Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Vật lý chính thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.4 KB, 6 trang )

PHÒNG GD&ĐT YÊN THÀNH

ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY GIỎI HUYỆN,
CẤP THCS CHU KỲ 2013-2015
MÔN: VẬT LÝ

Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1: Những biện pháp đổi mới PPDH môn vật lý ở THCS có nêu: Giáo viên phải
có kĩ năng tổ chức cho học sinh hoạt động chiếm lĩnh kiến thức và kĩ năng phù hợp
với mục tiêu đã được lượng hóa.
Anh (chị) cho biết giáo viên phải có bao gồm các kĩ năng nào? Lấy bài soạn một
tiết dạy mà anh (chị) cho là “tâm đắc” làm thí dụ.
Câu 2: Anh (chị) hãy hướng dẫn học sinh giải bài toán sau:
Mặt phản xạ của hai gương phẳng G 1 , G2 hợp với nhau một góc ϕ0 = 350. Một tia
sáng SI (SI nằm trong mặt phẳng vuông góc với giao tuyến của hai gương) tới gương
G1, phản xạ theo phương IK đến gương G2 rồi phản xạ theo phương KL. Để có SI ⊥
KL thì phải quay gương G2 quanh trục đi qua giao điểm O của hai vết gương một góc
bao nhiêu? Theo chiều nào?
Câu 3: Một người đi trên đoạn đường CD. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận
tốc v1 = 20 km/h. Trong nửa thời gian còn lại đi với vận tốc v 2 = 10 km/h, cuối cùng
người ấy đi với vận tốc v3 = 5 km/h. Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường CD.
Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 1).
Biết UAB = 6V, R1 = 0,4 Ω , R2 = 0,6 Ω . Biến trở
có điện trở toàn phần RMN = 8 Ω và được phân bố
N
R2
đều theo chiều dài, điện trở dây nối không đáng kể,
điện trở Vôn kế rất lớn.
C
M
a) Xác định số chỉ của vôn kế khi con chạy C


R1
+
V
ở chính giữa MN. Tính công suất tỏa nhiệt trên
B
A
biến trở.
Hình 1
b) Xác định vị trí C trên biến trở để để công
suất trên toàn biến trở là cực đại. Tính giá trị cực đại đó.
------------------------ Hết ----------------------Người coi thi không giải thích gì thêm


HỘI THI CHỌN GIÁO VIÊN THCS DẠY GIỎI HUYỆN, CẤP THCS CHU KỲ 2013 – 2015

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: VẬT LÝ
Câu

Yêu cầu cần đạt được

Điểm

1
*Bao gồm 3 kĩ năng sau:
(5 đ) a) Kỹ năng lựa chọn nội dung kiến thức để tổ chức HS hoạt động.
Một số hoạt động thường gặp trong dạy học: Tổ chức tình huống học
tập; Thu thập thông tin; Xử lí thông tin; Nhận xét rút ra kết luận; Vận
dụng ghi nhớ kiến thức.
b) Kỹ năng đặt hệ thống câu hỏi, hướng dẫn HS hoạt động. Một số
câu hỏi thường gặp trong dạy học: Câu hỏi “biết”; Câu hỏi “hiểu”;

Câu hỏi “vận dụng”; Câu hỏi “phân tích”; Câu hỏi tổng hợp.
c) Kỹ năng tổ chức cho HS hoạt động trên lớp dưới những hình thức
học tập khác nhau (hình thức học tập cá nhân, hình thức học tập theo
nhóm, trò chơi,…)
*Bài soạn tiết dạy minh họa phải thể hiện được yêu cầu của 3 kỹ năng
nêu.

