Tiết 88.
Ngày soạn: 27/ 3/ 200…
CHÍ KHÍ ANH HÙNG
( Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
A. MU
̣
C TIÊU CẦN ĐẠT: Hướng dẫn HS:
- Hiểu được lí tưởng anh hùng của Nguyễn Du qua nhân vật Từ Hải.
- Thấy được nghệ thuật tả người anh hùng trong đoạn trích.
B. PHƯƠNG TIÊ
̣
N VA
̀
CA
́
CH THƯ
́
C TIÊ
́
N HA
̀
NH:
1. PTTH: SGK, SGV
Thiê
́
t kê
́
ba
̀
i da
̣
y học, đe
̀
n chiê
́
u( hoặc bảng phụ), tranh ảnh.
Các tài liệu tham khảo.
2. Ca
́
ch thư
́
c tiê
́
n ha
̀
nh:
GV tô
̉
chư
́
c giơ
̀
da
̣
y ho
̣
c theo hình thức đọc sáng tạo, gợi tìm kết hợp phương pháp phát vấn, GV
thuyết giảng.
C. TIÊ
́
N TRI
̀
NH DA
̣
Y HO
̣
C:
1. Ổn đi
̣
nh va
̀
kiê
̉
m tra ba
̀
i cu
̃
: Nêu các bước để xây dựng lập luận trong văn nghị luận? Tìm
luận cứ cho luận điểm sau: Khí hậu đang ngày càng khắc nghiệt.
2. Dạy ba
̀
i mơ
́
i:
Lời vào bài: Trong cuộc đời Thuý Kiều, Kim Trọng là mối tình đẹp của đôi trai tài gái sắc thì
với Từ Hải, họ đến với nhau bởi mối tình tri kỉ giữa một gái giang hồ với một làm giặc, đều là
hạng người bị xã hội khinh rẻ. Nhưng Kiều thì nhận ra Từ Hải là một người không như xã hội
nhìn nhận. Vậy, thực chất Từ là người như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn trích Chí khí
anh hùng.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
HĐ1:
TT1: GV giới thiệu nhanh với HS vị trí đoạn trích.
TT2: Trong KVKT không có cảnh tiễn biệt, Thanh
Tâm tài nhân không nói Từ Hải ra đi như thế nào,
không nói Kiều ở nhà mong nhớ ra sao. Như vậy,
đoạn trích này do Nguyễn Du sáng tạo.
HĐ2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn trích.
TT1: Tìm hiểu lí tưởng anh hùng của Nguyễn Du
qua hình tượng nhân vật Từ Hải.
VL1: GV chia lớp thành 5 nhóm thảo luận.
1. Vì sao tác giả dựng lên hình ảnh “ Thanh gươm
yên ngựa lên đường thẳng rong” rồi mới để cho
Từ Hải và Kiều nói những lời tiễn biệt?
2. Cảnh chia biệt có sự bịn rịn, những lời than vãn
ai oán không? “Quyết lời dứt áo ra đi”.
3. Em hiểu gì về chữ “tòng” trong lời Kiều? ý
thức tiếp sức, cùng gánh vác sẻ chia nhiệm vụ.
4. Em hiểu gì về lời đáp “ Sao chưa thoát khỏi nữ
nhi thường tình” của Từ Hải? trách người tri
kỉ; khuyên: hãy vượt lên tình cảm thông thường để
làm vợ của một anh hùng.
5. Vì sao trong cảnh hạnh phúc ngọt ngào“ hương
lửa đương nồng”, Từ Hải lại “ thoắt( dứt khoát,
I. Giới thiệu:
SGK.
II. Đọc - hiểu:
1. Hình tượng Từ Hải:
a. Tiễn biệt:
- Tư thế sẵn sàng lên đường.
- Không chút lưu luyến, bịn rịn, không lời than
vãn.
- Khuyên nhủ Kiều.
mau lẹ, kiên quyết) đã động lòng bốn phương”
mà “ dứt áo ra đi”?
GV liên hệ lí tưởng của anh Nguyễn Văn Thạc.
GV: Khác h/ảnh “ Bước chân xuống…như mưa”
VL2: Tìm những từ ngữ thể hiện khát vọng của Từ
Hải? Nhận xét về khát vọng đó?
GV gợi ý: Những hình ảnh thuộc phạm trù không
gian, âm thanh…
VL3:
GV: Hình ảnh Từ Hải khi xuất phát? Từ Hải hẹn
ước gì với Kiều?
Điều đó thể hiện thái độ gì của Từ Hải vào tương
lai?
GV liên hệ thơ Bác “ Không có việc gì khó…
Quyết chí ắt làm nên”.
VL4: Vậy, em có nhận xét gì về nhân vật Từ Hải?
