khác
Quý III/2018
70%
40%
50%
50%
100%
50%
Quý IV/2018
30%
60%
50%
50%
50%
Tổng cộng
100%
100%
100%
100%
100%
100%
Quý III/2017
Quý IV/2017
Tổng cộng
15,267,837
1,993,824
282,427
688,105
175,295
6,543,359
2,990,736
282,427
688,105
-
21,811,196
4,984,560
564,855
1,376,211
175,295
6
Chi phí dự phòng=ΣGcp*10%
1,445,606
1,445,606
2,891,212
5.3.Phương án trả lãi
Tỷ lệ vốn vay
Số tiền vay
Thời hạn vay
Ân hạn
Lãi vay
Thời hạn trả nợ
30%
9.540.998
8
1
10%
7
ngàn đồng
năm
năm
/năm
năm
Bảng rút vốn vay và trả lãi vay
Đvt: 1000 đồng
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
Ngày
7/1/2018
7/1/2019
7/1/2020
7/1/2021
7/1/2022
7/1/2023
7/1/2024
7/1/2025
7/1/2026
Dư nợ đầu
Vay nợ
Trả nợ
kỳ
trong kỳ
9,540,998
9,540,998
9,540,998
8,177,998
6,814,999
5,451,999
4,088,999
2,725,999
1,363,000
Trả lãi
Dư nợ
trong kỳ
vay
2,317,100
2,180,800
2,044,500
1,908,200
1,771,900
1,635,600
1,499,300
954,100
954,100
817,800
681,500
545,200
408,900
272,600
136,300
cuối kỳ
9,540,998
9,540,998
8,177,998
6,814,999
5,451,999
4,088,999
2,725,999
1,363,000
-
Trả nợ gốc
1,363,000
1,363,000
1,363,000
1,363,000
1,363,000
1,363,000
1,363,000
5.4.Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán
Các thông số giả định trên dùng để tính toán hiệu quả kinh tế của dự án trên cơ sở tính toán
của các dự án đã triển khai, các văn bản liên quan đến giá bán, các tài liệu cung cấp từ Chủ
đầu tư, cụ thể như sau:
-Thời gian hoạt động của dự án là 50 năm và bắt đầu từ năm 2018;
-Tổng mức đầu tư: 31,803,327,000 đồng.
-Các hệ thống máy móc thiết bị cần đầu tư để đảm bảo cho dự án hoạt động tốt;
-Doanh thu của dự án được từ:
+ Doanh thu chính: khai thác toàn bộ hệ thống vườn dược liệu, gấc, bên cạnh đó thu mua và
bào chế, đưa ra thị trường các sản phẩm của công ty.
-Chi phí của dự án:
+ Chi phí canh tác
+ Chi phí điện nước
+ Chi phí quản lý điều hành
+ Chi phí tiếp thị quảng cáo
+ Chi phí bảo trì thiết bị
+ Chi phí khác
-Chi phí khấu hao Tài sản cố định: Áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng, thời
gian khấu hao sẽ được tính phụ thuộc vào thời gian dự báo thu hồi vốn. Trong tính toán áp
dụng thời gian khấu hao theo phụ lục đính kèm.
-Thuế thu nhập doanh nghiệp của dự án thuế suất áp dụng là 20%.
5.5.Tính toán chi phí của dự án
5.5.1.Chi phí điện
Số
Lượng điện
lượng
tiêu thụ
Điện sinh hoạt
8,322
0.3
Kw/người/ngày
Điện cho tưới tiêu
24,638
15
Kw/ha/lần tưới
Tổng Lượng điện tiêu thu
32,960
Mức tăng giá điện
Giá điện
2%
2,500
Hạng mục
Năm
Đơn vị
đồng/kw
Đvt: 1000 đồng
2019
2020
…
2037
2038
1
2
…
19
20
32,960
32,960
…
32,960
32,960
Mức tăng giá điện
1.00
1.02
…
1.43
1.46
Đơn giá điện (đồng)
2,500
2,550
…
3,571
3,642
Chi phí điện ( ngàn đồng)
82,399
84,047
…
Hạng mục
Tổng lượng điện tiêu thụ
(Kwh)
5.5.2.Chi phí lương nhân viên
117,686 120,039
Bảng lương nhân viên
Đvt: 1000 đồng
Chức vị
Chủ đầu tư
Trưởng ban quản lý dự án
Chuyên gia quản lý dự án
Thực hiện tư vấn
Bộ phận trồng gấc
Công nhân
Kỹ sư nông nghiệp
Kỹ sư nông nghiệp
Bộ phận kho
Trưởng kho
Công nhân bốc xếp và vệ
Số lượng Mức lương
sinh sản phẩm
Nhà máy sơ chế
Quản đồi
Công nhân sơ chế
Bộ phận khảo nghiệp giống
Chuyên viên
Bộ phận kế toán
Kế toán trưởng
Kế toán viên
Tổng
1
2
4
20,000
15,000
10,000
10
7,000
10
8,000
1
8,000
20
4,000
1
20
8,000
4,000
3
6,000
1
3
76
8,000
4,500
Mức lương nhân viên tăng 5% qua các năm, bao gồm BHYT, BHXH...
