Ngày soạn:2/10/1014
Ngày dạy:
Buổi 1
Ôn tập : Văn bản Tôi đi học
(Thanh Tịnh )
A-Mục tiêu: Giúp HS:
- Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật "tôi" ở buổi tựu
trờng đầu tiên.
- Thấy đợc thái độ, cử chỉ yêu thơng và trách nhiệm của ngời lớn đối với thế hệ tơng lai.
-Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ của nhà văn Thanh Tịnh.
I. Những kiến thức cơ bản.
1. Vài nét về tác giả Thanh Tịnh:
_ Thanh Tịnh ( 1911 1988 ) là bút danh
_ Em hãy nêu những nét sơ lợc về nhà văn của Trần Văn Ninh, quê ở tỉnh Thừa Thiên
Thanh Tịnh?
Huế, có gần 50 năm cầm bút sáng tác.
_ Sự nghiệp văn học của ông phong phú, đa
dạng.
_ Thơ văn ông đậm chất trữ tình đằm thắm,
giàu cảm xúc êm dịu, trong trẻo. Nổi bật
nhất có thể kể là các tác phẩm: Quê mẹ
( truyện ngắn, 1941 ), Ngậm ngải tìm trầm (
truyện ngắn, 1943 ), Đi từ giữa mùa sen
( truyện thơ, 1973 ),...
2. Truyện ngắn Tôi đi học.
a. Những nét chung:
* Xuất xứ: Tôi đi học in trong tập Quê
_ Nêu xuất xứ của truyện ngắn Tôi đi mẹ (1941), một tập văn xuôi nổi bật nhất
học?
của Thanh Tịnh.
* Nội dung chính:
Bằng giọng văn giàu chất thơ, chất nhạc,
_ Nêu nội dung chính của văn bản Tôi đi ngôn ngữ tinh tế và sinh động, tác giả đã
học?
diễn tả những kỉ niệm của buổi tựu trờng đầu
tiên. Đó là tâm trạng bỡ ngỡ mà thiêng liêng,
mới mẻ mà sâu sắc của nhân vật tôi trong
ngày đầu tiên đi học.
* Kết cấu: Truyện đợc kết cấu theo dòng hồi
tởng của nhân vật tôi. Dòng hồi tởng đợc
_ Truyện ngắn Tôi đi học có kết cấu nh khơi gợi hết sức tự nhiên bằng một khung
thế nào?
cảnh mùa thu hiện tại và từ đó nhớ lại lần lợt
từng không gian, thời gian, từng con ngời,
cảnh vật với những cảm giác cụ thể trong
quá khứ.
_ Trong truyện ngắn Tôi đi học, Thanh * Phơng thức biểu đạt: Nhà văn đã kết hơp
Tịnh đã kết hợp những phơng thức biểu đạt các phơng thức tự sự, miêu tả và biểu cảm để
nào để thể hiện những hồi ức của mình?
_ Những nhân vật nào đợc kể trong truyện
ngắn Tôi đi học?
_ Trong đó, theo em nhân vật nào là nhân
vật chính? Vì sao em cho là nh vậy?
_ Khi kể về kỉ niệm ngày đầu tiên đi học,
nhân vật tôi đã kể theo những trình tự
không gian, thời gian nào?
_ Vì sao nhân vật tôi có cảm giác thấy
lạ trong buổi đầu tiên đến trờng mặc dù
trên con đờng ấy tôi đã quen đi lại lắm
lần?
_ Chi tiết nào thể hiện từ đây ngời học trò
nhỏ sẽ cố gắng học hành quyết tâm và chăm
chỉ?
_ Thông qua những cảm nhận của bản thân
trên con đờng làng đến trờng, nhân vật tôi
đã bộc lộ đức tính gì của mình?
_ Ngôi trờng làng Mĩ Lí hiện lên trong mắt
tôi trớc và sau khi đi học có những gì khác
nhau, và hình ảnh đó có ý nghĩa gì?
_ Vì sao khi bớc vào lớp học, trong lòng
nhân vật tôilại cảm thấy nỗi xa mẹ thật
thể hiện những hồi ức của mình.
b. Hệ thống nhân vật:
_ Gồm các nhân vật: tôi, ngời mẹ, ông
đốc, học trò.
_ Nhân vật chính: tôi. Vì: đây là nhân vật
đợc tác giả thể hiện nhiều nhất và mọi sự
việc đều đợc kể theo cảm nhận của tôi.
* Nhân vật tôi:
_ Khi kể về kỉ niệm ngày đầu tiên đi học,
nhân vật tôi đã kể theo những trình tự
không gian, thời gian:
+ Trên đờng tới trờng.
+ Lúc ở sân trờng.
+ Khi ngồi trong lớp học.
_ Bởi tình cảm và nhận thức của cậu đã có
sự chuyển biến mạnh mẽ. đấy là cảm giác tự
thấy mình nh đã lớn lên, vì thế mà thấy con
đờng làng không dài rộng nh trớc,...
_ Thể hiện rõ ý chí học hành, muốn tự mình
học hành để không thua kém bạn bè:
+ ghì thật chặt hai quyển vở mới trên tay.
+ muốn thử sức tự cầm bút, thớc.
=> Đức tính: yêu mái trờng tuổi thơ, yêu bạn
bè, cảnh vật quê hơng, và đặc biệt là có ý chí
học tập.
_ Khi cha đi học, tôi thấy ngôi trờng Mĩ Lí
cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong
làng. Nhng lần tới trờng đầu tiên, tôi lại
thấy trờng Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa
oai nghiêm nh cái đình làng Hoà ấp khiến
lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ.
Sự nhận thức có phần khác nhau ấy về
ngôi trờng thể hiện rõ sự thay đổi sâu sắc
trong tình cảm và nhận thức của ngời học trò
nhỏ. Đặc biệt tôi nhìn thấy lớp học nh
cái đình làng (nơi thờng diễn ra các sinh
hoạt cộng đồng nh tế lễ, thờ cúng, hội
họp,...). Phép so sánh trên đã diễn tả đợc
cảm xúc trang nghiêm, thành kính và lạ lùng
của ngời học trò nhỏ với ngôi truờng, đồng
thời qua đó, tác giả đã đề cao tri thức, khẳng
định vị trí quan trọng của trờng học trong
đời sống nhân loại.
_ Nỗi cảm nhận xa mẹ của tôi khi xếp
hàng vào lớp thể hiện ngời học trò nhỏ đã
bắt đầu cảm thấy sự tự lập của mình khi đi
lớn, và tôi đã có những cảm nhận gì khác học.
khi bớc vào lớp học?
_ Tôi đã có những cảm nhận khi bớc vào lớp
học:
+ Một mùi hơng lạ xông lên.
+ Nhìn hình treo trên tờng thấy lạ và hay
hay.
+ Nhìn bàn ghế chỗ ngồi rồi lạm nhận là
của mình.
+ Nhìn bạn bè cha quen nhng không cảm
thấy sự xa lạ chút nào.
=> Cảm giác vừa quen lại vừa lạ: lạ vì lần
đầu tiên đợc vào lớp học, một môi trờng
sạch sẽ, ngăn nắp. Quen vì bắt đầu ý thức đợc rằng tất cả rồi đây sẽ gắn bó thân thiết với
mình mãi mãi.
Cảm giác ấy đã thể hiện tình cảm trong
sáng, hồn nhiên nhng cũng sâu sắc của cậu
học trò nhỏ ngày nào.
_ Khi nhìn con chim vỗ cánh bay lên và
thèm thuồng, nhân vật tôi đã mang tâm
_ Ngồi trong lớp học, vừa đa mắt nhìn theo trạng buồn khi giã từ tuổi ấu thơ vô t, hồn
cánh chim, nhng nghe tiếng phấn thì nhân nhiên, để bắt đầu lớn lên trong nhận thức
vật tôi lại chăm chỉ nhìn thầy viết rồi lẩm của mình. Khi nghe tiếng phấn, ngời học trò
nhẩm đọc theo. Những chi tiết ấy thể hiện nhỏ đã trở về cảnh thật, vòng tay lên bàn
điều gì trong tâm hồn nhân vật tôi?
chăm chỉ nhìn thầy viết và lẩm nhẩm đánh
vần đọc. Tất cả những điều ấy thể hiện lòng
yêu thiên nhiênb, cảnh vật, yêu tuổi thơ và ý
thức về sự học hành của ngời học trò nhỏ.
* Hình ảnh ông đốc:
_ Đợc thể hiện qua lời nói, ánh mắt, thái độ:
+ Lời nói: Các em phải gắng học để thầy
_ Hình ảnh ông đốc đợc tôi nhớ lại nh thế mẹ đợc vui lòng và để thầy dạy các em đợc
nào?
sung sớng.
+ ánh mắt: nhìn học trò với cặp mắt hiền từ
và cảm động.
+ Thái độ: tơi cời nhẫn nại chờ chúng tôi.
_ Hình ảnh ông đốc là một hình ảnh đẹp
khiến cho nhân vật tôi quý trọng, biết ơn
và tin tởng sâu sắc vào những ngời đa tri
_ Qua các chi tiết ấy, chúng ta cảm thấy tình thức đến cho mình.
cảm của ngời học trò nhỏ nh thế nào với ông của ngời thân.
II. Bài tập :
đốc
1.
* Có 3 hình ảnh so sánh đặc sắc:
_ Tôi quên thế nào đợc những cảm giác
trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi nh mấy
1. Tìm những hình ảnh so sánh đặc sắc trong cành hoa tơi mỉm cời giữa bầu trời quang
văn bản Tôi đi học. Hãy chỉ ra hiệu quả đãng.
nghệ thuật của các hình ảnh so sánh đó?
_ ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ
nhàng nh một làn mây lớt ngang trên ngọn
núi.
_ Họ nh con chim con đứng bên bờ tổ...
khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.
* Hiệu quả nghệ thuật:
_ Ba hình ảnh này xuất hiện trong ba thời
điểm khác nhau, vì thế diễn tả rất rõ nét sự
vận động tâm trạng của nhân vật tôi.
_ Những hình ảnh này giúp ta hiểu rõ hơn
tâm lí của các em nhỏ lần đầu đi học.
_ Hình ảnh so sánh tơi sáng, nhẹ nhàng đã
tăng thêm màu sắc trữ tình cho tác phẩm.
2. Tôi đi học không thuộc loại truyện
ngắn nói về những xung đột, những mâu
thuẫn gay gắt trong xã hội mà là một truyện
ngắn giàu chất trữ tình. Toàn bộ câu chuyện
2. Học xong truyện ngắn Tôi đi học, em diễn ra xung quanh sự kiện: hôm nay tôi đi
có nhận xét gì về cách xây dựng tình huống học. Những thay đổi trong tình cảm và
của truyện ngắn này?
nhận thức của tôi đều xuất phát từ những
sự kiện quan trọng ấy. Tình huống truyện, vì
thế không phức tạp, nhng cảm động. Các
yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm xen kết
nhau một cách hài hoà.
3. Cả hai văn bản đều giàu chất trữ tình, đều
toát lên ý nghĩa thiêng liêng của buổi tựu trờng đầu tiên và vai trò to lớn của nhà trờng
đối với mỗi một con ngời.
3. Từ văn bản Cổng trờng mở ra của Lí
Lan ( đã học ở lớp 7 ) và văn bản Tôi đi
học của Thanh Tịnh, em có suy nghĩ gì về
ý nghĩa của buổi tựu trờng đầu tiên đối với
mỗi ngời?
Dặn dò : Về nhà đọc thuộc một số đoạn văn em thích trong truyện
.
Ngy son : 29/10/2014
Ngy dy :
Bui 2
LUYN TP XY DNG ON VN
A. Mc tiờu:
- HS hiểu đợc khái niệm đoạn văn, từ ngữ, chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong
đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn.
B. Ni dung
A. Những kiến thức cơ bản.
_ Thế nào là đoạn văn?
I. Đoạn văn là gì?
_ Đoạn văn là một phần của văn bản.
_ Đoạn văn chỉ có một câu văn hoặc do một
số câu văn tạo thành.
_ Đoạn văn thờng có câu chủ đề.
Ví dụ:
Mùa xuân tới, gieo vui vào lòng chúng
tôi. Chúng tôi bày đủ các trò chơi, luôn cất
tiếng cời vô cớ. Cứ đến giờ tan học, suốt
dọc đờng về làng, chúng tôi vừa chạy vừa
gọi nhau ầm ĩ
( Xuân về trên thảo nguyên Ai-ma-tốp )
II. Câu chủ đề và từ ngữ chủ đề trong
đoạn văn.
1. Câu chủ đề:
_ Câu chủ đề trong đoạn văn còn đợc gọi là _ Câu chủ đề trong đoạn văn còn gọi là câu
gì?
chốt của đoạn văn.
_ Câu chủ đề có nội dung nh thế nào so với _ Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời
các câu khác trong đoạn văn?
lẽ ngắn gọn.
_ Cấu trúc ngữ pháp của câu chủ đề?
_ Câu chủ đề thờng có đủ 2 thành phần
chính C V.
_ Vị trí của câu chủ đề trong đoạn văn?
_ Câu chủ đề đứng ở vị trí đầu đoạn hoặc
cuối đoạn văn.
2. Từ ngữ chủ đề:
Là các từ ngữ đợc lặp đi lặp lại nhiều lần
(thờng là các chỉ từ, đại từ, các từ đồng
nghĩa) đợc sử dụng trong đoạn văn nhằm
duy trì đối tợng đợc nói đến. Thông qua hệ
thống các từ ngữ ấy, có thể nắm bắt đợc chủ
đề của đoạn.
III. Cách trình bày nội dung trong một
đoạn văn.
1. Trình bày nội dung đoạn văn theo cách
diễn dịch:
_ Là cách trình bày đi từ ý chung, khái quát
đến các ý cụ thể, chi tiết.
_ Thế nào là trình bày nội dung đoạn văn _ Câu chốt đứng ở đầu đoạn. Các câu đi
theo cách din dịch?
kèm sau nhằm minh hoạ cho câu chốt.
Sơ đồ minh hoạ:
(1) Câu chốt
(2)
(3)
(4)....
Ví dụ:
Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ yêu
nớc. Khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta,
Đoạn văn trên gồm mấy câu? Câu nào là
câu chủ đề?
_ Câu chủ đề trong đoạn văn đó có nêu ý
khái quát cho toàn đoạn không?
_ Xác định CN VN của câu chủ đề?
_ Câu chủ đề đó đứng ở vị trí nào trong
đoạn?
Nguyễn Đình Chiểu không hợp tác với giặc
mà đứng về phía nhân dân để chống Pháp.
ông dùng ngòi bút sắc bén của mình sáng
tác thơ văn làm vũ khí chiến đấu. Giặc
Pháp tìm cách mua chuộc ông nhng ông đã
khớc từ ,trọn đời sống trung thành với Tổ
quốc và nhân dân.
2. Trình bày nội dung đoạn văn theo cách
quy nạp:
_ Là cách trình bày đi từ ý chi tiết, cụ thể
_ Thế nào là trình bày nội dung đoạn văn rồi rút ra ý chung, ý khái quát.
theo cách quy nạp?
_ Câu chốt đứng ở cuối đoạn.
Sơ đồ minh hoạ:
(1)
(2)
(3)....
(N) Câu chốt
Ví dụ:
Cây lan, cây huệ, cây hồng nói chuyện
bằng hơng, bằng hoa. Cây mơ, cây cải nói
_ Đoạn văn trên gồm mấy câu? Câu nào là chuyện bằng lá. Cây bầu, cây bí nói bằng
câu chủ đề?
quả. Cây khoai, cây dong nói bằng củ, bằng
_ Câu chủ đề đó đứng ở vị trí nào trong dễ. Bao nhiêu thứ cây, bấy nhiêu tiếng nói.
đoạn?
( Trần Mạnh Hảo )
3. Trình bày nội dung đoạn văn theo cách
song hành:
_ Là cách trình bày các ý ngang nhau, bổ
_ Thế nào là trình bày nội dung đoạn văn
sung cho nhau, phối hợp nhau để diễn tả ý
theo cách song hành?
chung.
_ Không có câu chủ đề.
Sơ đồ minh hoạ:
(1)
(2)
(3)
(4) ....
Ví dụ:
Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể
oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa
ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh
mới kề vào đến miệng, cai lệ và ngời nhà lí
trởng đã sầm sập tiến vào với những roi
song, tay thớc và dây thừng.
( Ngô Tất Tố )
B. Bài tập thực hành.
1.