1,0

1,0
1,0
2,0

2
Hướng dẫn HS giải bài toán đạt được yêu cầu (giải trực tiếp hay
(4 đ) thông qua bài toán phụ đều được).
*Giải trực tiếp:
+ Trường hợp 1: Gương G1 và G2 hợp với nhau góc nhọn ϕ
- Hướng dẫn HS vẽ được đường truyền của tia sáng qua hệ gương
thỏa mãn ĐK bài toán.
G1

G1
L

I
i
i' N

ϕ


O

ϕ
Hình1

k

K

1,00

N

β

P

β

L

S
X

O
G2

Hình 2


I

P

i'

S

i

k

ϕ
K

Vẽ tia sáng SI, IK, KL thành tam giác vuông, SI ⊥ KL;
Vẽ NI và NK là các đường phân giác góc SIK và góc IKL; Tại I Vẽ
G1 ⊥ NI và tại K vẽ G2 ⊥ NK.
- Hướng dẫn HS dựa vào hình vẽ, áp dụng các quan hệ hình học xác
định góc ϕ ⇒ suy ra góc quay của G2 là ∆ϕ .
Góc lệch: β là góc LPI
Trên hình vẽ NI và NK là các pháp tuyến nên góc KNX = ϕ

G2


Câu

Yêu cầu cần đạt được
ϕ = i' + k

Xét ∆ NKI ta có:
Xét tam giác IKP ta có: β = 2 i' + 2k
β = 2 ϕ (1)
Suy ra:
β = 2 ϕ = 900
⇒ ϕ = 450

∆ϕ = ϕ − ϕ0 = 450 – 350 = 100
Vậy phải quay gương G2 góc ∆ϕ = 100 theo chiều cho góc ϕ0 tăng
lên đến góc ϕ .
Tương tự cho trường hợp N nằm ngoài góc ϕ (Hình 2)

Điểm

1,00

+ Trường hợp 2: Gương G1 và G2 hợp với nhau góc tù ϕ (Hình 3)
- Hướng dẫn HS vẽ được đường
truyền của tia sáng qua hệ
X
gương thỏa mãn bài toán.
N

ϕ

S

1,00
G1


i
i i'
I

L

k
P

O

β

K

G2

Hình 3

Vẽ tam giác vuông IKP , IP ⊥ PK. Kéo dài thành các tia SI, KL
Vẽ NI và NK là các đường phân giác góc SIK và góc IKL; Tại I vẽ G1
⊥ NI và tại K vẽ G2 ⊥ NK.
- Hướng dẫn HS dựa vào hình vẽ, áp dụng các quan hệ hình học xác
định góc ϕ ⇒ suy ra góc quay của G2 là ∆ϕ :
Trên hình vẽ NI và NK là các pháp tuyến nên: góc KNX = ϕ
Xét tam giác IKN ta có: ϕ = i' + k
Xét tam giác IKP ta có: β = (1800 - 2 i'+ 1800 - 2k) = 3600 - 2(i' + k)
β = 3600 - 2 ϕ (2)
∆ϕ = ϕ − ϕ0 = 1350 – 350 = 1000
Suy ra ϕ = 1350 ⇒

Vậy phải quay gương G2 góc ∆ϕ = 1000 theo chiều cho góc ϕ0
tăng lên đến góc ϕ .
*Giải thông qua bài toán phụ:
- Bài toán phụ: Có hai gương phẳng G1 , G2 hợp với nhau một góc.
Một tia sáng SI tới gương G1, phản xạ theo phương IK đến gương G2
rồi phản xạ theo phương KL. Tính góc ϕ hợp bởi hai tia sáng SI và
KL trong hai trường hợp:

1,00

Hoặc:


Câu

Yêu cầu cần đạt được

+ ϕ là góc nhọn;
+ ϕ là góc tù.
Hướng dẫn giải bài toán phụ tương tự như giải trực tiếp:
+ Trường hợp α là góc nhọn: Hướng dẫn HS vẽ hình tương tự hình 1
với ϕ <900 .
Hướng dẫn HS tính góc β theo ϕ được (1)
áp dụng vào bài toán

Điểm

1,00

0,50


+ Trường hợp α là góc tù: Hướng dẫn HS vẽ hình tương tự hình 2
Hướng dẫn HS tính góc β theo ϕ được (2)
Áp dụng vào bài toán

0,50
1,00
0,50
0,50)

3
Gọi: S = CD, t1 là thời gian đi nữa đoạn đường đầu,
(5 đ)
t2 là thời gian đi nữa đoạn đường còn lại.Ta có:
S1
S
=
,
v1 2v1

t2
t
s3 = v3 . 2
,
2
2
S
t
t
S

t2 =

v2 . 2 + v3 . 2 =
Mà: S2 + S3 = S1 ⇒
v2 + v3
2
2
2
S
S
vtb =
=
≈ 10,9
S
S
t1 + t2
Do đó :
( km/h )
+
2v1 v2 + v3
t1 =

s2 = v2 .

