Trờng CĐCN Việt Hung
GVHD:
Ths. Nguyễn mạnh Cờng
Đồ án tốt nghiệp
SVTH
: Vũ Hữu Cao
2
Mục lục:
Lời nói đầu............................................................................................ 5
Đặt vấn đề............................................................................................. 6
Chơng I:Giới thiệu chung về nhà máy cơ khí luyện kim..................... 9
Chơng II:Xác định phụ tải tính toán của nhà máy .............................. 11
2.1. Đặt vấn đề ....................................................................................... 11
2.2. Giới thiêụ các phơng pháp xác định phụ tải tính toán ................... 11
2.3. Phơng pháp tính toán sử dụng trong đồ án .................................... 14
2.4. Tính toán thực tế phụ tải tính toán của nhà máy .............................17
2.4.1. Xác đinh phụ tải tính toán của phân xởng sửa chữa cơ khí......... 17
2.4.2 -Xác định phụ tải tính toán của các phân xởng khác ................... 30
2.4.3- Xác định phụ tải tính toán nhà máy ............................................ 38
2.4.4 - Xác định biểu đồ phụ tải Tâm phụ tải điện nhà máy ............... 38
Chơng III: Tính toán thiết kế mạng cao áp nhà máy ............................ 41
3-1-Đặt vấn đề........................................................................................ 41
3.2. Trình tự tính toán thiết kế mạng cao áp nhà máy ............................ 41
3.3- Tính toán thiết kế mạng cao áp nhà máy......................................... 41
3.3.1- Xác định vị trí đặt trạm phân phối trung tâm ............................... 41
3.3.2.Xác định dung lợng, số lợng các trạm biến áp phân xởng....... 43
3.3.3 Chọn phơng án đi dây cho mạng cao áp nhà máy ...................... 48
3.3.4 Chọn dây dẫn từ trạm biến áp trung gian về trạm phân phối trung tâm
..................................................................................................... 50
3.3.5 Tính toán kinh tế kỹ thuật các phơng án...................................... 52
3.3.7 - Tính tổn thất công suất tác dụng của nhà máy............................ 61
3.3.7. Tính tổn thất điện năng trong mạng điện nhà máy ....................... 63
3.3.8 Lựa chọn thiết bị bảo vệ cho mạng cao áp nhà máy................... 66
Chơng IV : Thiết kế mạng hạ áp cho phân xởng sửa chữa cơ khí ..... 84
Trờng CĐCN Việt Hung
GVHD:
Ths. Nguyễn mạnh Cờng
Đồ án tốt nghiệp
SVTH
: Vũ Hữu Cao
3
4.1. Cơ sở lý thuyết ................................................................................84
4.2. Tính toán thực tế ............................................................................. 88
4.2.1.Tính dòng điện định mức của các máy, dòng điện đỉnh nhọn của nhóm máy
............................................................................................................... 88
4.2.2.Lựa chọn áp tô mát đầu nguồn ...................................................... 96
4.2.3. Chọn cáp từ trạm biến áp B4 về tủ phân phối hạ áp của phân xởng
............................................................................................................... 96
4.2.4. Lựa chọn các thiết bị cho tủ phân phối hạ áp phân xởng............ 97
4.2 5. Lựa chọn thiết bị trong các tủ động lực....................................... 104
4.2.6.Chọn dây dẫn từ tủ động lực đến động cơ ..................................... 116
2.2 7. Tính toán ngắn mạch hạ áp của phân xởng sửa chữa cơ khí....... 131
Chơng V:Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phân xởng Sửa chữa cơ khí
............................................................................................................... 134
5.1. Đặt vấn đề ....................................................................................... 134
5.2. Chọn thiết bị chiếu sáng.................................................................. 134
5.3. Phân bố đèn và quạt ........................................................................ 135
5.4. Chọn các thiết bị cho hệ thống chiếu sáng ...................................... 136
Một số kí hiệu viết tắt:
MBA : máy biến áp.
TBA TG : trạm biến áp trung gian.
PPTT : phân phối trung tâm.
TBAPP : trạm biến áp phân xởng.
HTCCĐ : hệ thống cung cấp điện.
ĐL : động lực.
CS : chiếu sáng.
CP : cho phép.
ĐM : định mức.
tt : tính toán
Trờng CĐCN Việt Hung
GVHD:
Ths. Nguyễn mạnh Cờng
Đồ án tốt nghiệp
SVTH
: Vũ Hữu Cao
4
Các bảng tra:
PL 1.3. Trị số K
nc
; cos
của một số phân xởng (HTCCĐ)
PL 1.4. Bảng tra n
hq
theo n
*
và P
*
.(HTCCĐ)
PL 1.5. Bảng tra K
max
theo k
sd
và n
hq
. (HTCCĐ)
PL 1.7. Bảng tra suất phụ tải chiếu sáng P
0
. (HTCCĐ)
PL 2.2. Bảng tra Máy biến áp do ABB chế tạo. (HTCCĐ)
PL 2.7. Bảng tra tủ hợp bộ. (HTCCĐ)
PL 2.8. Bảng tra tủ máy cắt. (HTCCĐ)
PL 2.17. Bảng tra dao cách ly(HTCCĐ)
PL 2.19. Bảng tra cầu chì cao áp. (HTCCĐ)
PL 2.22. Bảng tra máy biến áp đo lờng. (HTCCĐ)
PL 3.1; 3.2; 3.3; 3.4. Bảng tra áp tô mát. (HTCCĐ)
PL 3.11. Bảng tra cầu chì hạ áp. (HTCCĐ)
PL 3.14. Bảng tra tủ phân phối hạ áp. (HTCCĐ)
PL 4.11. Bảng tra điện trở điện kháng của thanh cái phẳng. (HTCCĐ)
PL 27; 28 . Bảng tra hệ số hiệu chỉnh K
1
; K
2
(GTCCĐ)
PL 4.32. Bảng tra cáp cao áp XLPE . (HTCCĐ)
PL 4.29. Bảng tra cáp đồng hạ áp 4 lõi cách điện PVC do Lens chế tạo.
