TẬP HUẤN
PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC
LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM
Phú Vang, ngày 11tháng 1 năm 2012
Chuyên đề:
Trò chơi học tập
Khởi động:
Trò chơi: Bẫy số chia hết cho 6
Thảo luận cả lớp
- Trò chơi rèn cho học sinh kĩ năng gì?
- Đây có phải trò chơi học tập không?
- Điều kiện cần để tổ chức trò chơi học tập là gì?
Kết luận
* Trò chơi rèn cho HS kĩ năng tính nhẩm về chia
hết cho 6.
* Đây là một trò chơi học tập
* Điều kiện cần để tổ chức chơi:
- Học sinh đã học bảng chia cho 6
- Không gian rộng (nếu không gian hẹp thì cho
HS đứng tại chỗ).
Mc tiờu
1.
Biết đ ợc thế nào là trò chơi học tập và vai trò
của trò chơi học tập.
2. Biết đ ợc những thuận lợi và bất lợi khi học
sinh tham gia trò chơi học tập.
3. Biết cách tổ chức một trò chơi học tập và điều
kiện cần thiết để tổ chức trò chơi học tập có
hiệu quả.
4. Thiết kế đ ợc một số trò chơi học tập để phục
vụ giảng dạy.
Hoạt động 1: Động não
1. Thế nào là trò chơi học tập ?
2. Kể tên một số trò chơi thầy (cô) đã sử dụng
trong dạy học ở tiểu học ?
3. Vai trò và tác dụng của trò chơi học tập?
Kết luận:
- Trò chơi là một hoạt động không thể thiếu
được của con người ở mọi lứa tuổi.
- Trò chơi học tập là trò chơi có nội dung gắn
với nội dung bài học và phục vụ cho mục đích
học tập, giúp học sinh khai thác vốn kinh
nghiệm bản thân.
- Trò chơi học tập, giúp rèn luyện trí tuệ lẫn
phẩm chất đạo đức cho học sinh.
Hoạt động 1: Động não
1. Thế nào là trò chơi học tập ?
2. Kể tên một số trò chơi thầy (cô) đã sử dụng
trong dạy học ở tiểu học ?
3. Vai trò và tác dụng của trò chơi học tập?
Vai trò của trò chơi học tập
Thay đổi hình thức hoạt động, tạo không khí lớp học dễ chịu thoải
mái.
Giúp HS tiếp thu kiến thức tự giác và tích cực hơn.
Làm cho HS thấy vui hơn, nhanh nhẹn và cởi mở hơn, tinh thần dễ
chịu và thể lực khỏe mạnh hơn.
Giúp HS củng cố và hệ thống hóa kiến thức, đồng thời phát triển vốn
kinh nghiệm mà các em đã tích lũy đựơc thông qua hoạt động.
Rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo.
Thúc đẩy hoạt động trí tuệ.
Rèn luyện và nâng cao các tố chất nhanh, mạnh, bền, khéo, giúp
HS phát triển thể lực.
Rèn luyện các giác quan.
HS được phát triển óc sáng tạo và lòng kiên trì, dũng cảm vượt khó.
Học
Họcsinh
sinh
Vui
Vuivẻvẻ
cởi
cởimở
mở
HS
HStiếp
tiếpthu
thu
kiến
kiếnthức
thức
kự
giác
kự giác
Rèn
Rènluyện
luyện
Các
giác
Các giác
quan
quan
Thay
Thayđổi
đổi
hình
hìnhthức
thức
hoạt
hoạtđộng
động Tích
Tíchcực
cựchóa
hóa
hoạt
hoạtđộng
động
Hoc
Hoctập
tập
Tác
Tácdụng
dụng
của
trò
của tròchơi
chơi
Học
tập
Học tập
Thông
Thôngqua
qua
Trò
chơi
Trò chơi
cócóthể
thể
Hệ
thống
Hệ thốngkiến
kiến
Thức
Thức
Thức
Thứcdẩy
dẩy
hoạt
hoạtđộng
động
Trí
tuệ
Trí tuệ
Rèn
Rènkĩkĩnăng
năng
Phản
ứng
Phản ứng
nhanh
nhanh
Hoạt động 2: Những phản ứng tâm lý của
học sinh khi tham gia trò chơi học tập?
