BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM
BẢO VỆ LUẬN ÁN TIẾN SĨ CẤP VIỆN
NGUYỄN ĐỨC VIỆT
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP HỖ TRỢ PHÂN CẤP QUẢN LÝ,
KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI CHO CÁC TỔ CHỨC THỦY LỢI
CƠ SỞ TẠI VÙNG QUẢN LỘ - PHỤNG HIỆP
CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC
MÃ SỐ: 62 58 02 12
GVHD 01: PGS.TS. NGUYỄN VĂN TỈNH
GVHD 02: PGS.TS. ĐOÀN THẾ LỢI
Hà Nội, ngày 09/9/2017
1
Nội dung
•
•
•
•
Tính cấp thiết
Mục tiêu và phương pháp
Đóng góp mới của nghiên cứu
Chương 1: Tổng quan phân cấp quản lý, khai thác công
trình thủy lợi
• Chương 2: Xây dựng phương pháp hỗ trợ phân cấp cho
các tổ chức thủy lợi cơ sở
• Chương 3: Áp dụng kết quả nghiên cứu đề xuất phân cấp
cho các tổ chức thủy lợi cơ sở tại HTTL Quản Lộ - Phụng
Hiệp
• Kết luận và kiến nghị
• Danh mục công trình đã được công bố
Trang 2
Bản đồ khu vực nghiên cứu
3
Trang 3
Tính cấp thiết
Thực trạng:
•
•
•
•
Quản Lộ - Phụng Hiệp là HTTL lớn tại ĐBSCL
Tác động:
350 lao động quản lý hàng nghìn CTTL
01 lao động phụ trách 65 km kênh và 01 cống lớn
Không đủ nhân lực quản lý, khai thác CTTL
- Công trình bị hư hỏng, xuống cấp
- Hiệu quả cung ứng nước tưới đến mặt ruộng thấp (55%)
- Vi phạm hành lang bảo vệ CTTL
- Xung đột quyền lợi sử dụng nước (lúa và thủy sản)
Ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng cây trồng
Trang 4
Hiện trạng thủy lợi
Trang55
Tính cấp thiết
Giải pháp:
• Tăng cường sự tham gia quản lý, khai thác của NSDN
• Phân cấp quản lý, khai thác CTTL cho tổ chức thủy lợi cơ sở
Khó khăn:
• Thông tư số 65/2009/TT-BNNPTNT ban hành ngày 12/10/2009
của Bộ Nông nghiệp và PTNT
- Chưa phù hợp với điều kiện đặc thù vùng QL-PH
- Chưa phát huy được các yếu tố thị trường
- Chưa thúc đẩy được xã hội hóa công tác thủy lợi
Do vậy:
Cần thiết xây dựng 01 phương pháp mới để hỗ trợ phân cấp cho
các tổ chức thủy lợi cơ sở tại QL-PH
Trang66
Mục tiêu và phương pháp
Mục tiêu:
Nghiên cứu xây dựng phương pháp hỗ trợ phân cấp quản lý,
khai thác công trình thủy lợi cho các tổ chức thủy lợi cơ sở tại
HTTL Quản Lộ - Phụng Hiệp
Phương pháp:
• Phương pháp kế thừa
• Phương pháp điều tra
• Phương pháp toán học
• Phương pháp chuyên gia
Trang77
Đóng góp mới của luận án
• Đã xây dựng 01 phương pháp hỗ trợ phân cấp quản lý, khai thác
CTTL cho các tổ chức thủy lợi cơ sở; áp dụng tại HTTL QL-PH
đã luận chứng được mối tương quan giữa hiệu quả khai thác
CTTL và nhận thức về CTTL của NSDN thông qua chỉ số
Pearson (r) có giá trị từ 0,65-0,70
• Đã đề xuất 01 bộ chỉ số đánh giá nhận thức về CTTL của NSDN;
sau khi kiểm định độ tin cậy, tính khách quan và hợp lý đã lựa
chọn được 10/14 chỉ số của Bộ chỉ số phù hợp với điều kiện
SXNN tại HTTL QL-PH
Trang88
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu
Phân cấp trên thế giới:
• GĐ 1950 - 1970: Quản lý, khai thác CTTL theo cơ chế tập quyền,
bộ máy quản lý lớn Ngân sách SXNN giảm
• GĐ 1980 - 1990: Khủng hoảng kinh tế thực hiện IMT theo đề
án phân cấp
• Cuối TK20 - đầu TK21: 60 quốc gia thực hiện phân cấp
Động lực:
•
•
•
•
Tiết kiệm ngân sách đầu tư công
Hoạt động hiệu quả, bền vững cho các CTTL
NSDN muốn chủ động sử dụng nước tưới
NSDN kiểm soát hợp lý các chi phí thủy lợi
Trang99
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu
Ethiopia
Trang1010
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu
Tiêu chí phân cấp:
•
•
•
•
•
•
Theo cấp công trình thủy lợi (1,2,3, nội đồng...)
