Tự chọn ngữ văn 8 – ki 2
HỌC KÌ II
Ngày soạn: 05 / 01 / 2014
Ngày giảng: 08/ 01/ 2014 ( 8a,8b )
Tiết 37
LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
NHỚ RỪNG
- Thế Lữ I/Mục tiêu cần đạt
1/Kiến thức: Giúp h/s :
- Cảm nhận được niềm khao khát tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tại tù
túng, tầm thường, giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vườn
bách thú.
- Thấy được bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ.
2/Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm thơ tám chữ và phân tích nhân vật qua diễn biến tâm
trạng.
- Rèn kĩ năng sống: tự nhận thức, xác định giá trị, giao tiếp, ra quyết định về giá trị
bài thơ đó là niềm khao khát tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tại tù túng,
tầm thường, giả dối
3/Th¸i ®é
- Giáo dục cho HS ý thức đọc - hiểu văn bản.
II/ Chuẩn bị của GV và HS
- G: Giáo án, SGK, chân dung và tài liệu về nhà thơ Thế Lữ.
- H: Trả lời câu hỏi SGK và sưu tầm chân dung và tài liệu về Thế Lữ..
III/ Phương pháp
- Gợi mở, nêu vấn đề, vấn đáp, giảng bình…
IV/ Tiến trình bài dạy – Giáo dục
1/Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3/ Giảng bài
*Giới thiệu bài:ở Việt Nam khoảng những năm 30 của thế kỉ XX đã xuất
hiện phong trào Thơ mới rất sôi động, được coi là “một cuộc cách mạng trong thơ
ca, một thời đại trong thi ca”( Hoài Thanh ). Đó là một phong trào thơ có tình chất
lãng mạn tiểu tư sản ( 1932-1945 ) gắn liền với những tên tuổi như : Thế Lữ, Lưu
Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mạc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính. Thế
Lữ không phải là người viết bài thơ mới đầu tiên nhưng nhà thơ có công đầu tiên
đem lại chiến thắng cho Thơ mới lúc mới ra quân. “Nhớ rừng”là bài thơ nổi tiếng
của Thế Lữ .
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu I/ Giới thiệu chung
tác giả - tác phẩm
1/ Tác giả
- GV cho học sinh quan sát ảnh chân - Thế Lữ ( 1907-1989 ) quê Bắc Ninh.
dung tác giả
- Là nhà thơ tiêu biểu của phong trào
1
Tự chọn ngữ văn 8 – ki 2
? Gọi h/s nêu những nét tiêu biểu về
nhà thơ ?
- H/s nhắc lại những nét tiêu biểu về
nhà thơ
? Nêu vị trí của bài thơ “Nhớ rừng”
trong sự nghiệp của Thế Lữ ?
- HS nêu xuất xứ
- GV: Là bài thơ tiêu biểu và là tác
phẩm mở đường cho sự thắng lợi của
Thơ mới.
Hoạt động 2: HD HS đọc - hiểu văn
bản:Chú ý 3 đối tượng:Yếu, TB, Khá.
( Rèn đọc diễn cảm )
- G nêu yêu cầu đọc: Đoạn 1,4 giọng
buồn ngao ngán, u uất. Đoạn: 2,3 và
5 giọng vừa hào hứng, vừa nuối tiếc,
mạnh mẽ và hùng tráng.
- G đọc mẫu. Gọi h /s đọc tiếp. 1-3
học sinh đọc nối tiếp
? Yêu cầu h/s hỏi - đáp chú thích: 1,
2, 6, 9, 11, 12, 15, 16 ?
? Cho biết thể loại của bài thơ?
- Thể thơ tám chữ ( tiếng ). Không
hạn định số lượng câu, chữ.
? Hãy chỉ ra những điểm mới của
hình thức bài thơ này so với các bài
thơ đã học, chẳng hạn thơ Đường
Luật?
- Nhịp thay đổi theo mạch
cảm xúc: 5/3, 3/5, 3-3-2, 3-2-3.
- Vần: vần liền ( hai câu liền nhau
vần với nhau ), vần chân ( tiếng cuối
câu), vần B-T hoán vị đều đặn.
- Giọng thơ ào ạt, phóng khoáng.
G: Trong Thơ mới số thơ tự do không
nhiều mà chủ yếu là thơ bảy chữ, lục
bát, tám chữ không còn bị ràng buộc
bởi những quy tắc nghiệt ngã của thi
pháp cổ điển.
? Bài thơ chia làm mấy đoạn? Nêu
nội dung của từng đoạn?( Yêu cầu
học sinh nhắc lại )
Đoạn 1: Câu 1 -> 8.
Đoạn 2,3 : Câu 9 -> 30
Thơ mới. Được nhà nước truy tặng
giải thưởng HCM về VHNT.
2/ Tác phẩm
- VB “Nhớ rừng” in trong tập “Mấy
vần thơ và Mấy vần thơ”- 1943
II/ Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc, chú thích
*Thể loại: Thơ 8 chữ
2.Kết cấu-bố cục: 5 đoạn
2
Tự chọn ngữ văn 8 – ki 2
( Ta sống mãi… nay còn đ đâu ).
Đoạn 4: Câu 31 -> 39
( Nay ta ôm…. cao cả, âm u )
Đoạn 5: Câu 40 -> 47( Hỡi oai linh…
của ta ơi!)
? Gọi h/s đọc đoạn 1 và 4?
Hs đọc đoạn 1 và 4.
? Hãy tìm những từ ngữ diễn tả hoàn
cảnh và tâm trạng của con hổ ?
- Hoàn cảnh: trong cũi sắt, nằm dài
trông ngày tháng dần qua.
? Em hiểu ntn về từ “gậm” và từ
“khối”. Có thể thay thế chúng bằng
những từ ngữ khác được không ?
- Gậm : động từ, dùng răng, miệng
mà ăn dần, cắn dần từng chút một
cách chậm chạp.
GV: - “Khối căm hờn” gợi cho ta có
cảm giác như trông thấy sự căm hờn
có hình khối rõ ràng. Căm hờn, uất ức
vì bị mất tự do đã kết tụ lại thành
khối, thành tảng, cứng như những
chấn song sắt lạnh lùng kia.
Nó khinh lũ người bên ngoài, nó cảm
thấy nhục nhã phải hạ mình ngang
hàng với bọn gấu, báo. Lúc này hổ
thấm thía thân phận “Hùm thiêng khi
đã sa cơ cũng hèn”.
Từ “căm hờn” đứng giữa câu thơ có
nhiều vần trắc diễn tả tâm trạng dằn
vặt, căm hờn uât ức của con hổ.
? Tư thế “ nằm dài trông ngày tháng
dần qua” nói lên tình thế gì của con
hổ?
-Tình thế buông xuôi bất lực, ngày
đêm gậm nhấm nỗi căm hờn.
? Em có nhận xét gì về âm điệu của
hai câu thơ mở đầu?
? Khi bị nhốt trong cũi sắt ở vườn
bách thú, con hổ tỏ thái độ ntn với
con người và những con vật khác
xung quanh? Thái độ đó thể hiện qua
những từ ngữ nào?
- Khinh ghét con người gọi họ là lũ
3. Phân tích
3.1.Cảnh con hổ ở vườn bách thú.
- Hoàn cảnh: giam cầm trong cũi sắt
- Tâm trạng: gậm khối căm hờn.
- Sử dụng các động từ mạnh : “gậm”,
“Khối căm hờn”.
=> Sự gặm nhấm đầy uất ức và bất
lực của con hổ khi bị mất tự do.
-> Khinh ghét con người
- Bất bình vì bị ở chung cùng “bọn
gấu dở hơi, cặp báo vô tư lự”
3
Tự chọn ngữ văn 8 – ki 2
“ngạo mạn, ngẩn ngơ”.
- Nỗi nhục bị biến thành trò chơi lạ
mắt tầm thường ( Giương mắt bé
giễu…)
? Tại sao con hổ lại đau xót khi phải
“chịu ngang bầy …”?
- Bất bình vì bị ở chung cùng “bọn
gấu dở hơi, cặp báo vô tư lự”
- Vì hổ là chúa sơn lâm, chúa tể của
muôn loài, giờ bị xem thường như
những kẻ thấp kém địa vị
GV: Song quan trọng hơn nó đau xót
cho lũ gấu, báo không biết được nỗi
nhục nhằn tù hãm.
Yêu cầu h/s theo dõi tiếp đoạn 4.
? Dưới con mắt của con hổ cảnh
vườn bách thú hiện ra ntn ? Tìm chi
tiết? Đó là cảnh ntn?
- Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây
trồng. Dải nước đen giả suối, chẳng
thông dòng.
Len dưới nách những mô gò thấp
kém.
Vừng lá không bí hiểm.
=> Tất cả chỉ là đơn điệu, nhàm tẻ,
chỉ là nhân tạo do bàn tay sửa sang,
tỉa tót của con người nên rất “tầm
thường”, giả dối chứ không phải là
thế giới tự nhiên to lớn mạnh mẽ, bí
hiểm.
? Cảnh tượng ấy đã gây nên phản ứng
nào trong tình cảm của con hổ? Qua
đó em hiểu “niềm uất hận ngàn thâu”
ntn?
GV: Đó là trạng thái bực bội, u uất
kéo dài vì phảo sống chung với mọi
sự tầm thường giả dối
? Em có nhận xét gì về giọng điệu
đoạn thơ, cách sử dụng từ ngữ?
- Giọng giễu nhại, cách ngắn nhịp
ngắn, dồn dập, từ ngữ liệt kê liên tiếp.
? Qua việc phân tích hai đoạn thơ
giúp em hiểu gì về tâm trạng của con
hổ ở vườn bách thú?
- Dưới con mắt của con hổ cảnh vườn
bách thú hiện ra: Hoa chăm, cỏ xén,
lối phẳng, cây trồng, dải nước đen giả
suối,..
=> Tất cả chỉ là đơn điệu, nhàm tẻ,
“tầm thường”, giả dối
=> tâm trạng bực bội, chán chường,
khinh ghét với thực tại ; Phủ nhận
thực tại, khao khát sự cao cả, phi
thường.
4
Tự chọn ngữ văn 8 – ki 2
? Nếu ta đặt bài thơ trong hoàn cảnh
sáng tác của nó thì tâm trạng ấy còn
là của ai?
- Đó là tâm trạng chán ghét cuộc sống
thực tại tù túng, tầm thường, giả dối.
- Khao khát được sống tự do, chân
thực.
->Thái độ ngao ngán, chán ghét cuộc
sống thực tại đó chính là tiếng lòng,
là nỗi ngao ngán của người dân nô lệ
trong cảnh đời tối tăm, u buồn.
G: Điều đó giúp cho bài thơ có tiếng
vang rộng rãi và ít nhiều có tác dụng
khơi dậy tình cảm yêu nước, khát
khao độc lập tự do của người dân VN
khi đó.
4. Củng cố
? Em hiểu gì về thể thơ 8 chữ?
? Tâm trạng con hổ bị nhốt trong cũi sắt ntn? HS tự bộc lộ. GVchốt.
5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài cũ: Học thuộc ghi nhớ. Học thuộc bài thơ.
- Chuẩn bị bài: Soạn bài Nhớ rừng (Tiếp)
V/ Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….........
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 05 / 01 / 2014
Ngày giảng: 08/ 01/ 2014 ( 8a,8b )
Tiết 38
LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
NHỚ RỪNG ( TIẾP THEO)
- Thế Lữ I/Mục tiêu cần đạt
1/Kiến thức: Giúp h/s :
- Cảm nhận được niềm khao khát tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tại tù
túng, tầm thường, giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vườn
bách thú.
5
Tự chọn ngữ văn 8 – ki 2
- Thấy được bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ.
2/Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm thơ tám chữ và phân tích nhân vật qua diễn biến tâm
trạng.
- Rèn kĩ năng tự nhận thức, xác định giá trị, giao tiếp, ra quyết định về giá trị bài
thơ đó là niềm khao khát tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tại tù túng,
tầm thường, giả dối
3/Tư tưởng:
- Giáo dục cho HS ý thức đọc - hiểu văn bản
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
- G: Giáo án, SGK, chân dung và tài liệu về nhà thơ Thế Lữ.
- H: Trả lời câu hỏi SGK và sưu tầm chân dung và tài liệu về Thế Lữ..
III/ Phương pháp
- Gợi mở, nêu vấn đề, vấn đáp, giảng bình…
IV/ Tiến trình bài dạy – Giáo dục
1/Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3/ Giảng bài
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
I.Giới thiệu chung
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Đọc - chú thích
2. Kết cấu - bố cục
Hoạt động I: Hướng dẫn học sinh 3. Phân tích
phân tích
3.1. Cảnh con hổ ở vườn bách thú.
- Gọi hs đọc đoạn văn 2,3.
3.2.Con hổ trong chốn giang sơn
? Cảnh sơn lâm được gợi tả qua hùng vĩ của nó
những chi tiết nào?
- Bóng cả, cây già, tiếng gió gào
-Bóng cả, cây già, tiếng gió gào ngàn, ngàn, giọng nguồn hét núi …
giọng nguồn hét núi, khúc trường ca
dữ dội…
? Em có nhận xét gì về cách dùng từ => Cảnh núi rừng đại ngàn, hoang vu,
ngữ và nghệ thuật của tác giả? Tác bí ẩn.
dụng của nghệ thuật ( Cảnh thiên
nhiên hiện lên ntn)?
- Điệp từ “với”, các động từ chỉ đặc
điểm của hành động “gào, hét”
? Giữa không gian hoang vu, hùng vĩ - Bước chân dõng dạc, đường hoàng;
ấy hình ảnh chúa tể của muôn loài Lượn tấm thân như sóng cuộn, mắt
hiện lên ntn?
thần đã quắc…
Bước chân dõng dạc, đường hoàng.
Lượn tấm thân như sóng cuộn.
6
Tự chọn ngữ văn 8 – ki 2
mắt thần đã quắc, mọi vật im lìm.
Thoả mãn tự hào về mình.
=>Tư thế dõng dạc, đường hoàng, oai
phong, lẫm liệt với tâm trạng hài
lòng.
? Em có nhận xét gì về cách sử dụng
từ ngữ, giọng điệu của khổ thơ?