Làm việc cá nhân:
Khi tổ chức trò chơi học tập, thầy (cô) thấy
học sinh có những phản ứng tâm lý như thế nào ?
(Thể hiện ở những mặt có lợi và bất lợi ?)
Kết luận
Những mặt có lợi
Những mặt bất lợi
Hăng say chơi hết mình.
Có ý thức trách nhiệm cá
nhân.
Dễ thông cảm sai phạm
của người khác.
Tôn trọng kỷ luật.
Giúp đỡ, nâng đỡ đồng đội
Gắn bó với đồng đội nhóm
mình.
Tích cực hoạt động và sẵn
sàng hy sinh vì danh dự
đội.
Người mạnh lấn áp người
yếu.
Sẵn sàng trừng phạt
người thua.
Chơi gian lận để được
thắng.
Dễ ganh tỵ dẫn đến ghét
nhau.
Chơi quá đà không giới
hạn.
Chia be, nhóm.
Quá hiếu thắng dẫn đến
tâm lí thiếu lành mạnh khi
chơi..
Cách khắc phục phản ứng tâm lí của HS
o Trò chơi phải có mục đích rõ ràng.
o Trò chơi phải được chuẩn bị tốt.
o Trò chơi phải thu hút được đông đảo HS tham gia tự giác và tích
cực .
• HS tham gia nhiệt tình, tích cực hào hứng.
• HS nghiêm chỉnh chấp hành luật chơi, chơi một cách thông minh
sáng tạo.
• HS có ý thức thi đua giữa cá nhân và các nhóm
• Chơi hết mình, có ý thức thi đua giữa cá nhân và các nhóm
• Có tiêu chí thưởng phạt , có quy định và luật chơi rõ ràng, công
bằng, khách quan.
• HS chơi thật thà, thẳng thắn và luôn giữ tinh thần đoàn kết, thân ái
dù “thắng” hay “thua”.
o Trò chơi phải được hướng dẫn cụ thể, được chơi thử nhiều lần cho
quen và phải được rút kinh nghiệm.
Hoạt động 3: Cách tổ chức chơi một trò chơi
học tập.
Nhóm 1,2: Khi tổ chức trò chơi học tập, thầy (cô) đã
tiến hành như thế nào?
Nhóm 3,4: Nêu vai trò của người tổ chức trò chơi?
Nhóm 5,6: Khi tổ chức trò chơi thầy (cô) đã dùng hình
thức thưởng phạt như thế nào? Cách đánh giá trò
chơi?
Các bước tổ chức trò chơi
1.
Giới thiệu trò chơi
Nêu tên trò chơi.
Hướng dẫn cách chơi: vừa mô tả, vừa thực hành,
nếu cần mời mọi người làm theo ngay.
2. Chơi thử .
3. Nhấn mạnh luật chơi, nhất là những lỗi thường
gặp ở phần chơi thử.
4. Chơi thật – xử “phạt” những người phạm luật
“chơi”.
5. Nhận xét, đánh giá kết quả trò chơi, thái độ của
người tham dự và rút kinh nghiệm.
Vai trò của người tổ chức chơi
Người tổ chức trò chơi gọi là người “quản tro” hoặc
người “chủ trò”. Người tổ chức trò chơi thường là
giáo viên . Khi HS chơi quen một loạt trò chơi thì giáo
viên có thể giao cho HS tự tổ chức và điều khiển.
Người tổ chức trò chơi cần phải:
Gây được hứng thú cho học sinh.
Có khả năng lôi kéo và thu hút các bạn học sinh tham
gia.
Biết kiên nhẫn, diễn đạt mạch lạc.
Biết dừng chơi khi mọi người đang hăng, đang
“thèm thuồng”.
Biết hướng dẫn HS thực hiện đúng luật chơi, đánh
giá kết quả và ý nghĩa của trò chơi.
Thưởng phạt
–
Thưởng phạt phải công bằng, đúng luật sao cho người chơi thoải mái. Thưởng những HS, nhóm HS tham gia nhiệt tình, đúng luật và thắng trong
cuộc chơi và có thể thưởng bằng nhiều hình thức.
–
Phạt những HS phạm luật chơi bằng hình thức nhẹ nhàng.
Xin chân thành cảm ơn