Anh hùng lí tưởng, xuất chúng, phi thường…
* “động lòng bốn phương”: Từ Hải “ không phải
là người một nhà, một họ, một xóm, một làng mà
là người của trời đất, của bốn phương”( HThanh).
VL5: Tìm và phân tích những từ ngữ thể hiện thái
độ của Nguyễn Du đối với nhân vật Từ Hải? Đó là
thái độ gì?
Những từ ngữ có sắc thái tôn xưng:
- Trượng phu: người đàn ông có chí khí lớn.
- động lòng bốn phương, dứt áo, thoắt, mặt phi
thường.
- Thanh gươm yên ngựa: “ tưởng như che đầy cả
trời đất”( Hoài Thanh).
- chim bằng: diễn tả giây lát con người phi thường
rời khỏi nơi tiễn biệt.
TT2: Tả người anh hùng Từ Hải, Nguyễn Du có tả
cụ thể không? Nêu những từ ngữ khiến em liên
tưởng đến vị anh hùng này?
động lòng bốn phương: chí tung hoành 4 phương
trời. GV liên hệ:
Chí làm trai Nam, Bắc, Đông, Tây,
Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể( NCT)
Lí tưởng con người vũ trụ.
Hình tượng: trông vời trời bể mênh mang, bốn bể,
chim bằng, gió mây vừa ước lệ( không tả cái nhìn
cụ thể), vừa tạo nên ấn tượng vừa tạo nên ấn tượng
về tầm vóc vũ trụ của Từ Hải.
GV liên hệ hình ảnh tráng sĩ đời Trần:
Cắp ngang ngọn giáo…át sao Ngưu( PNL)
Vậy, đây có phải là cách miêu tả phổ biến của
Dứt khoát không vì tình yêu mà quên đi lí tưởng
cao cả.
Phong cách con người phi thường lúc chia biệt.
b. Khát vọng:
- Không gian: 10 vạn tinh binh.
- Hình ảnh: bóng cờ rợp đường.
- Âm thanh: tiếng chiêng dậy đất.
có khát vọng lớn lao về sự nghiệp phi thường.
c. Hẹn ước:
- Xuất phát: chỉ với thanh gươm yên ngựa.
- Thời gian: không quá 1 năm.
- Trở về: với cả một cơ đồ lớn.
Quyết tâm, tự tin vào sự tất yếu thành công.
Từ Hải:
Con người có phẩm chất xuất chúng, chí khí phi
thường.
Con người vũ trụ.
Thái độ của Nguyễn Du: trân trọng, kính phục.
2. Nghệ thuật tả người anh hùng:
- Hình tượng có tính ước lệ.
- Hình tượng con người vũ trụ.
VHTĐ không?
HĐ3:
GV giới thiệu thêm về nhân vật Từ Hải trong Kim
Vân Kiều truyện: “ Lúc ấy có một hảo hán tên Hải
họ Từ, tự là Minh Sơn, có tính khoáng đạt rộng
rãi, giàu sang coi nhẹ, tì thiếp coi thường, lại còn
tinh cả lục thao tam lược, nổi danh cái thế anh
hùng. trước cũng theo nghề nghiên bút, thi hỏng
mấy khoa, sau mới xoay ra thương mại, tiền của
có thừa, lại thích kết giao với những giang hồ hiệp
khách”( hồi 17- KVKT). Nhưng thức chất Từ Hải
là ai? Khi Từ Hải đã thành sự nghiệp, Kiều trở
thành phu nhân, “ phu nhân khuyên chàng nên cấm
binh sĩ không được đốt nhà cướp của, gian dâm
phụ nữ, giết hại trẻ già, Minh Sơn nghe theo hết
thảy, mỗi khi đại binh tới đâu, đều hạ lệnh cấm
nghiêm, địa phương không hề bị hại đều là nhờ ơn
của người đàn bà ấy vậy”( hồi 18).
Từ Hải trong KVKT được tả rất trần trụi, có nét
tướng cướp, lại từng thi hỏng, đi buôn…
Từ Hải trong Truyện Kiều là người anh hùng
phi thường, có tầm vũ trụ.
Sự sáng tạo của Nguyễn Du.
Khuôn mẫu tả nhân vật anh hùng lí tưởng
truyền thống của văn học trung đại Việt Nam.
III. Kết luận:
Ghi nhớ: SGK.
3. Củng cố:
- Từ Hải, hình tượng nhân vật lí tưởng, thể hiện ước mơ đầy lãng mạn của ND về một
anh hùng có những phẩm chất phi thường ở nhiều phương diện.
- Sống cần phải có hoài bão, nghị lực và niềm tin.
D. DẶN DÒ: - Học thuộc bài.
- Đọc thêm: Thề nguyền.
Rút kinh nghiệm: