sở giáo dục - đào tạo
hà nam
Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 thpt
năm học 2008-2009
môn : Vật lý
( Thời gian làm bài: 60 phút)
Câu 1 ( 2,0 điểm).
1. Hãy nêu nội dung và viết hệ thức của định luật Jun-Lenxơ.
2. Cho hai điện trở R
1
và R
2
. Hãy chứng minh rằng:
a. Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm R
1
và R
2
mắc nối tiếp trong
cùng khoảng thời gian thì nhiệt lợng toả ra ở mỗi điện trở tỷ lệ thuận với các điện
trở đó:
2
1
2
1
R
R
Q
Q
=
b. Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm R
1
và R
2
mắc song song trong
cùng khoảng thời gian thì nhiệt lợng toả ra ở mỗi điện trở tỷ lệ nghịch với các điện
trở đó:
1
2
2
1
R
R
Q
Q
=
Câu 2 ( 2,0 điểm ).
Hãy nêu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động và tác dụng của máy biến thế.
Câu 3 (1,0 điểm ).
ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ có đặc điểm
gì giống nhau, khác nhau ?
Câu 4 (2,0 điểm).
Đặt vật AB trớc thấu kính hội tụ có trục chính (
), các tiêu điểm F và F
'
nh hình 1.
()
1. Vẽ ảnh A'B' của vật AB. Nêu tính chất của ảnh A'B'.
2. Biết tiêu cự của thấu kính f = 30 cm, vật AB cách thấu kính một khoảng
OA = 18 cm. Vận dụng kiến thức hình học hãy tính:
- Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính.
- Khoảng cách từ ảnh đến vật.
Câu 5 (3,0 điểm).
Cho mạch điện nh hình 2, trong đó U
AB
= 9V. Đèn Đ
1
ghi: 3V-1,5W; đèn Đ
2
ghi: 6V-6W, biến trở con chạy có điện trở toàn phần R
x
= 12
. Coi điện trở của
các dây nối nhỏ không đáng kể.
1. Nêu ý nghĩa các con số ghi trên bóng đèn.
Tìm điện trở của các bóng đèn.
2. Tìm vị trí của C trên biến trở R
x
để 2 đèn
sáng bình thờng.
3. Cho C dịch chuyển từ N đến M thì độ sáng
của các đèn thay đổi nh thế nào ?
Hình 2
Họ và tên thí sinh:.....................................................Số báo
danh:............................
Chữ ký giám thị 1:......................................Chữ ký giám thị 2:..................................
Đề chính thức
A
B
Đ
1
Đ
2
M
N
C
R
x
F
F
'
A
B
O
Hình 1
sở giáo dục - đào tạo
hà nam
hớng dẫn chấm thi tuyển sinh lớp 10 thpt
Năm học 2008 - 2009
Môn thi: Vật lý
Câu Nội dung kiến thức Điểm
Câu 1
(2đ)