5.5.3.Chi phí trực tiếp
Chi phí quản lý điều hành chiếm 2% doanh thu
Chi phí marketing, PR chiếm 2% doanh thu
Chi phí bảo trì thiết bị chiếm 1% chi phí MMTB.
Chi phí mua giống
5.5.4.Chi phí mua giống cây dược liệu
Đvt: 1000 đồng
DT gieo
STT
Hạng mục
1 Ba kích
2 Bạch quả
3 Bạch truật
trồng ( m2) Số lượng /ha
1,184
8,500
1,184
65
1,184
53
Đơn vị
cây/ha
kg hạt/ha
kg hạt/ha
Đơn giá
Thành tiền
11
185
130
11,072
1,424
816
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
Cỏ ngọt
Diệp hạ châu
Đinh lăng
Đỗ trọng
Thảo quả
Gừng
Nghệ
Đương quy
Bồ công anh
Chùm ngây
Quế
Nhàu
Sa nhân
Hà Thủ ô đỏ
Kim tiền thảo
19 Trinh nữ hoàng
cung
TỔNG
1,184
1,184
1,184
1,184
1,184
1,184
1,184
1,184
1,184
1,184
1,184
1,184
1,184
1,184
1,184
70,000
67
30,000
1,600
1,600
1,000
6,000
60,000
5,000
5,000
1,340
1,600
1,250
3,250
2,630
cây/ha
kg hạt/ha
cây/ha
cây/ha
cây/ha
kg củ/ha
kg củ/ha
cây/ha
cây/ha
cây/ha
cây/ha
cây/ha
cây/ha
cây/ha
cây/ha
1.5
325
7
36
60
60
25
25
15
15
80
1.5
25
22
17
12,434
2,579
24,868
6,821
11,368
7,105
17,763
177,632
8,882
8,882
12,695
284
3,701
8,467
5,295
1,184
54,800
cây/ha
0.5
3,245
22,500
325,332
- Chi phí mua giống gấc
Đvt: 1000 đồng
Diện tích
Giá một gốc gấc
Số lượng
20
gốc/ha
2,500
(ha)
2.25
Thành
tiền
112,500
-Chi phí cày xới gieo trồng
STT
1
Hạng mục
Diện tích
Chi phí cày xới
Đơn giá (ngàn
Thành tiền
đồng/ha)
(ngàn đồng)
93,000
418,500
4.50
gieo trồng
5.5.5.Chi phí khấu hao
Đvt: 1000 đồng
STT
Hạng Mục
1 GTTS đầu ky
CP xây dựng
CP thiết bị
CPkhác
2 Khấu hao trong ky
Năm
20
15
7
2019
29,862,262
21,811,196
4,984,560
3,066,506
1,860,936
2020
28,001,326
20,720,636
4,652,256
2,628,434
1,860,936
…
2037
2038
… 2,181,120 1,090,560
… 2,181,120 1,090,560
…
…
… 1,090,560 1,090,560
CP xây dựng
1,090,560
CP thiết bị
332,304
CPkhác
438,072
3 GTTS cuối ky
28,001,326
CP xây dựng
20,720,636
CP thiết bị
4,652,256
CPkhác
2,628,434
5.5.6.Chi phí phân bón cho vườn cây dược liệu
1,090,560
332,304
438,072
26,140,390
19,630,076
4,319,952
2,190,362
… 1,090,560 1,090,560
…
…
… 1,090,560
(0)
… 1,090,560
(0)
…
…
-
Nhu cầu bón phân của vườn dược liệu như sau:
Loại phân
+ Urê
+ Phân Kali
+ NPK 16
+ Phân super lân
+ Phân chuồng
TỔNG
Đơn vị
kg/ha
kg/ha
kg/ha
kg/ha
kg/ha
Khối lượng(kg) Đơn giá
750
10.4
350
12
290
19.32
625
3.2
50,000
1
Thành tiền
7,800
4,200
5,603
2,000
50,000
69,603
Chi phí cần dùng cho việc bón phân mỗi năm
2019
2020
…
2037
2038
1.05
36,855
19,845
26,473
9,450
92,623
1.10
38,698
20,837
27,797
9,923
97,254
…
…
…
…
…
…
2.53
88,696
47,759
63,711
22,743
222,909
2.65
93,131
50,147
66,897
23,880
234,054
Năm
Hạng mục
Mức tăng giá phân bón
+ Urê
+ Phân Kali
+ NPK 16
+ Phân super lân
TỔNG
5.5.7.Chi phí khác
Ngoài các chi phí trên, để dự phòng chi phí phát sinh, dự án còn dự trù khoản phí chiếm 3%
doanh thu
-
Chi phí mua nguyên liệu và gấc:
Vì dược liệu và gấc trồng chưa đáp ứng đủ công suất nhà máy nên cần phải mua thêm
nguyên liệu cho quá trình sản xuất.
Bảng tổng hợp CP hoạt động dự án
Đvt:
1000 đồng
NĂM
HẠNG MỤC
Chi phí lương nhân viên
2019
1
5,921,500
2020
2
6,217,575
….
….
….
2037
2038
19
20
14,250,796 14,963,336