PL 6.8. Bảng tra chống sét van. (HTCCĐ)
PL 2.9; 2.10. Bảng tra tủ phân phối động lực. (CCĐ)
Trờng CĐCN Việt Hung
GVHD:
Ths. Nguyễn mạnh Cờng
Đồ án tốt nghiệp
SVTH
: Vũ Hữu Cao
5
Lời nói đầu
Ngày nay điện năng là một thứ thiết yếu nó đã tham gia vào mọi lĩnh vực
của cuộc sống từ công nghiệp đến sinh hoạt. Bởi vì điện năng có nhiều u điểm
nh :dễ dàng chuyển thành các dạng năng lợng khác (nhiệt, cơ, hoá...) dễ dàng
truyền tải và phân phối. Chính vì vậy điện năng đợc ứng dụng rất rộng rãi .
Điện năng là nguồn năng lợng chính của các ngành công nghiệp, là điều
kiện quan trọng để phát triển các đô thị và khu dân c. Vì lý do đó khi lập kế
hoạch phát triển kinh tế xã hội ,kế hoạch phát triển điện năng phải đi trớc một b-
ớc, nhằm thoả mãn nhu cầu điện năng không những trong giai đoạn trớc mắt mà
còn dự kiến cho sự phát triển trong tơng lai .
Đặc biệt hiện nay theo thống kê sơ bộ điện năng tiêu thụ bởi các xí nghiệp
chiếm tỷ lệ hơn 70% điện năng sản suất ra. Điều đó chứng tỏ việc thiết kế hệ thống
cung cấp điện cho nhà máy, xí nghiệp là một bộ phận của hệ thống điện khu vực và
quốc gia ,nằm trong hệ thống năng lợng chung phát triển theo qui luật của nền
kinh tế quốc dân. Ngày nay do công nghiệp ngày cần phát triển nên hệ thống cung
cấp điện xí nghiệp ,nhà máy càng phức tạp bao gồm các lới điện cao áp ( 35-500
KV) lới điện phân phối (6-22 KV) và lới điện hạ áp trong phân xởng (220-380-
600 V). Điều này đòi hỏi phải có hệ thống cung cấp điện an toàn ,tin cậy để sản
xuất và sinh hoạt .
Trong những năm học tập ở trờng cũng nh trong thời gian thực hiện đề tài
tốt nghiệp em luôn nhận đợc sự dạy bảo, giúp đỡ tận tình của các Thầy, các Cô
trong bộ khoa Điện - Điện tử, đặc biệt là sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo: Ths
Nguyễn Mạnh Cờng đã giúp em hoàn thành bản đồ án.
Mặc dù đã rất cố gắng, song do hạn chế về kiến thức và thời gian nên chắc
chắn bản đồ án tốt nghiệp của em còn nhiều khiếm khuyết, em rất mong đợc sự
chỉ bảo của các Thầy, các Cô.
Em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Mạnh Cờng và các thầy, các cô
trong khoa Điện - Điện tử đã giúp đỡ để em hoàn thành đồ án này .
Sinh viên thực hiện:
Trờng CĐCN Việt Hung
GVHD:
Ths. Nguyễn mạnh Cờng
Đồ án tốt nghiệp
SVTH
: Vũ Hữu Cao
6
Vũ Hữu Cao
Đặt vấn đề
Những Vấn đề chung về hệ thống cung cấp điện
* ý nghĩa: Công nghiệp luôn là khách hàng tiêu thụ điện lớn nhất trong sự phát
triển của nền kinh tế hiện nay. Các xí nghiệp lớn, nhỏ, các tổ chức sản xuất đều
phải toán kinh doanh trong việc cạnh tranh vì giá cũng nh chất lợng uy tín của
doanh nghiệp góp phần quan trọng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Điện năng
giúp cho máy móc hoạt động liên tục, nếu mất điện hay chất lợng điện kém sẽ
ảnh hởng dẫn đến sản phẩm kém chất lợng, giảm hiệu suất lao động, chậm tiến
độ công việc, chậm thời gian kí kết hợp đồng.Vậy nên chất lợng điện năng đặc
biệt rất quan trọng đối với các xí nghiệp.
Thơng mại, dịch vụ chiếm tỉ lệ ngày càng cao trong nền kinh tế, các khu
công nghiệp nhà hàng, khách sạn đã trở thành khách hàng quan trọng của ngành
điện. Bên cạnh sự quan trọng của điện năng cũng phải kể đến vấn đề an toàn cho
ngời sử dụng. Vì vậy ngời thiết kế hệ thống cung cấp điện phải luôn quan tâm
đến các quy định về an toàn của các công trình thiét kế, để tránh xảy ra những tai
nạn đáng tiếc.
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay không riêng gì các trung tâm kinh tế,
các khu công nghiệp, mà đối tợng cấp điện cho khu vực nông thôn cũng rất đa
dạng, sinh hoạt đòi hỏi nhu cầu cao, nông nghiệp thì cần tới tiêu nhiều, các khu
chế biến nông sản, trung tâm y tế, trờng học, Đối với nông thôn thì đồ thị phụ
tải không bằng phẳng, tập trung vào giờ cao điểm, giờ sinh hoạt buổi tối.
Chính vì vậy ngời thiết kế cần phải khảo sát, thống kê đợc các số liệu chỉ
tiêu cần thiết kế,các yêu cầu cần thiết về các thiết bị điện, phân tích các đặc điểm
nhu cầu của từng khu vực,đối tợng, để có thể đa ra phơng án cung cấp điện tối
u nhất.
* Những yêu cầu khi thiết kế cấp điện:
(+) Độ tin cậy cấp điện phải đảm bảo tính liên tục: Khi cấp điện thì độ tin cậy còn
phụ thuộc vào hộ tiêu thụ thuộc loại nào:
Trờng CĐCN Việt Hung
GVHD:
Ths. Nguyễn mạnh Cờng
Đồ án tốt nghiệp
SVTH
: Vũ Hữu Cao
7
Hộ tiêu thụ loại 1: là hộ tiêu thụ mà khi bị ngừng cấp điện sẽ dẫn đến nguy
hiểm tới tính mạng con ngời, ảnh hởng tới chính trị quốc gia, ảnh hởng đến
quốc phòng, Đối với hộ tiêu thu loại 1 phải đợc cung cấp điện từ hai nguồn
điện độc lập, hoặc phải có nguồn điện dự phòng nóng, thời gian cho phép mất
điện đợc coi bằng thời gian đóng nguồn dự phòng.
Hộ tiêu thụ loại 2: là hộ tiêu thụ mà khi bị ngừng cấp điện sẽ gây thiệt hại
lớn về kinh tế nh gây ra phế phẩm, ngừng trệ sản xuất. Đối với hộ tiêu thụ loại
hai phải có đờng dây dự phòng nguội.
Hộ tiêu thụ loại 3: là hộ tiêu thụ cho phép mất điện trong thời gian
24 h để sữa chữa khắc phục sự cố.
(+) Chất lợng điện năng: Phải đảm bảo điều kiện: Điện áp, tần số ổn định.
(+) An toàn cung cấp điện: Thiết kế hệ thống cung cấp điện phải đảm bảo an toàn
cho ngời sử dụng ngời vận hành, an toàn cho các thiết bị, các khí cụ điện. Hiểu
rõ các quy trình an toàn môi trờng lắp đặt hệ thống, bản vẽ phải chính xác, chi
tiết đầy đủ.
(+) Kinh tế: Khi thiết kế hệ thống cung cấp điện nào đó bao giờ cũng đa ra đợc
nhiều phơng án cấp điện, lựa chọn các thiết bị vật t. Một phơng án có thể gọi
là kinh tế phù hợp với chất lợng đặc điểm của hệ thông tiêu thụ, là phơng án co
thể thu hút vốn đầu t và là phơng án lựa chon tối u. Ngời thiết kế cấp điện
phải đảm bảo chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, để vận hành bảo dỡng thi công.
* Các bớc thiết kế cung cấp điện:
Để tiến hành tính toán thiết kế thì cần phải:
Bớc 1: Xác định phụ tải tính toán :
Tính toán phụ tải động lực
Tính toán phụ tải chiếu sáng
Bớc 2: Chọn trạm biến áp, trạm phân phối:
Xác định: Dung lợng, số lợng, vị trí trạm biến áp, trạm phân phối
Bớc 3: Xác định phơng án cấp điện:
Mạng cao áp
Trờng CĐCN Việt Hung
GVHD:
Ths. Nguyễn mạnh Cờng
Đồ án tốt nghiệp
SVTH
: Vũ Hữu Cao
8
Mạng hạ áp
Sơ đồ nối dây của trạm biến áp, trạm phân phối.
Bớc 4: Tính toán ngắn mạch: Cao áp, Hạ áp.
Bớc 5: Lựa chọn các thiết bị điện cao áp và hạ áp.
Bớc 6: Tính toán nối đất, chống sét bảo vệ
Bớc 7: Tính toán nâng cao hệ số Cos
Bớc 8: Bảo vệ rơ le và tự động hoá.
Trờng CĐCN Việt Hung
GVHD:
Ths. Nguyễn mạnh Cờng
Đồ án tốt nghiệp
SVTH
: Vũ Hữu Cao
9
Chơng I:
Giới thiệu chung về nh máy cơ khí luyện kim
1.1.Vị trí và vai trò kinh tế của nhà máy
Nhà máy cơ khí luyện kim là một nhà máy sản xuất có qui mô lớn . Nhà máy
có tổng diện tích mặt bằng là 40 000 m
2
,bao gồm 9 phân xởng. Nhà máy là nơi
chế tạo các thiết bị cơ khí phục vụ cho sản xuất công n
ghiệp
Nhà máy cơ khí luyện kim là một bộ phận quan trọng trong nền công nghiệp
nớc ta và có tầm quan trọng trong kinh tế quốc dân. Nó phục vụ cho quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc và phục vụ cho quá trình sản xuất của các
nhà máy khác . Ngoài ra, nó là ngành kinh tế có đóng góp lớn cho ngành kinh tế
quốc dân. Chính vì những yếu tố trên, nên ta xếp nhà máy vào hộ tiêu thụ điện loại
1. Trong nhà máy các phân xởng cũng đợc phân loại theo các hộ tiêu thụ điện
khác nhau.
1.2 .đặc điểm công nghệ
Nguồn cung cấp điện cho nhà máy đợc lấy từ trạm Biến áp trung gian
110/10 KV cách nhà máy 5 Km . Dùng đờng dây trên không để truyền tải có
T
max
= 5000 h, S
NM
= 250 MVA .
1.3. Số liệu của các phân xởng
Dựa vào sơ đồ mặt bằng nhà máy với tỉ lệ 1/1000 ta xác định đợc diện tích
cuả các phân xởng trong nhà máy theo biểu thức:
S
px
= a
ì
b
ì
(1000)
2
ì
10
6
Trong đó: a - Chiều dài của phân xởng (mm)
b - Chiều rộng của phân xởng (mm)
Diện tích của các phân xởng đợc liệt kê dới bảng sau:
Trờng CĐCN Việt Hung
GVHD:
Ths. Nguyễn mạnh Cờng
Đồ án tốt nghiệp
SVTH
: Vũ Hữu Cao
10
Bảng 1.1- Danh sách các phân xởng và bộ phận làm việc trong nhà máy
Số trên
mặt bằng
Tên phân xởng Công suất đặt
( KW )
a ( rộng )
( mm )
b ( dài)
( mm )
Diện Tích
( m
2
)
Cos
tb
Ghi chú
1
Phân xởng Đúc Nhiệt luyện
700 28 34 952 0,8
2
Phân xởng gia công cơ khí
650 22 47 1034 0,7
3
Phân xởng chế tạo cơ khí
700 25 46 1150 0,68
4
Phân xởng lắp ráp I
500 22 46 1012 0,5
5
Phân xởng lắp ráp II
700 22 43 946 0,55
6
Phân xởng sửa chữa cơ khí
Theo tính toán 19 22 418 0,6 K
sd
=0,2
7
Phân xởng khí nén
350 16 34 544 0,75
8
Khu hành chính
180 22 31 ( 3
ì
682) 0,85 3 tầng
9
Phòng thiết kế - Thí nghiệm
200 17 25 425 0,85
10
Thắp sáng các khu vực
Theo tính toán 40 000 _
Trờng CĐCN Việt Hung
GVHD:
Ths. Nguyễn mạnh Cờng
Đồ án tốt nghiệp
SVTH
: Vũ Hữu Cao
11
Chơng II
:
Xác định phụ tải tính toán của nhà máy
2.1. Đặt vấn đề:
Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tơng đơng với phụ tải
thực tế( biến đổi) về mặt hiệu quả phát nhiệt hoặc mức độ huỷ hoại cách điện. Nói
cách khác, phụ tải tính toán cũng đốt nóng thiết bị lên tới nhiệt độ tơng tự nh phụ
tải thực tế gây ra, vì vậy chọn các thiết bị theo phụ tải tính toán sẽ đảm bảo an toàn
cho thiết bị về mặt phát nóng.
Phụ tải tính toán đợc sử dụng để lựa chọn và kiểm tra các thiết bị trong hệ
thống cung cấp điện nh: máy biến áp, dây dẫn, các thiết bị đóng cắt, bảo vệ tính
toán tổn thất công suất, tổn thất điện năng, tổn thất điện áp; lựa chọn dung lợng bù
công suất phản kháng, Phụ tải tính toán phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: công
suất, số lợng, chế độ làm việc của các thiết bị điện, trình độ và phơng thức vận
hành hệ thống Nếu phụ tải tính toán xác định đợc nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ
làm giảm tuổi thọ của thiết bị điện, có khả năng dẫn đến sự cố, cháy nổ, Ngợc lại,
nếu phụ tải tính toán xác định đợc lớn hơn nhiều so với phụ tải thực tế sẽ gây lãng
phí tiền của ,
Vì vậy việc tính toán phụ tải tính toán của toàn nhà máy và của các phân xởng
là công viêc đầu tiên và rất quan trọng trong việc thiết kế cung cấp điện cho nhà máy
vận hành đảm bảo an toàn, tin cậy, hiệu quả.
2.2. Giới thiêụ các phơng pháp xác định phụ tải tính toán:
1.Phơng pháp xác định phụ tải tính toán ( PTTT ) theo công suất đặt và hệ
số nhu cầu
P
tt
= k
nc
ì
n
di
i1
P
=
Q
tt
= P
tt
ì
tg
S
tt
=
22
tt
tt tt
P
PQ
cos
+=
Trong đó:
k
nc
- hệ số nhu cầu của nhóm hộ tiêu thụ, tra trong sổ tay kỹ thuật,
P
đi
- công suất đặt của thiết bị hoặc nhóm thiết bị i, trong tính toán có thể
xem gần đúng P
đ
P
đm
,
[ ]
kW
.
Trờng CĐCN Việt Hung
GVHD:
Ths. Nguyễn mạnh Cờng
Đồ án tốt nghiệp
SVTH
: Vũ Hữu Cao
12
Khi đó: P
tt
= k
nc
ì
n
dmi
i1
P
=
n số thiết bị trong nhóm
P
tt
, Q
tt
, S
tt
công suất tác dụng, phản kháng và toàn phần tính toán của nhóm
thiết bị (kW, kVAR, kVA)
2. Phơng pháp xác định phụ tải tính toán theo hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải
và công suất trung bình:
P
tt
= k
hd
ì
P
tb
Trong đó:
k
hd
- hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải, tra trong sổ tay kỹ thuật,
P
tb
- công suất trung bình của thiết bị hoặc nhóm thiết bị,
[ ]
kW
.
P
tb
=
t
0
P(t)dt
A
tt
=
Phơng án này có thể áp dụng để tính phụ tải tính toán ở thanh cái hạ áp của
trạm biến áp phân xởng. Phơng pháp này ít đợc dùng trong tính toán thiết kế mới
vì nó yêu cầu có đồ thị của nhóm phụ tải.
3. Phơng pháp xác định PTTT theo công suất trung bình và độ lệch của đồ thị
phụ tải khỏi giá trị trung bình:
P
tt
= P
tb
Trong đó:
P
tb
- công suất trung bình của thiết bị hoặc nhóm thiết bị,
[ ]
kW
.
- độ lệch của đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình,
- hệ số tán xạ của
.
Phơng pháp này thờng đợc dùng để tính toán phụ tải cho các thiết bị của
phân xởng hoặc của toàn bộ nhà máy. Tuy nhiên phơng pháp này ít đợc dùng
trong tính toán thiết kế mới vì nó đòi hỏi khá nhiều thông tin về phụ tải mà chỉ phù
hợp với hệ thống đang vận hành.
4. Phơng pháp xác định PTTT theo công suất trung bình và hệ số cực đại:
P
tt
= k
max
ì
P
tb
= k
max
ì
k
sd
ì
P
đm
Trong đó:
Trờng CĐCN Việt Hung
GVHD:
Ths. Nguyễn mạnh Cờng
Đồ án tốt nghiệp
SVTH
: Vũ Hữu Cao
13
P
tb
- công suất trung bình của thiết bị hoặc nhóm thiết bị
[ ]
kW
,
k
max
- hệ số cực đại, tra trong sổ tay kỹ thuật theo quan hệ
k
max
= f( n
hq
, k
sd
),
k
sd
- hệ số sử dụng, tra trong sổ tay kỹ thuật,
n
hq
- số thiết bị dùng điện hiệu quả.
Phơng pháp này thờng đợc dùng để tính toán phụ tải tính toán cho một
nhóm thiết bị, cho các tủ động lực, cho toàn bộ phân xởng. Nó cho một kết quả khá
chính xác nhng lại đòi hỏi một lợng thông tin khá đầy đủ về các loại phụ tải nh:
chế độ làm việc của từng phụ tải, công suất đặt của từng phụ tải, số lợng thiết bị
trong nhóm.
5. Phơng pháp xác định PTTT theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản
phẩm:
0
tt
max
aM
P
T
=
Trong đó:
a
0
- suất chi phí điện năng cho một đơn vị sản phẩm
[ ]
/kWh dvsp
,
M - số sản phẩm đợc sản xuất trong một năm,
T
max
- thời gian sử dụng công suất lớn nhất
[ ]
h
.
Phơng pháp này chỉ đợc sử dụng để ớc tính, sơ bộ xác định phụ tải trong
công tác quy hoạch hoặc dùng để quy hoạch nguồn cho xí nghiệp.
6. Phơng pháp xác định PTTT theo suất trang bị điện trên đơn vị diện tích:
P
tt
= P
o
ì
S
Trong đó:
P
0
- suất trang bị điện trên một đơn vị diện tích
2
/Wm
S - diện tích bố trí thiết bị
2
m
.
7. Phơng pháp tính trc tiếp.
Trong các phơng pháp trên, 3 phơng pháp 1, 5 và 6 dựa trên kinh nghiệm thiết
kế và vận hành để xác định PTTT nên chỉ cho các kết quả gần đúng tuy nhiên chúng
khá đơn giản và tiện lợi. Các phơng pháp còn lại đợc xây dựng trên cơ sở xác suất
thông kê có xét đến nhiều yếu tố do đó có kết quả chính xác hơn nhng khối lợng
tính toán lớn và phức tạp.
Trờng CĐCN Việt Hung
GVHD:
Ths. Nguyễn mạnh Cờng
Đồ án tốt nghiệp
SVTH
: Vũ Hữu Cao
14
Tuỳ theo yêu cầu tính toán và những thông tin có thể có đợc về phụ tải, ngời
thiết kế có thể lựa chọn các phơng án thích hợp để xác định PTTT.
2.3. Phơng pháp tính toán sử dụng trong đồ án:
2.3.1. Xác định phụ tải tính toán mạch động lực:
* Trong đồ án này để xác định phụ tải tính toán của toàn nhà máy, khi đã biết công
suất đặt ( P
đ
) và hệ số công suất trung bình ( Cos
tb
) nên để xác định phụ tải động
lực của các phân xởng này ta áp dụng phơng pháp tính theo công suất đặt và hệ số
nhu cầu:
P
tt
= k
nc
ì
n
di
i1
P
=
Q
tt
= P
tt
ì
tg
Một cách gần đúng có thể lấy P
đ
= P
đm
, do đó P
tt
= k
nc
ì
n
dmi
i1
P
=
Trong đó:
P
đi
, P
đmi
- công suất đặt và công suất định mức của thiết bị thứ i,
P
tt
, Q
tt
, S
tt
công suất tác dụng, phản kháng và toàn phần tính toán của nhóm
thiết bị,
n số thiết bị trong nhóm,
k
nc
- hệ số nhu cầu tra trong sổ tay kỹ thuật ( Tra bảng PL 2 trang 188 GTCCĐ)
2.3.2 Xác định phụ tải chiếu sáng của các phân xởng: ( Đợc xác định theo phơng
pháp suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích sản xuất )
P
cs
= p
0
ì
S
Q
cs
= P
cs
ì
tg
Trong đó: p
0
- suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích chiếu sáng
2
/
Wm
( Tra
bảng PL 1.7 trang 328 HTCCĐ )
S - diện tích đợc chiếu sáng
2
m
Q
cs
Công suất tính toán phản kháng chiếu sáng của phân xởng.
2.3.4.Xác định phụ tải tính toán toàn phân xởng:
Phụ tải tác dụng của phân xởng:
P
px
=k
đt
ì
n
tti
i1
P
=
( kW)
Trờng CĐCN Việt Hung
GVHD:
Ths. Nguyễn mạnh Cờng
Đồ án tốt nghiệp
SVTH
: Vũ Hữu Cao
15
Trong đó:
k
đt
- hệ số đồng thời của toàn phân xởng, lấy k
đt
= 0,8.
Phụ tải phản kháng của phân xởng:
Q
px
= k
đt
ì
n
tti
i1
Q
=
= P
px
ì
tg
[ ]
kVAr
Phụ tải toàn phần của phân xởng:
S
ttpx
=
Q
P
px
px
2
2
+
I
ttpx
=
U
S
ttpx
ì3
2.3.6. Xác định phụ tải tính toán của phân xởng sửa chữa cơ khí:
* Với phân xởng Sửa chữa cơ khí ta đã biết vị trí, công suất đặt và chế độ làm việc
của từng thiết bị trong phân xởng nên khi tính toán phụ tải động lực của phân xởng
có thể sử dụng phơng pháp xác định phụ tải tính toán tính theo công suất trung bình
(P
tb
) và hệ số cực đại (K
max
)
( Phơng pháp số thiết bị hiệu quả ( n
hq
))
Theo phơng pháp này phụ tải tính toán đợc xác định theo biểu thức:
P
ttnm
= k
max
ì
k
sd
ì
1
n
dmi
i
P
=
Trong đó:
P
đmi
- công suất định mức của thiết bị thứ i trong nhóm, ( kW )
( P
đ
= P
đm
)
n - số thiết bị trong nhóm,
k
sd
- hệ số sử dụng ( k
sd
= 0.2 )
k
max
- hệ số cực đại, tra trong sổ tay kỹ thuật theo quan hệ
k
max
= f ( n
hq
, k
sd
), ( PL 5 trang 190 GTCCĐ )
n
hq
- số thiết bị dùng điện hiệu quả.
Số thiết bị dùng điện hiệu quả n
hq
là số thiết bị có cùng công suất, cùng chế
độ làm việc gây ra một hiệu quả phát nhiệt (hoặc mức độ huỷ hoại cách điện) đúng
bằng các phụ tải thực tế (có công suất và chế độ làm việc có thể khác nhau) gây ra
trong quá trình làm việc.
Việc xác định n
hq
phảiđợc tiến hành theo trình tự :
Trờng CĐCN Việt Hung
GVHD:
Ths. Nguyễn mạnh Cờng
Đồ án tốt nghiệp
SVTH
: Vũ Hữu Cao
16
Trớc hết tính: n
*
=
1
n
n
; P
*
=
1
P
P
Trong đó:
n số thiết bị trong nhóm,
n
1
- số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa công suất của thiết bị có
công suất lớn nhất,
P và P
1
- tổng suất của n và của n
1
thiết bị,
Sau khi tính đợc n
*
và P
*
tra theo sổ tay kỹ thuật ( PL 4 trang 189 GTCCĐ) ta
tìm đợc:
n
hq*
= f ( n
*,
P
*
), từ đó tính n
hq
theo công thức:
*Chú ý:
Nếu trong mạng có thiết bị một pha cần phải phân phối đều các thiết bị
cho ba pha của mạng, trớc khi xác định n
hq
phải quy đổi công suất của các phụ tải 1
pha về phụ tải 3 pha tơng đơng:
Nếu thiết bị 1 pha đấu vào điện áp pha: P
qđ
= 3
ì
P
pha max
Nếu thiết bị 1 pha đấu vào điện áp dây: P
qđ
=
3
ì
P
pha max
* Nếu trong nhóm có thiết bị tiêu thụ điện làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại thì
phải quy đổi về chế độ dài hạn trớc khi xác định n
hq
theo công thức:
P
qđ
=
dm
d
P
k
ì
Trong đó: K
đ
- Hệ số đóng điện
* Xác định phụ tải tính toán toàn phân xởng sửa chữa cơ khí :
- Phụ tải tác dụng của phân xởng:
P
px
=k
đt
ì
n
tti
i1
P
=
+ P
cspx
(kw)
Trong đó:
k
đt
- hệ số đồng thời của toàn phân xởng, lấy k
đt
= 0,8.