1. Nêu nội dung và viết biểu thức định luật Jun-Lenxơ.
+ Nêu đúng nội dung định luật 0.5
+ Viết đúng hệ của định luật 0.5
2. Chứng minh
a) R
1
nt R
2
thì I
1
= I
2
= I
Q
1
= I
2
R
1
t, Q
2
= I
2
R
2
t 0.25
Từ đó suy ra
2
1
2
1
R
R
Q
Q
=
0.25
a) R
1
// R
2
thì U
1
= U
2
= U
Q
1
=
2
1
I
R
1
t =
t
R
U
1
2
, Q
2
=
2
2
I
R
2
t =
t
R
U
2
2
0.25
Từ đó suy ra
1
2
2
1
R
R
Q
Q
=
0.25
Câu 2
(2đ)
*) Nêu đợc cấu tạo:
+ Dây cuốn: 2 cuộn dây có số vòng khác nhau đặt cách điện với nhau 0.5
+ Một lõi sắt (hoặc thép) có pha silic dùng chung cho cả hai cuộn dây 0.5
*) Hoạt động:
Đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế
thì ở hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều
0.5
*) Tác dụng: Dùng để thay đổi hiệu điện thế 0.5
Câu 3
(1đ)
*) Giống nhau: ảnh cùng chiều với vật 0.5
*) Khác nhau:
+ ảnh ảo của TKHT lớn hơn vật còn ảnh ảo của TKPK thì nhỏ hơn vật 0.25
+ ảnh ảo của TKHT nằm xa thấu kính hơn so với vật còn ảnh ảo của
TKPK nằm gần thấu kính hơn so với vật
0.25
Câu 4
(2đ)
1. Vẽ hình và nêu tính chất của ảnh A'B'
1.0
+ Vẽ đúng
0.75
+ Tính chất: ảnh A'B' là ảnh ảo
0.25
2. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính, khoảng cách từ ảnh tới vật
+ K/c từ ảnh đến TK:
AOB ~ A'OB'
AB OA
A'B' OA'
=
(1)
0.5
OIF' ~ A'B'F'
OI OF'
A'B' A'F'
=
(2)
F'
F'
A'
B'
O
A
B
I
ABIO là HCN OI = AB (3)
Từ (1) (2) (3)
OA OF' OF'
OA' A 'F' OA ' OF'
= =
Thay OA = 18cm. OF' = 30cm
18 30
OA' OA' 30
=
OA' = 45cm
0.25
+) Khoảng cách từ ảnh đến vật: AA' = OA' - OA = 45 - 18 = 27(cm) 0.25
1. Nêu ý nghĩa các con số ghi trên các đèn và tính điện trở của các đèn
- Nêu ý nghĩa
+ Số vôn ghi trên mỗi đèn là HĐT định mức của đèn đó 0.25
+ Số Oát ghi trên mỗi đèn là công suất định mức của đèn đó. 0.25
- Tính điện trở của các đèn
2 2
1( 2(
1 2
U U
R 6( ); R 6( )
đm) đm)
1(đm) 2(đm)
P P
= = = =
0.5
2. Tìm vị trí của C trên biến trở để hai đèn sáng bình thờng
+ Hai đèn sáng bình thờng nên ta có
1 1(
1
1
1 1(
1
U U 3(V)
P
I 0,5(A)
P P 1,5(W)
U
đm)
đm)
= =
= =
= =
2 2(
2
2
2 2(
2
U U 6(V)
P
I 1(A)
P P 6(W)
U
đm)
đm)
= =
= =
= =
0.5
I
x
= I
2
- I
1
= 1 - 0,5 = 0,5(A); U
x
= U
1
= 3V
0.25
R
x
= 6
Vậy phải để con chạy C tại chính giữa biến trở thì hai đèn đều
sáng bình thờng
0.25
3. Cho C dịch chuyển từ M đến N thì độ sáng của các đèn thay đổi nh
thế nào?
Vị trí của C N chính giữa MN M
Giá trị của R
x
12 6 0
I qua Đ
1
0,6A 0,5A 0A
I qua Đ
2
0,9A 1A 1,5A
Biện luận:
+ Khi cho C từ N đến chính giữa MN thì độ sáng của Đ
1
giảm, độ sáng
của Đ
2
tăng.
0.25
+ Khi C ở chính giữa MN thì 2 đèn sáng bình thờng. 0.25
+ Khi cho C từ chính giữa MN đến M thì độ sáng của Đ
1
giảm, độ sáng
của Đ
2
tăng.
0.25
+ Khi C trùng với M thì Đ
1
không sáng, Đ
2
sáng quá mức bình thờng 0.25
(Nếu HS chỉ biện luận đợc khi cho C dịch chuyển từ N đến M thì độ
sáng của Đ
1
giảm, độ sáng của Đ
2
tăng thì cho 0,5đ)
Chú ý:
+ Điểm toàn bài không làm tròn.
+ Nếu HS làm thiếu hoặc sai đơn vị thì trừ tối đa là 0,5đ.
+ HS làm cách khác nếu đúng thì cho điểm tơng đơng với biểu điểm
Đ
1
Đ
2
A
B
N
M
C
R
x
I
1
I
2
I
x