R
8
4
a. Đặt R3 = RCM và R4= RCN , có R3= R4 = MN = = 4Ω
2
2

(6 đ)
Đoạn mạch điện có: R1 nt R2 nt ( R3 // R4 )

1,5
2,0

0,5

R3 R4

Điện trở tương đương đoạn mạch: R = R1+ R2 + R + R = 3( Ω )
3
4
Cường độ dòng điện mạch chính: I =

1,5

1,0
0,5

U AB 6
= = 2( A)
R
3

Số chỉ của vôn kế: Uv= UAB – I.R1 = 6 – 2.0,4 = 5,2 (V)
Công suất tỏa nhiệt trên biến trở:

1,0


R3 R4

1,0

4.4

P = I2. R + R = 22.
= 8(W)
4+4
3
4
1

b. Đặt x = RCM , Điện trở tương đương của biến trở Rb = y
Ta có:

y=

1
1
+
x 8− x

1

1+ y

Điện trở toàn mạch: R = R1+ R2+ Rb = 0,4 + 0,6 + y = y
U


6y

AB
Cường độ dòng điện mạch chính : I = R = 1 + y

0,5


Câu

Yêu cầu cần đạt được

Công suất nhiệt trên toàn biến trở :

Điểm

0,5

2

 6y  1
36 y
36
. =
=

÷
2
P = I .Rb =  1 + y  y 1 + 2 y + y
1

y+ +2
y
1
Áp dụng bất đẳng thức Cô si, Ta có : y + y ≥ 2
36
⇒ P≤

= 9 (W)
Pmax = 9W
2+2
1
Đạt Pmax = 9W khi y = y ⇒ y = 1
1
1
+
Khi đó:
= 1 ⇒ x2 - 8x + 8 = 0
x 8− x
Giải ra ta được : x = 4 + 2 2 ( Ω ) hoặc x = 4 - 2 2 ( Ω )
Vậy con chạy C ở vị trí sao cho:
RCM = 4 + 2 2 Ω
hoặc
RCM = 4 - 2 2 Ω
2

Thì công suất tiêu thụ trên toàn biến trở đạt cực đại và Pmax = 9W

Ghi chú : Các lời giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

0,5


0,5


Ta xét với 3 trường hợp:
a) Với α là góc nhọn:
Góc INI’ hợp giữa hai pháp tuyến cũng bằng α . Vận dụng định lí về góc ngoài của một tam giác
đối với tam giác II’N: i = i’+ α (xem hình 3-56a)
Đối với ∆ II’B: 2i = 2i’+ β . Từ đó suy ra: β = 2 α . Có thể xảy ra trường hợp giao điểm N
giữa hai pháp tuyến nằm trong góc α tạo bởi hai gương (xem hình 3-56b). Chứng minh tương tự ta
vẫn có β = 2 α .
N

α

B β
RB

I
i

S

β

α

i'
O


S

I'

I
Hình 3-56b

I'
Hình 3-56a
N α

i'

β

I'

I'

i

α

I

B
Hình 3-56c

I
Hình 3-56d


b) Trường hợp là góc tù (hình 3-56c):
Với ∆ II’N: α = i +i’
Với II’B: β =2(900- i + 900- i’) = 3600- 2(i + i’)
Từ đó suy ra: β = 3600- 2 α
c) Trường hợp α = 900 : Dễ dàng nhận thấy các tia SI và I’R song song và ngược chiều nhau, nên
β = 1800 ( Xem hình 3-56d)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×