Phụ tải phản kháng của phân xởng:
Q
px
= k
đt
ì
n
tti
i1
Q
=
+ Q
cs
[ ]
kVAr
Phụ tải toàn phần của phân xởng:
S
ttpx
=
Q
P
px
px
2
2
+
[ ]
kVA
Trờng CĐCN Việt Hung
GVHD:
Ths. Nguyễn mạnh Cờng
Đồ án tốt nghiệp
SVTH
: Vũ Hữu Cao
17
I
ttpx
=
3ìU
S
ttpx
[ ]
A
2.3.5.Xác định phụ tải tính toán của nhà máy:
* Phụ tải tính toán tác dụng của nhà máy:
P
ttnm
= k
đt
ì
=
n
i
ttpxi
p
1
( kw)
Trong đó:
k
đt
hệ số đồng thời, k
đt
= 0,8
* Phụ tải tính toán phản kháng của toàn nhà máy:
Q
ttnm
= k
đt
ì
11
tti
i1
Q
=
( kvar)
* Phụ tải tính toán toàn phần của nhà máy:
S
ttnm
=
Q
P
ttnm
ttnm
2
2
+
[ ]
kVA
* Hệ số công suất của toàn nhà máy: cos
nm
=
S
P
ttnm
ttnm
Với các số liệu đã có ta đi xác định phụ tải tính toán của toàn nhà máy dựa trên
cơ sở lý thuyết đã trình bày ở trên.
2.4. Tính toán thực tế phụ tải tính toán của nhà máy :
2.4.1. Xác đinh phụ tải tính toán của phân xởng sửa chữa cơ khí
A) Xác định phụ tải tính toán của các nhóm phụ tải:
1) Tính toán cho các nhóm 1:
- Số liệu phụ tải nhóm 1 gồm có 8 thiết bị trong đó có 2 thiết bị phải quy đổi:
+) Máy biến áp hàn ( U
đ
, K
đ
= 49%) ; P
đ
= 29,8 (KW)
Là thiết bị 1 Fa, điện áp dây dẫn, làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại,
ặ Quy đổi về 3 Fa, dài hạn:
P
qđ
=
13,368,2949,033
=ìì=ìì
dd
PK
(KW)
+) Quạt gió (U
f (x)
): P
đ
= 1,7 (KW)
P
qđ
= 3
ì
P
đ
= 3
ì
1,7 = 5,1 (KW)
Trờng CĐCN Việt Hung
GVHD:
Ths. Nguyễn mạnh Cờng
Đồ án tốt nghiệp
SVTH
: Vũ Hữu Cao
18
Bảng I: Danh sách và số liệu thiết bị nhóm 1 sau khi đã quy đổi:
TT Tên thiết bị P
đ
(KW) P
qđ
(KW) Số lợng
1
2
3
4
5
6
7
8
Máy Tiện Ren
Máy Phay Vạn Năng
Máy Mài Phá
Máy Tiện Ren
Máy Tiện Ren
Máy Biến áp Hàn
Máy Ca
Quạt Gió
20
7,0
2,8
4,5
10
29,8
1,5
1,7
20
7,0
2,8
4,5
10
36,13
1,5
5,1
1
1
1
1
1
1
1
1
Tổng Cộng nhóm 1 87,03 (KW) 8 (Tb)
*) K
sd
= 0,2 (Đầu bài cho)
Cos
= 0,6 ặ tg
= 1,33
+) Xác định n
1
P
maxN1
= 36,13 (KW) (Máy biến áp hàn)
ặ 1/2P
maxN1
=
=
2
13,36
18,06 ( KW)
ặ n
1
= 2 ( Thiết bị ) ( Máy tiện Ren, MBA hàn)
+) Xác định P
n
; P
n1
P
n
=
8
1
dmi
P
= ( 20 + 7 + 2,8+ 4,5+ 10 +36,13 +1,5 + 5,1) = 87,03 (KW)
P
n
=
=
2
1i
dmi
P
= (20 + 36,13) = 56,13 (KW)
+ Xác định n*, P*
n* =
25,0
8
2
1
==
n
n
P* =
64.0
03,87
3,56
1
==
n
n
P
P
+) Dựa vào n* và P* tra bảng PL4 trang 189 ( GTCCĐ)
n
hq
=
54,0
2
)51,057,0(
=
+
+) Xác định đợc n
hq
Trờng CĐCN Việt Hung
GVHD:
Ths. Nguyễn mạnh Cờng
Đồ án tốt nghiệp
SVTH
: Vũ Hữu Cao
19
n
hq
= n
ì
n*
hq
= 8
ì
0,54 = 4 (Thiết bị)
+) Xác định K
max
dựa vào: K
sd
= 0,2
n
hq
= 4
Tra bảng PL-5 trang 190 (GTCCĐ)
n
hq
= 4
K
sd
= 0,2
K
max
= 2,64
*) Phụ tải tính toán của nhóm 1
P
tt
= K
max
ì
K
sd
ì
=
8
1i
dmi
P
= 2,64
ì
0,2
ì
87,03 = 45,95 ( KW)
Q
tt
= P
tt
ì
tg
= 45,95
ì
1,33 = 61,11 (KVAr)
S
tt
=
2222
)11,61()95,45( +=+
tttt
QP
= 76,46 (KV)
I
tt
=
38,03
46,76
3
ì
=
xU
S
tt
= 116,17(A)
2) Tính toán cho nhóm 2: Số hiệu tính toán cho nhóm 2 gồm có 9 thiết bị
Trong đó có thiết bị cần qui đổi
+) Cần trục (K
đ
% = 36%) P
đ
= 10 (KW)
ặ P
qđ
=
dd
PK
ì
=
61036,0 =x
(KW)
+) Quạt gió (U
f
) P
đ
= 1,7 (KW)
ặ P
qđ
= 3
ì
P
đ
= 1,7
ì
3 = 5,1 (KW)
Bảng 2: Danh sách và số liệu nhóm 2 sau khi đã qui đổi:
TT Tên thiết bị P
đ
(KW) P
qđ
(KW) Số lợng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Máy Tiện Ren
Cầu Trục
Máy Tiện Ren
Máy Tiện Ren
Máy Tiện Ren
Máy Khoan Đứng
Máy Khoan Đứng
Máy Fay Vạn Năng
Quạt Gió
10
10
8,1
4,5
20
0,85
4,5
7,0
1,7
10
6
8,1
4,5
20
0,85
4,5
7,0
5,1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
Tổng 66,05 9
Tr−êng C§CN ViÖt – Hung
GVHD:
Ths. NguyÔn m¹nh C−êng
§å ¸n tèt nghiÖp
SVTH
: Vò H÷u Cao
20
Theo ®Ò: K
s®
= 0,2, Cos
ϕ
= 0,6 Æ tg
ϕ
= 1,33
1/2P
max
=
10
2
20
=
(KW)
Æ n
1
= 2 (ThiÕt bÞ)
X¸c ®Þnh : n*, P*:
n* =
22,0
9
2
=
P*=
45,0
05,66
30
05,66
)2010(
==
+
+) X¸c ®Þnh n
hq
n
hq
= n
×
n*
hq
= 9
×
0,735 = 7 (ThiÕt bÞ)
Víi K
sd
= 0,2,
n
hq
= 7
Æ K
max
= 2,1
*) Phô t¶i tÝnh to¸n nhãm m¸y 2:
P
ttN2
= K
max
×
K
sd
×
74,2705,662,01,2
9
1
=××=
∑
=
i
dmi
P
Q
ttN2
= P
ttN2
×
tg
ϕ
= 27,74
×
1,33 = 36,9 (KVAr)
S
ttN2
=
2,46)9,36()74,27(
22
=+
(KVA)
I
ttN2
=
2,70
38,03
2,46
3
2
=
×
=
×U
S
ttN
(A)
3) TÝnh to¸n cho nhãm 3: Sè liÖu tÝnh to¸n cña nhãm 3
Gåm cã 9 thiÕt bÞ Trong ®ã cã 1 thiÕt bÞ ph¶i qui ®æi
+) Qu¹t giã (U
f(x)
) P
®
= 1,0 (KW)
Æ P
q®
= 3
×
P
®
= 3 (KW)
Trờng CĐCN Việt Hung
GVHD:
Ths. Nguyễn mạnh Cờng
Đồ án tốt nghiệp
SVTH
: Vũ Hữu Cao
21
Bảng III: Danh sách nhóm 3 sau khi qui đổi:
TT Tên thiết bị P
đ
(KW) P
qđ
(KW) Số lợng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Quạt Lò Rèn
Máy Khoan Bàn
Máy Khoan Đứng
Bể Ngân Tăng Nhiệt
Lò Điện Mạ
Máy quấn dây
Máy Tiện
Máy Fay Vạn Năng
Quạt Gió(U
f
)
1,5
0,85
4,5
4,0
3,0
1,5
7,0
7,0
1,0
1,5
0,85
4,5
4,0
3,0
1,5
7,0
7,0
3,0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
Tổng Cộng nhóm 3 32,35 9
K
sd
= 0,2
Cos
= 0,6 ặ tg
= 1,33
+) Xác định n
1
: P
maxN3
= 7,0 (KW)
ặ n
1
= 4 (Thiết bị)
+) Xác định n*; P*
n* =
44,0
9
4
1
==
n
n
P*=
7,0695,0
35,32
5,22
)3775,1345,485,05,1(
)0,70,70,45,4(
1
==
++++++++
+++
=
n
n
P
P
+) Xác định n*
hq
n* = 0,44
P* = 0,7
ặ n*
hq
=
725,0
2
76,069,0
=
+
n
hq
= n
ì
n*
hq
= 9
ì
0,725 = 7 ( Thiết bị)
K
sd
= 0,2
N
hq
= 7 ặ K
max
= 2,1
*) Phụ tải tính toán nhóm 3:
P
ttN3
= K
max
ì
K
sd
ì
=
9
1
i
dmi
P
= 2,1
ì
0,2
ì
32,35 = 13,58 (KW)
Trờng CĐCN Việt Hung
GVHD:
Ths. Nguyễn mạnh Cờng
Đồ án tốt nghiệp
SVTH
: Vũ Hữu Cao
22
Q
ttN3
= P
ttN3
ì
tg
= 13,58
ì
1,33 = 18,06 (KVAr)
S
ttN3
=
6,22)06,18()58,13(
22
=+
(KVA)
I
ttN3
=
33,34
38,03
6,22
3
3
==
xxU
S
ttN
(A)
4)Tính toán cho nhóm 4: Nhóm 4 gồm có 10 thiết bị
Trong đó có 1 thiết bị cần qui đổi
+) Quạt gió (U
f
) : P
đ
= 1,1 (KW)
P
qđ
= 3
ì
P
đ
= 3
ì
1,1 = 3,3 (KW)
Bảng IV: Danh sách thiết bị nhóm 4 sau khi đã qui đổi:
TT Tên thiết bị P
đ
(KW) P
qđ
( KW) Số lợng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Máy ca kiển đai
Khoan bàn
Khoan đứng
Máy bào ngang
Máy xọc
Máy mài tròn
Máy mài phẳng
Máy mài vạn năng
Máy mài thô
Quạt gió
3,0
1,1
4,5
5,5
2,8
4,5
3,0
4,5
2,3
1,1
3,0
1,1
4,5
5,5
2,8
4,5
3,0
4,5
2,3
3,3
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
Tổng Cộng nhóm 4 34,5 10
Theo đầu bài ta cho:
K
sd
= 0,2
Cos
= 0,6 ặ tg
= 1,33
P
maxN4
= 5,5 (KW) ( Máy bào ngang)
1/2P
maxN4
=
75,2
2
5,5
=
(KW)
ặ So sánh bảng số liệu trên ta tìm đợc: n
1
= 8 ( thiết bị)
n*=
8,0
10
8
1
==
n
n
Trờng CĐCN Việt Hung
GVHD:
Ths. Nguyễn mạnh Cờng
Đồ án tốt nghiệp
SVTH
: Vũ Hữu Cao
23
P* =
9,0
5,34
3,35,435,48,25,55,40,3
1
=
+++++++
=
n
n
P
P
Dựa vào n* = 0,8 ặ Tra bảng tìm đợc:
P* = 0,9
ặ n*
hq
= 0,89
Số thiết bị hiệu quả: n
hq
= n
ì
n*
hq
= 10 x 0,89 = 9 (Thiết bị)
Dựa vào: K
sđ
= 0,2
n
hq
= 9
Tra bảng ta tìm đợc:
ặ Hệ số cực đại: K
max
= 1,9
*) Phụ tải tính toán nhóm 4 là:
P
ttN4
= K
max
ì
K
sd
ì
=
10
1
i
dmi
P
= 1,9
ì
0,2
ì
34,5 = 13,11 (KW)
Q
ttN4
= P
ttN4
ì
tg
= 13,11
ì
1,33 = 17,44 (KVAr)
S
ttN4
=
82,21)44,17()11,13(
22
=+
(KVA)
I
ttN4
=
15,33
38,03
82,21
38,03
4
==
xx
S
ttN
(A)
5)Tính toán cho nhóm 5:
Nhóm 5 gồm có 5 thiết bị Trong đó có 2 thiết bị phải qui đổi
+) Cầu trục (U
d
, K
đ
% = 36%) P
đ
= 24,2 (KW)
P
qđ
=
15,252,2436,03 =ìì
(KW)
+) Quạt gió (U
f
) P
đ
= 1,7 (KW)
P
qđ
= 3
ì
P
đ
= 3
ì
1,7 = 5,1 (KW)
Trờng CĐCN Việt Hung
GVHD:
Ths. Nguyễn mạnh Cờng
Đồ án tốt nghiệp
SVTH
: Vũ Hữu Cao
24
Bảng V: Danh sách, số liệu nhóm 5 sau khi đã quy đổi
STT Tên thiết bị P
đ
(KW) P
qđ
( KW) SL
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Máy Tiện Ren
Cần trục (U
d
; K
đ
%)
Máy tiện ren
Máy doa toạ độ
Máy mài phá
Máy khoan đứng
Máy mài thô
Máy cạo
Quạt gió (U
f
)
20
24,2
14
8,1
2,8
4,5
2,3
1,1
1,7
20
25,15
14
8,1
2,8
4,5
2,3
1,1
5,1
01
01
01
01
01
01
01
01
01
Tổng Cộng nhóm 5 83,05 9
K
sd
= 0,2
Cos
= 0,6 ặ tg
= 1,33 (Đầu bài cho)
P
maxN5
= 25,15 (KW) ặ 1/2P
maxN5
=
57,12
2
15,25
=
(KW)
ặ n
1
= 3 (thiết bị)
Ta có: n* =
33,0
9
3
1
==
n
n
P* =
71,0
05,83
15,59
05,83
)1415,2520(
1
==
++
=
n
n
P
P
ặ Tra bảng tìm đợc: n*
hq
=
57,0
2
62,053,0
=
+
ặ Số thiết bị hiệu quả: n
hq
= n x n*
hq
= 9
ì
0,57 = 5 (thiết bị)
Với K
sd
= 0,2
n
hq
= 5 (thiết bị) Tra bảng ặ K
max
= 2,42
*) Phụ tải tính toán nhóm 5 là:
P
ttN5
= K
max
ì
K
sd
ì
=
9
1i
dmi
P
= 2,42
ì
0,2
ì
83,05 = 40,2 (KW)
Q
ttN5
= P
ttN5
ì
tg
= 40,2
ì
1,33 = 53,5 (KVAr)
S
ttN5
=
22
)5,53()2,40( +
= 66,92 (KVA)
Trờng CĐCN Việt Hung
GVHD:
Ths. Nguyễn mạnh Cờng
Đồ án tốt nghiệp
SVTH
: Vũ Hữu Cao
25
I
ttN5
=
=
xU
S
ttN
3
5
67,101
38,03
92,66
=
x
(A)
b) Tính toán phụ tải chiếu sáng cho phân xởng sửa chữa cơ khí
S
px
= 418 (m
2
)
Chọn suất chiếu sáng: P
0
= 15 (W/m
2
) (Phân xởng SCCK)
ặ Công suất chiếu sáng của phân xởng:
P
cspxscck
= P
0
ì
S = 15
ì
418 = 6270 (W) = 6,27 (KW)
Công suất phản kháng:
Dùng đèn sợi đốt: Cos
= 1 ặ tg
= 0
ặ Q
cspxsck
= 0
c) Xác định phụ tải tính toán của toàn phân xởng sữa chữa cơ khí:
Bảng VI: Công suất tính toán của 5 nhóm máy thuộc PXSCCK:
Nhóm Máy P
tt
( KW) Q
tt
(KVAr) S
tt
(KVAr) I
tt
(A)
1
2
3
4
5
45,95
27,47
13,58
13,11
40,2
61,11
36,9
18,06
17,44
53,5
76,46
46,2
22,6
21,82
66,92
116,17
70,2
34,33
33,15
101,67
Tổng 140,55 187,01 234 355,52
*) Xác định phụ tải tính toán của phân xởng:
Công suất tính toán tác dụng của phân xởng:
P
pxscck
= (K
đt
ì
=
5
1i
ttNi
P
) + P
cspx
= (0,8
ì
140,55) + 6,27 = 118,7 ( KW)
Công suất phản kháng của phân xởng:
Q
pxscck
= ( K
đt
ì
=
5
1i
ttNi
Q
) + Q
cspx
= ( 0,8
ì
187,01) + 0 = 149,6 ( KVAr)
Công suất toàn phần của phân xởng :
S
pxscck
=
191)6,149()7,118(
22
=+
(KVA)
I
ttpxscck
=
2,290
38,03
191
3
=
ì
=
ì
U
S
pxscck
(A)
Hệ số công suất toàn phân xởng: Cos
px
= 0,6
Trờng CĐCN Việt Hung
GVHD:
Ths. Nguyễn mạnh Cờng
Đồ án tốt nghiệp
SVTH
: Vũ Hữu Cao
26
Bảng 2.6 Phụ tải điện của phân xởng sửa chữa cơ khí.
Phụ tải tính toán
Tên nhóm và thiết bị
P
đặt
(KW)
P
qđ
(KW)
k
sd
cos
/
tg
n
hq
k
max
P
tt
kW
Q
tt
kVAr
S
tt
kVA I
tt
, A
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Nhóm I
Máy Tiện Ren 20
20 0,2 0,6/1,33
Máy Phay Vạn Năng 7,0
7,0 0,2 0,6/1,33
Máy Mài Phá 2,8
2,8 0,2 0,6/1,33
Máy Tiện Ren 4,5
4,5 0,2 0,6/1,33
Máy Tiện Ren 10
10 0,2 0,6/1,33
Máy Biến áp Hàn 29,8
36,13 0,2 0,6/1,33
Máy Ca 1,5
1,5 0,2 0,6/1,33
Quạt Gió 1,7 5,1 0,2 0,6/1,33
Cộng nhóm I 87,03 0,6/1,33 4 2,64
45,95 61,11 76,46 116,17
Nhóm II
Máy Tiện Ren 10
10 0,2 0,6/1,33