- Nhịp thơ ngắn, uyển chuyển, giọng
điệu hùng tráng, dữ dội.
- Sử dụng các từ ngữ gợi tả hình
dáng.
G: Những câu thơ sống động, giàu
chất tạo hình, diễn tả chính xác vẻ
đẹp uy nghi, dũng mãnh mềm mại,
uyển chuyển của chúa tể sơn lâm:.
? Yêu cầu h/s theo dõi khổ 3. ở đoạn
thơ này con hổ nhớ lại những kỉ niệm
gì về chốn rừng xưa ?
- Đoạn 3:
+ Đó là cảnh “đêm vàng bên bờ
suối” hết sức diễm ảo với hình ảnh
con hổ “say mồi đứng tan”đầy lãng
mạn.
+ Đó là cảnh “ngày mưa chuyển…”
với hình ảnh con hổ mang dáng dấp
đế vương đang yên lặng ngắm giang
sơn của mình.
+ Đó là cảnh “bình minh cây xanh
nắng gội”chan hòa ánh sáng, rộn rã
tiếng chim đang ca hát cho chúa sơn
lâm ngủ.
+ Đó là hình ảnh chúa sơn lâm đang
khao khát chờ đợi bóng đêm để mặc
sức tung hoành nơi vương quốc rộng
lớn, đầy bí ẩn của mình.
? Có ý kiến cho rằng đoạn thơ như
“bộ tranh tứ bình độc đáo” về chúa
sơn lâm? ý kiến của em ntn?
- HS thảo luận nhóm (3p). Cử đại
diện trình bày.
G: ở cảnh nào núi rừng cũng mang vẻ
đẹp hùng vĩ thơ mộng và con hổ nổi
bật lên với tư thế lẫm liệt, kiêu hùng,
đúng là một chúa sơn lâm đầy uy lực.
=> Vẻ đẹp oai phong, tư thế dõng
dạc, đường hoàng, lẫm liệt giữa núi
rừng uy nghiêm, hùng vĩ.
- Những kỉ niệm đêm vàng…
- Những ngày mưa, bình minh, mặt
trời tắt
=> Bộ tranh tứ bình đẹp lộng lẫy.
7
Tự chọn ngữ văn 8 – ki 2
Các màu vàng, xanh, đỏ hòa quện với
nhau tạo cho bộ tứ bình thêm lộng
lẫy, mạnh mẽ, đầy ấn tượng. Ta biết
Thế Lữ từng học trường Cao đẳng Mĩ
Thuật Đông Dương cho nên ông đã
vận dụng kiến thức hội họa để tăng
cường hiệu lực diễn tả của văn
chương.
? Tìm và phân tích tác dụng của các
biện pháp nghệ thuật sử dụng trong
bài?
-Điệp từ “ta” thể hiện khí phách
ngang tàng làm chủ….
- Hình ảnh ẩn dụ “đêm vàng”: đêm
trắng sáng mọi vật như được nhuốm
màu vàng, ánh trăng như tan chảy
trong không gian.
? Qua các biện pháp nghệ thuật đó
góp phần diễn tả tâm trạng của con
hổ ntn?
- Đối lập một bên là cảnh tù túng, tầm
thường, giả dối với một bên là cuộc
sống chân thật, phóng khoáng, sôi
nổi. Oai linh, hùng vĩ, thênh thang.
Bộc lộ trực tiếp nỗi tiếc nhớ cuộc
sống chân thật tự do.
- G: Đến đây ta sẽ thấy hai cảnh
tượng được miêu tả trái ngược nhau:
cảnh vườn bách thú nơi con hổ bị
nhốt và cảnh núi rừng nơi con hổ đã
từng ngự trị .
? Hãy chỉ ra tính chất đối lập của hai
cảnh tượng này? Sự đối lập đó có ý
nghĩa gì trong việc diễn tả trạng thái
tinh thần của con hổ và con người?
- Đó là tâm trạng của nhà thơ lãng
mạn đồng thời là tâm trạng chung của
người dân VN mất nước đang sống
trong cảnh nô lệ, chịu số phận “nhục
nhằn tù hãm”lúc bấy giờ. Chính vì
vậy, bài thơ vừa mới ra đời đã được
công chúng say sưa đón nhận. Họ
cảm thấy lời con hổ trong bài thơ
chính là tiếng lòng sâu kín của họ.
- Điệp từ “ta” thể hiện khí phách
ngang tàng làm chủ.
- Điệp ngữ “nào đâu, đâu những”, câu
cảm thán cuối bài diễn tả nỗi nhớ tiếc
qúa khứ
- Hình ảnh ẩn dụ “đêm vàng”-> Tiếc
nối cuộc sống thơ mộng, tự do giữa
chốn sơn lâm.
=> Diễn tả nỗi căm ghét cuộc sống
tầm thường, giả dối và khát vọng
mãnh liệt về một cuộc sống tự do,
chân thật.
=> Tiếc nuối cuộc sống thơ mộng.
8
Tự chọn ngữ văn 8 – ki 2
- GV cho học sinh đặt tên bức tranh
trong SGK.
? “Giấc mộng ngàn”của hổ hướng về
một không gian ntn?
? Các câu thơ cảm thán mở đầu
( Hỡi oai linh …) và kết thúc đoạn
( Hỡi cảnh rừng …) có ý nghĩa gì?
? Bài thơ kết thúc bằng lời nhắn gửi
thống thiết của con hổ tới rừng thiêng
nơi nó từng ngự trị. Lời nhắn gửi ấy
có ý nghĩa ntn đối với tâm trạng của
con người VN thuở ấy?
- Cả bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng
mạn: mạch cảm xúc sôi nổi, cuồn
cuộn tuôn trào dưới ngòi bút của nhà
thơ.
- Đề tài mang ý nghĩa biểu tượng.
Con hổ có vẻ đẹp oai hùng, đầy uy
quyền ở chốn sơn lâm nay bị tù hãm
trong cũi sắt, là biểu tượng thích hợp
về người anh hùng mang tâm sự u
uất.
3.3. Con hổ khao khát “giấc mộng
ngàn”.
- Không gian: Oai linh, hùng vĩ, thênh
thang.
-> Không gian trong mộng.
- Các câu thơ cảm thán -> Bộc lộ trực
tiếp nỗi tiếc nhớ cuộc sống chân thật
tự do
4.Tổng kết
4.1.Nội dung(SGK)
4.2.Nghệ thuật
- Hình ảnh giàu chất tạo hình, đầy ấn
tượng ( những chi tiết trong cảnh sơn
lâm hùng vĩ ).
- Ngôn ngữ, nhạc điệu phong phú,
giàu sức biểu cảm.
- NT đặc sắc: so sánh, ẩn dụ, điệp
ngữ, câu hỏi tu từ.
? Qua đó giúp em cảm nhận được nội
dung gì?
? “Nhớ rừng”là bài thơ tiêu biểu của
thơ lãng mạn, qua đó giúp em hiểu gì
về thơ lãng mạn VN
( nghệ thuật )?
- G: Bài thơ vừa giàu tính nhạc, vừa
giàu tính họa, âm điệu dồi dào, cách
ngắt nhịp linh hoạt. Giọng thơ khi thì
say sưa, tha thiết, hùng tráng, song tất
cả vẫn nhất quán, liền mạch và tràn
đầy cảm
xúc.
