Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Thuốc bảo vệ thực vật và một số chất khó phân hủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 32 trang )

THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ KHÓ PHÂN HUỶ


Mục tiêu
1. Mô tả được các loại thuốc BVTV, một số hợp chất hữu cơ khó
phân huỷ (POPs), thực trạng sử dụng & tồn lưu trong môi trường
2. Trình bày được các đường phơi nhiễm và một số ảnh hưởng sức
khoẻ do phơi nhiễm với thuốc BVTV và POPs
3. Trình bày được một số nguyên tắc chính trong sử dụng an toàn
thuốc BVTV.


I. Thuốc BVTV & POPs
Video: />(Pesticides and their ethical implications) 7 phút
Thuốc TVTV là gì? Mục đích sử dụng?
Nhận thức về tác dụng của thuốc BVTV thay đổi như thế nào?
Quốc gia nào sử dụng thuốc BVTV với lượng lớn nhất thế giới?
Thuốc BVTV đi vào môi trường theo những cách nào?
(Xem thêm video: What are pesticides? 4 phút
/>

I. Thuốc BVTV & POPs
 Thuốc BVTV: những chất độc có nguồn
gốc từ tự nhiên hay hóa chất tổng hợp
được dùng để bảo vệ cây trồng và nông
sản, chống lại sự phá hoại của những sinh
vật gây hại
 Những sinh vật gây hại?



1.1. Mục đích sử dụng thuốc BVTV
 Diệt dịch hại nhanh, triệt để, đồng loạt trên diện rộng  kiểm soát
trong thời gian ngắn.
 Bảo vệ năng suất cây trồng, cải thiện chất lượng nông sản, mang
lại hiệu quả kinh tế
 Tương đối dễ dùng, có thể áp dụng ở nhiều vùng khác nhau, đem
lại hiệu quả ổn định.
 Tác hại?
 Tồn lưu gây ô nhiễm môi trường
 Tiêu diệt các sinh vật không chủ đích, côn trùng thụ phấn hoa  hệ sinh
thái
 Dịch hại kháng thuốc
 Tồn lưu trong thực phẩm  ảnh hưởng sức khoẻ con người…


1.2. Phân loại thuốc BVTV
Theo anh/chị, thuốc BVTV được phân loại như thế nào?
Đối tượng phòng chống: thuốc trừ sâu (insecticide), thuốc trừ cỏ (herbicide),
thuốc trừ bệnh (fungicide: trừ nấm, vi khuẩn), trừ chuột (rodenticide), trừ nhện
(acricide, miticide), trừ tuyến trùng (nematicide)

Theo đường xâm nhập: tiếp xúc, vị độc, xông hơi, thấm sâu và nội hấp
Nguồn gốc hoá học: nguồn gốc thảo mộc, sinh học, vô cơ, hữu cơ
Cơ chế tác động: thuốc kìm hãm men cholinesterase, kìm hãm hô hấp…
Phương thức tác động: thuốc điều khiển sinh trưởng côn trùng, thuốc triệt
sản, chất dẫn dụ, chất xua đuổi hay chất gây ngán,

Theo các dạng thuốc: thuốc bột, thuốc nước…
 Phương pháp sử dụng: thuốc dùng để phun lên cây, thuốc xử lý giống…
Theo độ độc (WHO) 



1.2. Phân loại thuốc BVTV
Phân
WHO

loại

theo LD50 ở chuột (mg/kg cân
nặng cơ thể)

(Extremely

Qua miệng

Qua da

<5

< 50

5–50

50–200

50–2000

200–2000

Ia


Cực
độc
hazadous)

Ib

Độc
cao
hazardous)

II

Độc
trung
bình
(Moderately hazardous)

III

Ít
độc
hazardous)

(Slightly

> 2000

>2000


U

Hiếm khi gây độc cấp
tính (Unlikely to present
acute hazard)

>=5000

>=5000

(Highly


Thông tư số 10/2012/TT-BNNPTNT
 Danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam
 Thuốc sử dụng trong nông nghiệp:
 1418 hoạt chất, 3520 tên thương phẩm
 Thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh, thuốc trừ cỏ, thuốc trừ chuột, thuốc điều hoà
sinh trưởng, chất dẫn dụ côn trùng, thuốc trừ ốc, chất hỗ trợ (chất trải).






Thuốc trừ mối: 12 hoạt chất với 16 tên thương phẩm
Thuốc bảo quản lâm sản: 5 hoạt chất với 7 tên thương phẩm
Thuốc khử trùng kho: 5 hoạt chất với 5 tên thương phẩm
Thuốc sử dụng cho sân golf: trừ sâu, trừ bệnh, trừ cỏ điều hoà sinh
trưởng


 Hạn chế sử dụng: 15 hoạt chất, 25 tên thương phẩm
 Cấm sử dụng: 29 hoạt chất


1.3. POPs


1.3. POPs (tiếp)

Nguồn: Bonefeld-Jorgensen EC.
Biomonitoring in Greenland: human
biomarkers of exposure and effects –
a short review. Rural and Remote
Health 10: 1362. (Online) 2010.
Available:


International Symposium on Halogenated
Persistent Organic Pollutants - Dioxin
/>ohc_database_search.htm.


II. Thực trạng sử dụng thuốc BVTV
 Từ 1940 được sử dụng rộng rãi: diệt trừ dịch hại bảo vệ mùa màng,
vật nuôi, kiểm soát một số bệnh truyền qua véc tơ, diệt cỏ và tảo ở
ao hồ, diệt cỏ ở đường đi…
 Nhóm phốt phát hữu cơ, carbamates, chlorinated hydrocarbons



II. Thực trạng sử dụng thuốc BVTV
 Việt Nam: từ 1950s gia tăng
 Thông tư 10/2012/TT-BNNPTNT: Danh mục thuốc BVTV
được phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng ở Việt Nam
 Nhập khẩu > 70.000 tấn thành phẩm ~ 210 - 500 triệu
USD/năm. > 90% thuốc BVTV nhập khẩu từ Trung Quốc
 ~ 30-35% là thuốc nhập lậu, nhiều loại cực độc, thuộc danh
mục thuốc BVTV cấm sử dụng tại VN (Pham Van Hoi 2013)
 Sử dụng không đúng thuốc, không đúng liều lượng, không đúng
lúc, không đúng cách
 Video: Sử dụng thuốc BVTV sai quy định (3 phút 40)
/>

II. Thực trạng sử dụng thuốc BVTV (tiếp)
 ĐBSCL năm 2013: ~ 50% loại thuốc BVTV sử dụng thuộc nhóm II
&III theo WHO (Toan 2013)
 Nhóm lân và clo hữu cơ (thường thuộc nhóm II) vẫn được sử dụng
 ~ 70% nông hộ vứt bỏ vỏ thuốc sau khi sử dụng ngay tại nơi phun
thuốc, 17% giữ lại các chai lọ thuốc có thể bán phế liệu (Toan 2013)
 Sử dụng liều đậm đặc hơn và phun nhiều hơn hướng dẫn
 Mất ~ 700 triệu USD/năm do các tổn thất sức khoẻ liên quan
 Mất cơ hội xuất khẩu rau quả, ~ tổng thu nhập do xuất khẩu rau quả
trong năm 2010 (World Bank).


III. Sự tồn lưu của thuốc BVTV trong môi trường
 Tồn lưu dư lượng TBVTV trong nông sản, thực phẩm, đất,
nước, không khí
 Mỹ: 95% số mẫu nước từ suối, ~ 50% mẫu nước giếng có ít
nhất một loại TBVTV

 Nhiều nghiên cứu dư lượng TBVTV ở các địa phương VN
TBVTV vào MT qua:
Adsorption
Volatilization
 Spray drift
Runoff
Leaching
Absorption


III. Sự tồn lưu của thuốc BVTV trong môi trường
Video: Pesticides and the Environment
/>Những yếu tố nào ảnh hưởng tới nguy cơ TBVTV gây ảnh hưởng
tiêu cực tới môi trường?
Những đặc tính nào quyết định ảnh hưởng ngắn hạn/dài hạn của
TBVTV với môi trường?
Nêu ít nhất 2-3 thông tin chính liên quan đến mỗi đặc tính này?


III. Sự tồn lưu của TBVTV trong môi trường
Những yếu tố nào ảnh hưởng tới nguy cơ TBVTV gây ảnh hưởng
tiêu cực tới môi trường?
Persistence – tính bền vững/tồn lưu trong môi trường
Mobility – khả năng phát tán
Non-target toxicity – độc tính đối với loài không chủ đích
Volume of use – lượng sử dụng


III. Sự tồn lưu của TBVTV trong môi trường
Những đặc tính nào quyết định ảnh hưởng ngắn hạn/dài hạn của

TBVTV với môi trường?
Degradation: khả năng phân huỷ  VSV, phản ứng hoá học, ánh
sáng mặt trời
Persistence: bền vững/tồn lưu trong MT (vd. Chlordane, DDT)
Bio-accumulation: tích luỹ sinh học
Volatility: khả năng bay hơi
Adsorption: hấp phụ
Absorption: hấp thụ


IV. Đường phơi nhiễm với thuốc BVTV,
POPs và ảnh hưởng sức khoẻ
Các đường phơi nhiễm với thuốc BVTV và POPs?
video: />(Long-term health effect of pesticide exposure) phút thứ 8.0
Tiếp xúc qua da, mắt
Hô hấp
Tiêu hoá
Mẹ sang con

Video xem ở nhà: />v=ENeBYr5gaR8 (Health Hazards of pesticides 1958 CDC)


4.1. Đường phơi nhiễm với thuốc BVTV và POPs


4.2. Những ảnh hưởng cấp tính


4.2. Những ảnh hưởng cấp tính
Biểu hiện tại chỗ, biểu hiện toàn thân:

Mệt mỏi, bơ phờ;
da bị tấy, viêm, xạm, đổ mồ hôi;
mắt có cảm giác ngứa, viêm, chảy nước, mờ, đồng tử bị co hoặc
giãn;
miệng và họng nóng rát;
ra nhiều nước giãi, buồn nôn, nôn mửa, đau bụng, tiêu chảy,
nhức đầu, chóng mặt, rối loạn, bồn chồn, cơ bắp co giật, đi lảo
đảo, nói nhịu, khó thở, xỉu
Thuốc BVTV vào máu  ảnh hưởng đến não, hệ thần kinh, mắt,
tim, phổi, dạ dày, ruột, gan, thận và các cơ



4.3. Những ảnh hưởng mãn tính
 Ung thư: ~ 90% thuốc diệt nấm, 60% thuốc diệt cỏ, 30% thuốc trừ
sâu là chất có khả năng gây ung thư (EPA)
 Ung thư não, vú, tuyến tiền liệt, máu, dạ dày, bàng quang, thận, gan, phổi,
miệng, hầu, thực quản, tuỵ, da …

 Ảnh hưởng tới phát triển và khả năng học ở trẻ: ảnh hưởng quá
trình tổng hợp ADN, giảm IQ…


4.3. Những ảnh hưởng mãn tính (tiếp)







Dị tật thai nhi: gai sống chẻ đôi, thiếu tay/chân, hội chứng Down…
Rối loạn nội tiết
Ảnh hưởng tới hệ thần kinh: bệnh Alzheimer's & Parkinson’s
Ảnh hưởng tới hệ hô hấp: asthma, ung thư phổi…
Ảnh hưởng sinh sản: dậy thì sớm ở bé gái, muộn ở bé trai, giảm
tinh trùng, vô sinh, sẩy thai, thai chết lưu…
  video xem ở nhà: />v=Vo_LoMNPy5Y (Long-term health effect of pesticide
exposure) 24 phút


×