Hạn chế và vấn đề nghiên cứu:
Còn áp đặt, chưa xem xét đến khả năng có thể tiếp nhận của
NSDN thuộc các tổ chức thủy lợi cơ sở
Theo sự phát triển tổ chức thủy lợi (hộ, nhóm, WUOs, HTX...)
Theo diện tích tưới, tiêu (ha, m2, km2...)
Theo mức độ vận hành, bảo dưỡng (dễ dàng, phức tạp...)
Theo địa giới hành chính (thôn, xã, huyện, tỉnh...)
Theo vị trí, số điểm lấy nước trên kênh
Trang1111
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu
Phương pháp đánh giá hiệu quả khai thác CTTL:
•
•
•
•
•
Phương pháp đánh giá nhanh RAP/MASSCOTE
Hạn chế:
Phương pháp định chuẩn Benchmarking
Phương pháp đo chất lượng dịch vụ tưới, tiêu
Phương pháp đánh giá hiệu quả CTTL nhỏ, nội đồng
Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế tổng hợp CTTL
• Nhiều chỉ số còn thiếu cơ sở khoa học
• Chỉ áp dụng tốt cho HTTL hoàn chỉnh
• Khó áp dụng tại HTTL QL-PH
Trang1212
Chương 2: Xây dựng phương pháp
Cơ sở lý luận:
Nhận thức của NSDN về CTTL có ý nghĩa hết sức quan trọng
trong chuỗi các hoạt động quản lý, khai thác CTTL
Giả thuyết nghiên cứu:
• Hiệu quả khai thác CTTL phụ thuộc vào nhận thức về CTTL của
NSDN; với một số giả thiết là giống cây trồng, kỹ thuật canh tác,
chế độ bón phân... tác động đến hiệu quả khai thác CTTL là
không đáng kể
• Giá trị hiệu quả khai thác CTTL tỉ lệ thuận với nhận thức về CTTL
của người sử dụng nước
Trang1313
Chương 2: Xây dựng phương pháp
Cách tiếp cận: Hướng tiếp cận [dưới - lên]
Trang 14
Chương 2: Xây dựng phương pháp
Các bước thực hiện phân cấp:
Trang 15
Chương 2: Xây dựng phương pháp
Mô hình thuật toán:
Trang 16
Chương 2: Xây dựng phương pháp
Bộ chỉ số đánh giá hiệu quả
Bộ chỉ số đánh giá nhận thức
Trang1717
Chương 2: Xây dựng phương pháp
Ma trận hỗ trợ phân cấp:
Vận dụng lý thuyết AHP xây dựng ma trận quản lý, khai thác CTTL:
là giá trị trung bình nhận thức để NSDN có thể thực
hiện được công tác quản lý, khai thác CTTL
Trang1818
Chương 3: Áp dụng phương pháp tại QL-PH
HTTL Quản Lộ - Phụng Hiệp:
• Stự nhiên khoảng 375.000 ha
• Stưới tiêu khoảng 280.000 ha
• Liên tỉnh: 01 Hội đồng quản lý
HTTL QL-PH
• 01 Công ty cổ phần thuỷ lợi
(ST) và 02 Trung tâm QLKT
CTTL (BL, CM)
• Khoảng 430.000 NSDN
• Tổ chức thuỷ lợi cơ sở phát
triển thấp; khả năng tham gia
khai thác CTTL hạn chế
Trang1919
Chương 3: Áp dụng phương pháp tại QL-PH