- Hs đọc phần ghi nhớ
4.3. Ghi nhớ (sgk )
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh III, Luyện tập
luyện tập
- HS về học thuộc lòng và đọc diễn
cảm bài thơ.
4/Củng cố
9
Tự chọn ngữ văn 8 – ki 2
? Nhà phê bình văn học Hoài Thanh có nhận xét về bài thơ “Nhớ rừng”: “Ta tưởng
chừng thấy những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh phi thường”.
? Em hiểu sức mạnh phi thường ở đây là gì?
- GV: Đó là sức mạnh của cảm xúc. Trong thơ lãng mạn, cảm xúc mãnh liệt là yếu
tố quan trọng hàng đầu, từ đó kéo theo sự phù hợp của hình thức câu thơ.ở đây
cảm xúc phi thường kéo theo những chữ bị xô đẩy.
5/ Hướng dẫn về nhà
- Học bài cũ: Học thuộc ghi nhớ, đọc thuộc lòng bài thơ.
- Soạn bài : Ông đồ( đọc, sưu tầm tanh ảnh, tư liệu về Vũ Đình Liên)
V. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….....
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....
10
T chn ng vn 8 ki 2
Ngy son: 12/ 01/ 2014
Ngy ging: 15/ 01/ 2014 ( 8a,8b )
Tit 39
LUYN K NNG C-HIU VN BN
ông đồ
-Vũ Đình LiênI.Mục tiêu bài học:
1. Kin thc : Giúp h/s :
- Hình ảnh đáng thơng của ông đồ viết chữ nho đã từng đợc mọi ngời mến mộ, nay
bị lãng quên.
- Niềm cảm thơng và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi của tác giả đối với cảnh cũ ngời xa
gắn liền với một nét đẹp văn hóa cổ truyền.
- Thấy đợc sức truyền cảm nghệ thuật đặc sắc của bài thơ.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm thơ ngũ ngôn, phân tích hiệu qủa các biện pháp tu từ
trong bài.
2. K nng
- Rốn k nng phõn tớch tỏc phm.
- Rốn k nng giao tip, suy ngh sỏng to, ra quyt nh, xỏc nh giỏ tr bn
thõn( bit quý trng np sng truyn thng vn hoỏ, quý trng nhng ngi ti
nng ó tht thi..)
3.Thỏi
- Giỏo dc Hs ý thc c - hiu Vb, cm nhn c giỏ tr ca tỏc phm, phõn tớch
tỏc phm.
II. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Giáo án, t liệu về tác giả Vũ Đình Liên.
- HS: Trả lời các câu hỏi trong SGK.
III.Phơng pháp
- Tái hiện, nêu vấn đề, phõn tớch, giảng bình,.
IV. Tiến trình bài dạy Giáo dục
1/ ổn định tổ chức
2/Kiểm tra bài cũ ( Kt hp ụn )
3/Ging bi
*Giới thiệu bài: Vũ Đình Liên là một trong những nhà thơ mới lãng mạn đầu
tiên ở nớc ta, nhà giáo, nhà nghiên cứu, dịch thuật văn học. Ông Đồ là bài thơ nổi
tiếng nhất của ông. Bài thơ thể hiện tâm trạng ngậm ngùi, day dứt tớc sự tàn tạ rồi
vắng bóng của ông đồ, con ngời một thời đã qua: Ông đồ chính là cái di tích tiều
tụy đáng thơng của một thời.
Hoạt động của Thầy và Trò
ND cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn h/s tìm hiểu I. Giới thiệu chung
tác giả, tác phẩm
1/Tác giả
- GV cho học sinh quan sát chân
dung tác giả
11
T chn ng vn 8 ki 2
? Nêu những nét ngắn gọn về tác
giả?
- Vũ Đình Liên (1913-1996 ), quê
Hải Dơng chủ yếu sống ở Hà Nội.
- Là một trong những nhà thơ mới
lãng mạn đầu tiên ở nớc ta.
- Là nhà thơ tiêu biểu, có vị trí xứng
đáng trong phong trào thơ mới.
- Vũ Đình Liên (1913-1996 ), quê Hải
Dơng chủ yếu sống ở Hà Nội.
- Là một trong những nhà thơ mới lãng
mạn đầu tiên ở nớc ta.
- Là nhà thơ tiêu biểu, có vị trí xứng
đáng trong phong trào thơ mới.
2/Tác phẩm
? Nêu vị trí bài thơ trong phong trào - Ông đồ là bài thơ nổi tiếng của Vũ
thơ mới?
Đình Liên( 1936).
Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu II/ Đọc - hiểu văn bản
văn bản ( Rốn c din cm )
1/Đọc, chú thích
- G nêu yêu cầu đọc: giọng chậm,
ngắt nhịp 2/3 ; 3-2.
K1,2 : giọng vui, phấn khởi.
K3,4 : Chậm buồn, xúc động.
? G gọi h/s đọc?
? Yêu cầu về nhà đọc chú thích về
từ ngữ?
? Cho biết thể loại của bài thơ?
- Thể loại: Thơ ngũ ngôn
- Thơ ngũ ngôn
? PTBĐ của bài thơ là gì?
- Biểu cảm kết hợp miêu tả và tự sự.
2/ Kết cấu - bố cục
? Bài thơ đợc chia làm mấy phần? * Ba phần.
Nội dung của từng phần?
- K1.2: Hình ảnh ông đồ thời thời xa.
- K3,4: Hình ảnh ông đồ thời tàn tạ.
- K5: Nỗi lòng của tác giả.
3/Phân tích
? Hình ảnh ông đồ gắn liền với thời 3.1. Hình ảnh ông đồ trong thời xa
điểm nào? Điều đó có ý nghĩa gì ?
- Thời điểm: hoa đào nở-> Ông đồ có
- Gắn liền với hình ảnh hoa đào: mặt giữa mùa vui, mùa đẹp, hạnh phúc
tín hiệu của mùa xuân và Tết cổ của con ngời.
truyền của dân tộc.
- Ông đồ có mặt giữa mùa vui, mùa
đẹp, hạnh phúc của con ngời.
? Sự lặp lại của thời gian Mỗi - Mỗi năm, lại thấy -> Miêu tả sự
năm..giàvà hành động Bày mực .. xuất hiện đều đặn, hình ảnh ông đồ trở
quacó ý nghĩa gì?
nên thân quen không thể thiếu trong
- Miêu tả sự xuất hiện đều đặn, hình mỗi dịp Tết đến.
ảnh của ông trở nên thân quen
không thể thiếu trong mỗi dịp Tết
đến
- GV: Một cảnh tợng hài hòa giữa
thiên nhiên và con ngời, con ngời
12
T chn ng vn 8 ki 2
với con ngời có sự gợi niềm vui
hạnh phúc.
? Tài viết chữ của ông đồ đợc gợi tả
qua những chi tiết nào? Qua hình
ảnh so sánh ấy em thử hình dung về
nét chữ đó?
- HS : Hoa tay..
Nh phợng múa..
Nét chữ mang vẻ đẹp phóng khoáng,
bay bổng, cao qúy.
? Nét chhữ ấy đã tạo cho ông đồ
một địa vị ntn trong con mắt ngời
đời?
