Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

NL tp truyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.31 KB, 8 trang )


Tiết 118:
NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM
TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

I.Tìm hiểu bài nghò luận về tác phẩm truyện (hoặc
đoạn trích):
* Ví dụ : văn bản – SGK/62,63:
- Vấn đề nghò luận:
Vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên
trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của
Nguyễn Thành Long

Đoạn 1:“… Cũng như bao người lính khác, có thể nói ông Sáu là
một người cha chòu nhiều thiệt thòi. Vì cuộc chiến đấu chống xâm
lăng để bảo vệ quê hương mà ông phải để lại người vợ và đứa con
mới tròn một tuổi ở quê nhà.Tám năm trời nhớ thương và mong mỏi,
nay mới được về thăm quê.Và rồi ba ngày phép ngắn ngủi, người
cha đã tìm mọi cách để đứa con nhận ra mình, nhưng đều vô
hiệu.Cái hố sâu chiến tranh đã ngăn cách tình phụ tử…” (Trích bài làm
của HS)
Đoạn 2:“…Nguyễn Minh Châu đã miêu tả rất tinh tế những cảm nhận
của nhân vật Nhó trước thiên nhiên.Qua khung cửa sổ của gian gác
xép, Nhó quan sát và cảm nhận cảnh vật từ gần đến xa tạo thành một
không gian có chiều sâu, rộng…Không gian và cảnh sắc ấy vốn quen
thuộc nhưng lại rất mới mẻ với Nhó, tưởng như lần đầu tiên anh nhìn
thấy và suy nghó về nó.Tác giả đã miêu tả đúng tâm lí của một người
ốm lâu ngày không được ra ngoài nên thấy cái gì cũng lạ, ngỡ ngàng
n trẻ nhỏ…” (Theo Văn Giá)

ĐỐI TƯỢNG NGHỊ LUẬN ?



I.Tìm hiểu bài nghò luận về tác phẩm truyện (hoặc
đoạn trích):
Ví dụ : văn bản – SGK/62,63:
- Vấn đề nghò luận :
Vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong truyện
ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long
- Các luận điểm:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×