Địa điểm điều tra, khảo sát tại HTTL QL-PH:
Kênh
TT
1
Cái Nhúc - Cây Trâm
2
Xáng Cà Mau - Bạc Liêu
3
Phó Sinh
4
4.1
4.2
Quản Lộ - Nhu Gia
Xáng Mỹ Phước
Quản Lộ - Nhu Gia
Thôn/ ấp
Xã/ phường
Khóm 1
Khóm 2
Khóm 3
Ấp 3
Ấp 4
Ấp 5
Ấp Bình Định
Ấp Cái Rô
Ấp Bùng Binh
Ấp Bùng Binh 2
Ấp Hoà Đông
Ấp 21
Ấp 15
Ấp 14
Ấp 20
Ấp 19
P. Tân Thành
Ấp Tân Lập B
Ấp Phước Ninh
Ấp Phước An B
Ấp Phước An A
Ấp Phước An
Xã Long Tân
Xã Mỹ Phước
Xã Mỹ Thuận
Huyện
Tỉnh
TP. Cà
Mau
Cà Mau
Xã Định Bình
Xã Hoà Tân
TP. Cà
Mau
Cà Mau
Xã Phong Tân
Giá Rai
Bạc Liêu
Ngã Năm
Mỹ Tú
Sóc Trăng
Xã Tân Thành
Xã Phong Thạnh
Trang2020
Chương 3: Áp dụng phương pháp tại QL-PH
Sóc Trăng
Cà Mau
Bạc Liêu
Trang2121
Chương 3: Áp dụng phương pháp tại QL-PH
Kiểm định độ tin cậy theo hệ số Cronbach’s Alpha:
• Thỏa mãn [0,6]< (α) = 0.848 <
[0,95]
• 2 chỉ số có hệ số tương quan
biến tổng < [0.3], cần loại bỏ
khỏi phân tích tương quan là:
- NT5: Nhận thức về chủ thể
quản lý CTTL
- NT14: Mức độ sẵn sàng tham
gia tài chính
Trang2222
Chương 3: Áp dụng phương pháp tại QL-PH
Kết quả phân tích tương quan:
• Đánh giá hệ số tương quan Pearson (r) giữa:
- 6/7 chỉ số hiệu quả khai thác CTTL của NSDN
- 10/14 chỉ số nhận thức về CTTL của NSDN
• Kết quả phân tích tương quan giữa 6 chỉ số đánh giá hiệu quả:
[ID-HQ1, ID-HQ2, ID-HQ3, ED-HQ1, ED-HQ3, ED-HQ4] và 9 chỉ
số nhận thức: [NT1, NT2, NT3, NT4, NT6, NT7, NT9, NT10,
NT11] đều có giá trị Pearson (r) > 0,2
• Duy nhất NT13 có giá trị (r) = [-0,003 -0,009 0.041 -0,041 0,036
-0,008] < [0,2] Loại NT13 ở bước phân tích hồi quy
Trang2323
Chương 3: Áp dụng phương pháp tại QL-PH
Kết quả phân tích hồi quy với IBM-SPSS:
Thể hiện qua 6 phương trình hàm hồi quy tuyến tính đơn lẻ:
ID-HQ1
Y1 = 2.170 + 1.437×X1 + 1.873×X2 + 2.574×X3 + 1.012×X4 +
1.686×X5 - 0.249×X6 + 2.342×X7 + 0.221×X8 + 3.162×X9
ID-HQ2
Y2 = 0.395 + 1.023×X2 + 2.048×X3 + 0.575×X4 + 0.088×X6 +
0.030×X8 + 0.387×X9
ID-HQ3
Y3 = 2.4 + 0.69×X1 + 0.070×X2 + 1.150×X3 + 0.230×X4 + 1.090×X8 +
0.612×X9
ED-HQ1 Y4 = 4.041 + 1.490×X2 + 1.369×X3 + 3.897×X4 + 0.552×X5 +
2.334×X7 + 1.139×X8 + 3.389×X9
ED-HQ3 Y5 = 1.278 + 0.113×X1 + 0.013×X2 + 0.017×X3 + 0.398×X4 +
0.231×X6 + 1.101×X8 + 0.258×X9
ED-HQ4 Y6 = 2.581 + 0.040×X2 + 0.183×X4 + 0.039×X8 + 0.039×X9
Trang2424
Chương 3: Áp dụng phương pháp tại QL-PH
Hàm đa mục tiêu:
25
Trang 25