- Ông trở thành trung tâm của sự
chú ý, đợc mọi ngời qúy trọng và
mến mộ.
- Tài của ông đồ: viết chữ đẹp nh phợng
múa rồng bay -> nét đẹp bay bổng, cao
quý.
=>Ông đồ trở thành trung tâm của sự
chú ý đợc mọi ngời qúy trọng và mến
mộ.
3.2. Hình ảnh ông đồ thời tàn
- Y/c HS đọc 2 khổ thơ tiếp theo.
- Ông đồ vắng khách:
? ý chính của khổ thơ này là gì?
Giấy đỏ buồn không thắm
-Nỗi buồn của ông đồ vắng khách.
Mực đọng trong nghiên sầu
? Biện pháp NT chủ yếu nào đợc sử -> Phép nhân hoá làm giấy mực nh có
dụng ở hai khổ thơ này? Phân tích linh hồn cả thấy bị bỏ rơi, lạc lõng.
tác dụng của nó?
- Biện pháp NT nhân hoá Giấy đỏ
cả ngày phơi mặt ra phố hứng bụi
mà chẳng một lần đợc nhận lấy
những nét bút tung hoành nên buồn
bã mà nhợt nhạt đi trở nên bẽ bàng
vô duyên. Nghiên mực không hề đợc chiếc bút lông chấm vào nên mực - Biện pháp đối lập tơng phản: H/ả ông
nh đọng lại bao sầu tủi và trở thành đồ thời xa và h/ả ông đồ cô đơn. Một
nghiên sầu.
cảnh tợng vắng vẻ đến thê lơng.
? H/ả Ông đồ vẫn ngồi đấygợi cho
em cảm nghĩ gì?
- Buồn thơng cho ông đồ cũng nh cả
một lớp ngời đã trở nên lỗi thời.
=> Mọi ngời đã lãng quên ông đồ.
- Buồn thơng cho những gì đã từng
là giá trị nay trở nên tàn tạ, bị rơi
vào lãng quên.
? Hai câu thơ Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời.. tả cảnh hay tả tình?
H/ả nắng ma bụi giúp ta hình dung
t thế và tâm trạng của ông ntn?
- Hai câu thơ có tả cảnh nhng qua
đó để nói lên nỗi lòng mợn cảnh
ngụ tình,
13
T chn ng vn 8 ki 2
- GV: Lá vàng rơivốn gợi sự tàn
tạ, buồn bã, ở đây lá vàng rơitrên
những tờ giấy viết câu đối nhng vì ế
khách ông cũng bỏ mặc Ngoài
trờibaychẳng phải ma to gió lớn
hay ma dầm rả rích vậy mà vẫn ảm
đạm, lạnh lùng buốt giá. Đó là ma
trong lòng ngời chứ đâu còn là ma
ngoài trời! Dờng nh cả tời đất cũng
ảm đạm, buồn bã cùng ông đồ
? Có gì giống và khác nhau trong
hai chi tiết hao đào và ông đồở K5
và K1? Sự giống và khác nhau này
có ý nghĩa gì?
- HS thảo luận (3P)
+ Giống: đều xuất hiện hoa đào nở .
+ Khác: K1: ông đồ xuất hiện nh lệ
thờng thì ở K5 không còn hình ảnh
ông đồ.
+ ý nghĩa : thiên nhiên vẫn tồn tại
đẹp đẽ và bất biến. Con ngời thì
không thế, họ có thể trở thành xa cũ
và ông đồ cũng vậy. Đó là tâm
trạng, tài hoa của các nhà nho xa.
- Lòng thơng cảm cho những nhà
nho danh giá một thời, nay bị lãng
quên do cuộc đời thay đổi.
Cảm thơng, tiếc nuối những giá trị
tinh thần bị tàn tạ, lãng quên.
? Những ngời muôn năm cũ là
những ai? Câu hỏi tu từ cuối bài thơ
giúp em hiểu đợc tình cảm của nhà
thơ ntn?
? Những câu thơ cuối cùng gieo vào
lòng ngời đọc đợc tình cảm gì?
3.3. Nỗi lòng của tác giả
- Thơng cảm cho những nhà nho danh
? Từ bài thơ em đồng cảm nhận đợc giá một thời nay bị lãng quên.
nội dung gì?
4/ Tổng kết
4.1/ Nội dung
- Lòng thơng cảm cho những nhà nho
? Tác giả thành công với những danh giá một thời, nay bị lãng quên do
nghệ thuật nào?
cuộc đời thay đổi.
- Kết cấu bài thơ giản dị mà chặt 4.2/Nghệ thuật
chẽ.
- Kết cấu bài thơ giản dị mà chặt chẽ.
14
T chn ng vn 8 ki 2
- Ngôn ngữ trong sáng, bình dị, hàm
súc.
- Nghệ thuật nhân hoá, so sánh
-Y/c HS đọc ghi nhớ.
- Yờu cu hs c din cm bi th.
- Ngôn ngữ trong sáng, bình dị, hàm
súc.
- Nghệ thuật nhân hoá, so sánh
4.3. Ghi nhớ: SGK/10
III. Luyn tp
4.Củng cố
? H/ảnh Ông đồ thời kì đắc ý đợc miêu tả nh thế nào ?
5. Hớng dẫn về nhà
- Học bài cũ: Học thuộc bài thơ, phân tích ông đồ thời xa.
- T bi th ễng em ng cm vi ni lũng no ca nh th v ỡnh liờn ?
- Chuẩn bị bài: Cõu nghi vn.
V. Rút kinh nghiệm
................
Ngy son: 12 / 01 / 2014
Ngy ging: 15/ 01/ 2014 ( 8a,8b )
Tit 40
ễN: CU NGHI VN
I/ Mc tiờu cn t
1. Kin thc Giỳp h/s :
- Hiu rừ c im, hỡnh thc ca cõu nghi vn. Phõn bit cõu nghi vn vi cỏc
kiu cõu khỏc.
- Nm vng chc nng chớnh ca cõu nghi vn: dựng hi.
2. K nng:
- Rốn luyn k nng nhn din v s dng cõu nghi vn.
- KNS: Rốn k nng giao tip, hp tỏc, ra quyt nh v nhn din v s dng cõu
nghi vn.
3. Thỏi
- Giỏo dc cho HS ý thc xỏc nh cõu nghi vn.
II. Chun b ca GV v HS
- GV: Giỏo ỏn, SGK, bng ph.
- HS: Tr li cỏc cõu hi trong phn I.
III. Phng phỏp:
- Gi m, vn ỏp, tho lun nhúm, phõn tớch mu, luyn
IV. Tin trỡnh bi dy - Giỏo dc
1. n nh t chc
15
Tự chọn ngữ văn 8 – ki 2
2. Kiểm tra bài cũ( Kiểm tra sự cbị bài của hs).
3. Giảng bài
Giới thiệu bài: Trong Tiếng Việt, mỗi kiểu câu có một số đặc điểm, hình
thức nhất định, nhưng đặc điểm này thường gắn với một chức năng chính. Vậy
chức năng của câu nghi vấn là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động của GV vµ HS
Nội dung cần đạt
I.Đặc điểm hình thức và chức
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu đặc năng chính
điểm hình thức và chức năng chính
1. Phân tích ngữ liệu(SGK)
- G treo bảng phụ ghi VD SGK.
? Xác định câu nghi vấn trong đoạn
trích trên?
* Câu nghi vấn:
- Sáng nay người ta đấm u có đau lắm - Sáng nay ….. không?
không?
- Thế làm sao ...ăn khoai?
- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không - Hay là …qúa?
ăn khoai?
- Hay là u thương chúng con đói qúa?
? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó *Đặc điểm hình thức:
là câu nghi vấn?
- Sau mỗi câu nghi vấn có dấu chấm
-Sau mỗi câu nghi vấn có dấu chấm hỏi.
hỏi.
- Trong câu có dùng từ nghi vấn:
-Trong câu có dùng từ nghi vấn: không, sao…không, hay (là ).
không, sao…không, hay (là ).
? Những câu nghi vấn trên dùng để
làm gì?
*Chức năng:
- Dùng để hỏi.
- Dùng để hỏi
G: Câu nghi vấn bao gồm cả câu tự
hỏi: Người đâu gặp gỡ..
Trăm năm biết có..
? Đặt một số câu nghi vấn?
- Hôm nay anh đi học phải không?
G: Sửa chữa lỗi cho h/s.
? Hãy nêu một số từ ngữ nghi vấn?
- ai, gì, nào, sao, không…..
? Câu nghi vấn có đặc điểm gì và chức
năng chính của nó là gì?
- Hs rút ra từ ghi nhớ
2.Ghi nhớ/sgk11.
- Gọi h/s đọc ghi nhớ SGK/11.
- Hs đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn h/s luyện tập
- G chép bài tập trên bảng phụ. .(Hình II. Luyện tập
thức làm cá nhân).
Bài 1:
? Xác định câu nghi vấn?
a) Chị khất tiền sưu đến chiều mai
phải không?
16
Tự chọn ngữ văn 8 – ki 2
b) Tại sao con người lại phải khiêm
tốn như thế?
c) Văn là gì? Chương là gì?
d)- Chú mình muốn cùng tớ đùa vui
không?
- Đùa trò gì?
- Hừ…hừ…cái gì thế?
- Chị Cốc béo xù đứng trước cửa
nhà ta đấy hả?
? Xét các câu sau và trả lời câu hỏi?
=> Sau các câu nghi vấn thường có
( Hình thức thảo luận – 3’).
dâu chấm hỏi.
N1: Câu a , b và trả lời câu hỏi 1.
Bài 2
N2: Câu c và trả lời câu hỏi 2.
- Căn cứ để xác định câu nghi vấn:
có từ “hay”.
- Không thể thay từ “hay” bằng từ
“hoặc”câu sẽ sai ngữ pháp, nó sẽ dễ
? Có thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối lẫn với câu ghép.
những câu sau đươc không? Vì sao? Bài 3
(Hình thức làm cá nhân).
Không thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối
G: lấy ví dụ.
câu vì đó không phải là câu nghi
- Tôi không biết nó ở đâu.
vấn.
( so sánh với “Nó ở đâu?”)
- Câu a, b: có các từ nghi vấn “có…
- Chúng ta không thể nói ta đẹp ntn.
không, tại …sao”nhưng những kết
( So sánh với “Tiếng ta đẹp ntn?”).
cấu chứa những từ này chỉ làm chức
năng bổ ngữ trong câu.
- Câu c,d: nào (cũng), ai (cũng) là từ
-Yêu cầu h/s thảo luận nhóm bài tập 4 phiếm định.
( HS thảo luận nhóm 3p).
Bài 4
- HS phát biểu, nhận xét. - GV chữa.
- Khác nhau về hình thức: có…
VD: Cái áo này có mới (lắm) không?
không; đã…chưa.
Cái áo này đã mới (lắm) chưa?
- Khác nhau về ýý nghĩa: Anh đã
khoẻ chưa? giả định người được hỏi
trớc đó có vấn đề về vấn đề sức
khoẻ. Nếu giả định này không đúng
thì câu hỏi trở nên vô lí. Câu hỏi 1
không có giả định đó.
? Hãy xác định yêu cầu của bài 6 ?
Bài 6
( HS thảo luận nhóm 3p).
a) Đúng vì người hỏi đã tiếp xúc với
- HS phát biểu, nhận xét. - GV chữa.
sự vật hỏi để biết trọng lượng chính
xác của sự vật đó.
b) Câu này sai vì người hỏi chưa
biết giá chính xác của chiếc xe thì
không thể thắc mắc về chuyện xe đắt
hay rẻ được
17
Tự chọn ngữ văn 8 – ki 2
4 Củng cố
? Thế nào là câu nghi vấn
? Chức năng của câu nghi vấn dùng để làm gì?
- HS khái quát. GV chốt lại.
5 Hướng dẫn HS về nhà
- Học bài cũ: Học thuộc ghi nhớ.Làm bài tập 5( Gợi ý: + Từ ngữ ghi vấn ? Vị trí ?
Khác nhau về ý nghĩa?
- Chuẩn bị bài:
+ Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh( đọc, trả lời câu hỏi trong sách giáo
khoa); Văn bản : Quê hương
V. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………................
18
Tự chọn ngữ văn 8 – ki 2
Ngày soạn: 19 / 01 / 2014
Ngày giảng: 22/ 01/ 2014 ( 8a,8b )
Tiết 41
ÔN: VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I.Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Giúp h/s:
- Biết nhận dạng, sắp xếp ý và viết đoạn văn thuyết minh ngắn.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng xác định chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết
minh.
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn …
- KNS: Rèn kĩ năng giao tiếp,tự nhận thức, ra quyết định về việc viết đoạn văn
thuyết minh.
3. Thái độ
- Giáo dục cho HS ý thức viết đoạn văn trong VB TM..
II. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Giáo án, SGK, bài văn mẫu.
- HS: Trả lời các câu hỏi SGK.
III. Phương pháp
- Quy nạp, rèn luyện theo mẫu, luyện tập.
IV. Tiến trình bài dạy - Giáo dục
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra)
3. Giảng bài mới
Giới thiệu bài: Đoạn văn là một phần của văn bản gồm một số câu có cùng
đề tài liên kết với nhau theo một thứ tự nhất định. Trong văn bản thuyết minh,
đoạn văn đóng vai trò rất quan trọng. Vậy trong đoạn văn cần sử dụng những từ
ngữ ntn để bảo đảm tính liên kết, cách diễn đạt ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài
học.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
I. Đoạn văn trong văn bản thuyết
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu minh.
cách sắp xếp trong đoạn văn thuyết 1. Nhận dạng các đoạn văn thuyết
minh
minh.
- G chép đoạn văn lên bảng phụ( máy a. Phân tích ngữ liệu(SGK)
chiếu)
? Gọi h/s đọc đoạn văn a, b?
- HS đọc.
*)Đoạn văn (a):
? Đoạn văn có vị trí ntn trong bài
văn?
- Đoạn văn là một bộ phận của bài
văn. Viết tốt đoạn văn là điều kiện để
làm tốt bài văn.
19
Tự chọn ngữ văn 8 – ki 2
? Thông thường đoạn văn gồm bao
nhiêu câu được sắp xếp theo thứ tự
nào?
- Thường gồm hai câu trở lên được
sắp xếp theo trình tự nhất định. Cách
diễn đạt rõ ràng, chăt chẽ.
? Xác định câu chủ đề đoạn văn a?
Câu 1: “Thế giới……”
? Các câu còn lại có vai trò gì trong
đoạn văn ?
C2: cung cấp thông tin về lượng nước
ngọt ít ỏi.
C3: cho biết lượng nước ấy đang bị ô
nhiễm.
C4: sự thiếu nước ở các nước thứ ba.
C5: dự báo năm 2025, 2/3 dân số thế
giới thiếu nước.
? Đoạn văn (a) có phải là văn miêu tả,
kể chuyện, biểu cảm, nghị luận
không? Vì sao?
- Không phải là đoạn văn miêu tả vì
không tả màu sắc, mùi vị, hình dáng
của nước.
- Không phải là đạn văn Kể chuyện.
Vì đoạn văn không kể, không thuật
những chuyện, việc về nước.
- Không phải là đạn văn Biểu cảm. Vì
đoạn văn không thể hiện cảm xúc của
người viết.
- Không phải là đạn văn Nghị luận.
Vì đoạn văn không bàn luận, chứng
minh, giải thích vấn đề gì về nước.
G: Đoạn văn trên là đoạn văn thuyết
minh, vì cả đoạn văn giới thiệu vấn
đề thiếu nước ngọt trên thế giới hiện
nay.
? Xác đinh câu chủ đề đoạn văn b.
- Câu chủ đề : Câu 1: “Thế giới……”
- Từ ngữ chủ đề: Thiếu nước sạch.
- Câu giải thích: C 2,3, 4, 5.
*, Đoạn văn(b) :
- Câu chủ đề của đoạn văn b: Câu 1
? Các câu sau cung cấp thông tin gì - Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng
cho câu chủ đề?
- Câu giải thích: C 2,3
C1: vừa nêu chủ đề vừa giới thiệu quê
quán, phẩm chất của ông.
C2: giới thiệu quá trình hoạt động
cách mạng của P.V.Đồng.
20
Tự chọn ngữ văn 8 – ki 2
C3: quan hệ của ông với Chủ tịch
HCM.
? Khi viết đoạn văn thuyết minh cần
chú ý những điều gì
- HS đọc ghi nhớ 1
Hoạt động 2: Hướng dẫn nhận xét và
sửa đoạn văn thuyết minh
- G chép đoạn văn ra bảng phụ
?Gọi h/s đọc 2 đoạn văn ?
Hs đọc đoạn văn.
? Yêu cầu của thuyết minh của đoạn
văn a là gì?
Giới thiệu cây bút bi.
? Như vậy nhược điểm của đoạn văn
trên là gì?
-HS trả lời.
? Nếu giới thiệu cây bút bi thì nên
giới thiệu ntn?
- Giới thiệu cấu tạo: ruột bút bi( phần
quan trọng nhất), vỏ bút bi.
- Phần ruột bút bi gồm đầu bút bi và
ống mực.
- Phần vỏ gồm ống nhựa hoặc sắt để
bọc ruột bút bi và làm cán bút viết.
- Phần này gồm ống nắp bút và lò xo
? Cần sửa chữa bổ sung đoạn văn
ntn?
- H/s thảo luận theo nhóm.Đại diện
trình bày cách sửa.
G: bổ sung và sửa chữa.
? Đoạn văn (b) yêu cầu gì?
- Giới thiệu chiếc đèn bàn.
? Đoạn văn trên mắc phải nhược điểm
gì?
- Nhược điểm: các ý sắp lộn xộn.
? Có thể tách đoạn văn thành mấy ý
và viết lại ntn?
- 3 ý lớn: Đèn bàn gồm có bóng đèn,
đui đèn, dây điện, công tắc.
- Chao đèn: lamg bằng vải lụa, có
khung sắt ở trong và vòng thép gắn
vào bóng đèn.
- Đế đèn: có công tắc bật.
Gọi h/s đọc đoạn văn đã chữa.HS làm
b. Ghi nhớ( SGK)
2. Sửa lại các đoạn văn thuyết minh
- Đọan văn a:
+ Nhược điểm: Không rõ câu chủ đề,
các ý lộn xộn, thiếu mạch lạc.
+ Cách sửa: Cần tách ra thành 3 ý
nhỏ: cấu tạo, công dụng, cách sử
dụng.
- Đoạn văn b:
+ Nhược điểm: các ý sắp lộn xộn.
+ Cách sửa: Tách thành ba ý lớn sau
đó triển khai viết thành đoạn văn:
- Đèn bàn gồm có bóng đèn, đui đèn,
dây điện, công tắc.
- Chao đèn: lamg bằng vải lụa, có
khung sắt ở trong và vòng thép gắn
vào bóng đèn.
- Đế đèn: có công tắc bật.
21
Tự chọn ngữ văn 8 – ki 2
cá nhân.G bổ sung.
? Khi viết đoạn văn thuyết minh ta
cần chú ý điều gì ?
- HS rút ra nội dung từ ghi nhớ.
H đọc ghi nhớ/ 15.
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
? Đọc yêu cầu bài tâp 1. Cho h/s viết
bài theo nhóm để đối chiếu?
Yêu cầu : ngắn gọn từ 1->2 câu.
- HS thảo luận nhóm và viết ra bảng
phụ.
b. Ghi nh(sgk 15).
II. Luyện tập
Bài 1
*MB: Mời bạn đến thăm trường tôi,
một ngôi trường nhỏ nằm giữa cánh
đồng xanh,…
*KB: Trường tôi như thể đs: giản dị,
khiêm nhường mà xiết bao gắn bó.
Chúng tôi yêu qúy ngôi trường như
yêu chính ngôi nhà của mình. Chắc
chắn những kỉ niệm về mái trường sẽ
theo chúng tôi suốt cuộc đời.
? Gọi h/s đọc yêu cầu bài tập 2. Yêu
cầu thảo luận theo nhóm?
Bài 2
GV: viết bài theo những ý sau:
- Năm sinh, năm mất. quê quán, gia
đình.
- Quá trình hoạt động và sự nghiệp.
- Vai trò và sự cống hiến đối với dân
tộc và thời đại.
HS thảo luận theo nhóm, viết bài.
G : yêu cầu nhận xét và sửa chữa, bổ
sung.
HS nhận xét và sửa chữa, bổ sung
4.Củng cố
? Khi viết đoạn văn cần chú ý điều gì? HS trả lời; GV khái quát.
5.Hướng dẫn HS về nhà
- Học bài cũ: Học thuộc ghi nhớ. Làm tiếp bài tập 3. Sửa lại bài văn thuyết minh số
3 ( đã làm ).
- Chuẩn bị bài: Thuyết minh về một phương pháp
+ Quê hương( đọc, trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa, sưu tầm tranh ảnh, tư
liệu về tác giả)
V. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………...............................................................
22
Tự chọn ngữ văn 8 – ki 2
Ngày soạn: 19 / 01 / 2014
Ngày giảng: 22/ 01/ 2014 ( 8a,8b )
Tiết 42
‘
LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
QUÊ HƯƠNG
- Tế Hanh I.Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Giúp h/s :
- Cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển được
miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả.
- Thấy được những nét nghệ thuật đặc sắc của bài thơ.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng đọc thơ tám chữ, phân tích tác phẩm…
- KNS: Rèn kĩ năng giao tiếp, hợp tác, ra quyết định, tự xác định giá trị bản thân về
tình cảm quê hương .
3. Thái độ
- Giáo dục cho HS ý thức đ ọc - hiểu Vb, cảm nhận được giá trị của tác phẩm
II. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Giáo án, SGK, ảnh chân dung và tuyển tập thơ Tế Hanh.
- HS: Trả lời các câu hỏi trong SGK.
III.Phương pháp
- Đọc diễn cảm, gợi mở, vấn đáp, phân tích, tổng hợp….
IV. Tiến trình bài dạy- Giáo dục
1/ ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp ôn )
3/Giảng bài mới
* Giới thiệu bài\: Tế Hanh là nhà thơ của quê hương. Ngay từ những sáng
tác đầu tay hồn thơ lãng mạn của Tế Hanh đã gắn bó thiết tha với làng quê ( Quê
hương, Lời con đường quê, Môt làng thương nhớ ). Trong bài “Quê hương”hình
ảnh làng chài ven biển có dòng sông bao quanh được tái hiện lại một cách sống
động bằng tình cảm yêu quê hương nồng thắm.
Hoạt động của GV và HS
ND cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn h/s tìm I.Giíi thiÖu chung
hiểu Tác giả, tác phẩm, đọc, chú 1. T¸c gi¶
thích
- Gv giới thiệu ảnh chân dung tác
giả
? Nêu những nét ngắn gọn về nhà - TÕ Hanh sinh n¨m 1921, quª: lµng
chµi ven biÓn Qu¶ng Ng·i.
thơ Tế Hanh?
- Sinh năm 1921- làng chài ven biển - Thơ ông thấm đượm tình yêu quê
Quảng Ngãi. Thơ ông thấm đượm hương và niềm khao khát thống nhất
tình yêu quê hương và niềm khao Tổ quốc.
khát thống nhất Tổ quốc.Nhận giải - Nhận giải thưởng HCM về văn học
thưởng HCM về văn học nghệ thuật. nghệ thuật.
23
T chn ng vn 8 ki 2
2. Tác phẩm
? Bi th ra i trong hon cnh - Rút từ tập Nghẹn ngào( Hoa niên ) ,
xuất bản năm 1945.
no?
- HS tr li.
- GV gii thiu tp th ca T Hanh
Hot ng 2: Hng dn c hiu II. c hiu vn bn
1. Đọc - chú thích
vn bn
-Yờu cu c: ging nh nhng,
trong tro.
? Gi 2 h/s ni tip nhau c bi.
? HS hi-ỏp chỳ thớch: 2,3 ?
- Thể thơ: 8 chữ.
? Bi th thuc th th gỡ?
- HS tr li.
- GV: Th tỏm ch ( ting ), gm
nhiu kh, gieo vn chõn, lin:
sụng-hng; cỏ- mó; giang-lng; giú2.Kt cu - bố cục
.
? Bi th cú b cc chia lm my - 4 phần:
phn? Nờu ni dung chớnh ca tng +2 câu đầu: giới thiệu chung về làng
tôi.
phn?
+6 câu tiếp: cảnh đoàn thuyền ra khơi
HS nờu cỏch chia cỏ nhõn.
đánh cá.
GV cht.
+8 câu tiếp: cảnh đoàn thuyền cá trở về
bến.
+4 câu cuối: nỗi nhớ của nhà thơ.
? ti v mch cm xỳc ca bi
th?
- Bi th vit v quờ hng, mt
lng chi ven bin. Mch cm xỳc l
ca ngi cuc sng lao ng ca lng
chi, ni nh quờ hng ca tỏc gi.
3. Phân tích
3.1.Cảnh dân chài ra khơi đánh cá
- Gi h/s c 2 cõu u.
- Nghề nghiệp của làng: đánh cá ( chài
? Tỏc gi ó gii thiu v lng chi
lới ).
quờ mỡnh ntn?
- Vị trí của làng: bao bọc bởi nớc sông;
- Ngh nghip truyn thng ca nửa ngày xuôi sông ra tới biển.
lng: ỏnh cỏ ( chi li ).
- V trớ ca lng : bao bc bi nc
sụng i thuyn na ngy xuụi sụng
ra ti bin.
? Nhn xột v cỏch gii thiu ú ?
=> Cách giới thiệu tự nhiên, mộc mạc,
=> Cỏch gii thiu t nhiờn, mc giản dị.
mc, gin d.
? c 6 cõu tip theo? Cnh on
thuyn ỏnh cỏ ra khi c miờu t
24
T chn ng vn 8 ki 2
vo thi im no?
- Bui sm mai hng.
? Nhn xột gỡ v cnh tri, cnh bin
khi on thuyn ra khi?
- Bu tri cao rng, trong tro,
nhum nỏng hng bỡnh minh: Thi
tit thun li ha hn bui ra khi
tt p.
? Hỡnh nh ngi lao ng miờu t
qua hỡnh nh th no?
- Hỡnh nh Dõn trai trỏng.
? Em hiu dõn trai trỏnggi hỡnh
nh ngi lao ng ?
-> Ngi lao ng mang v p
kho khon, vm v.
? Lng chi c miờu t qua hỡnh
nh ni bt no ?
- Chic thuyn v cỏnh bum.
- Sớm mai hồng: trời cao rộng, trong
trẻo, nhuốm ánh hồng bình minh.
- Ngời lao động khoẻ khoắn, vạm vỡ :
dân trai tráng
- Con thuyền: hăng nh con tuấn mã,
phăng mái chèo mạnh mẽ vợt trờng
giang => vẻ đẹp hùng tráng, dũng
mãnh.
- Cánh buồm là linh hồn của làng chài:
giơng to nh mảnh hồn làng, rớn
thân trắng => mang vẻ đẹp lãng mạn.
? lm ni bt v p chic - NT so sánh, ẩn dụ -> con thuyền
thuyn tỏc gi s dng ngh thut chính là linh hồn, sự sống của làng
gỡ?
chài. Nhà thơ vừa vẽ ra chính xác cái
- Ngh thut so sỏnh, s dng cỏc hình, vừa cảm nhận đợc cái hồn của sự
vật mang vẻ đẹp lãng mạn, bay bổng.
ng t mnh: hng, phng, vt.
? Em hiu con tun mó õy ntn?
- Con tun mónga p, kho v
phi thng.
? Hỡnh nh so sỏnh cú tỏc dng gỡ?
- Hỡnh nh so sỏnh kt hp vi cỏc
ng t mnh din t tht n tng
khớ th bng ti dng mónh ca con
thuyn ra khi toỏt lờn sc sng
mnh m, mt v p hựng trỏng
y hp dn.
? Hỡnh nh con thuyn tng trng
cho iu gỡ ?
- Con thuyn-> sc sng ca ngi
dõn tri (n d)
? ú chớnh l th phỏp ngh thut
gỡ?
- n d.
G: Hỡnh nh cỏnh bum mang vố
25