1. Đoạn văn sau đây có trình tự sắp xếp lộn
xộn:
(1) Phải bán con, chị Dậu nh đứt từng
khúc ruột. (2) Gia cảnh đã đến bớc đờng
cùng buộc chị phải làm cái việc đau lòng
ấy. (3)Xót chồng ốm đau mà bị đánh đập,
cùm kẹp, chị đã lấy thân mình che chở cho
chồng. (4) Thậm chí chị còn sẵn sàng chống
trả lại tên cai lệ và ngời nhà lí trởng để bảo
vệ anh Dậu. (5) Chị Dậu là hình ảnh của
ngời phụ nữ thơng chồng, thơng con, giàu
lòng vị tha và đức hi sinh. (6) Đến khi bị
giải lên huyện, ngồi trong quán cơm mà
nhịn đói, chị vẫn chỉ nghĩ đến chồng, đến
cái Tửu, thằng Dần, cái Tí.
a. Xác định đâu là câu chủ đề?
b. Sắp xếp lại thứ tự các câu văn sao cho
hợp lí và nói rõ cách trình bày nội dung của
đoạn văn (sau khi đã sắp xếp).
2. Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
nêu ở dới.
Ngời ta nói đấy là bàn chân vất vả.
Những ngón chân của bố khum khum, lúc
nào cũng nh bám vào đất để khỏi trơn ngã.
Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ
rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không
đầy đặn nh gan bàn chân ngời khác. Mu
bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại
có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nớc nóng hoà muối, gãi lấy gãi để rồi xỏ vào
đôi guốc mộc. Khi ngủ bố rên, rên vì đau
mình, nhng cũng rên vì nhức chân.
( Theo Ngữ văn 7, tập một )
a. Nội dung của đoạn văn là gì? Hãy thử đặt
tiêu đề cho đoạn văn này.
b. Hãy tìm những từ ngữ chủ đề của đoạn
văn.
c. Đoạn văn có câu chủ đề không? Nếu có,
hãy chỉ ra câu đó.
d. Các câu trong đoạn văn đợc trình bày
theo cách nào?
e. Có thể thay đổi vị trí các câu trong đoạn
văn đó không? Vì sao?
a. Câu chủ đề: Câu (5).
b. Có thể sắp xếp lại nh sau: câu 5 -1-2- 3-46 => Đoạn văn trình bày theo cách diễn
dịch.
2.
a. Đây là một đoạn văn trong văn bản thể
hiện những cảm xúc về ngời thân. Ngời viết
vừa miêu tả bàn chân của bố vừa bày tỏ tình
cảm thơng xót, biết ơn trớc những hi sinh
thầm lặng của bố. Vì thế có thể gọi đoạn
văn này là Bàn chân của bố.
b. Những từ ngữ chủ đề của đoạn văn: bàn
chân, ngón chân, gan bàn chân, mu bàn
chân, nhức chân,...
c. Câu chủ đề của đoạn văn là: Ngời ta nói
đấy là bàn chân vất vả.
d. Các câu trong đoạn văn đợc liên kết với
nhau theo phép diễn dịch. Câu chủ đề ở đầu
đoạn, các câu triển khai nối tiếp nhau.
e. các câu trong đoạn văn có vai trò không
giống nhau, vì thế, không thể thay đổi vị trí
các câu trong đoạn đợc ( Câu chủ đề không
thể dựa vào vị trí các câu 2,3,4,5,6 ).
3. Viết câu chủ đề thích hợp cho đoạn văn
sau ( chỉ rõ vị trí của nó trong đoạn ). Xác
định cách trình bày nội dung của đoạn văn
và phân tích mối quan hệ giữa các câu trong
đoạn.
Cũng nh các thi sĩ của mọi thời đại, Bác
viết rất nhiều bài thơ về đề tài trăng. Và
trăng đến với thơ Bác trong nhiều hoàn
cảnh thật khác nhau. Bác ngắm trăng qua
song sắt nhà tù. Bác thởng thức ánh trăng
trên đờng đi, khi bị kẻ thù áp giải từ nhà lao
này sang nhà lao khác. Bác cảm nhận vẻ
đẹp của trăng giữa không gian mênh mông
của núi rừng Việt Bắc. Bác trò chuyện cùng
trăng khi đang chờ đợi tin chiến thắng. Với
Bác, trăng là ánh sáng, là thanh bình, là
hạnh phúc, là ớc mơ, là niềm an ủi, là ngời
bạn tâm tình. Với Bác, trăng làm cho cảnh
vật trở nên êm đềm; làm cho tâm hồn con
ngời trở nên trong trẻo.
4. Hãy phân tích và chỉ ra cách trình bày nội
dung ở mỗi đoạn văn sau:
a. Dạy văn chơng ở phổ thông có nhiều mục
đích. Trớc hết, nó tạo điều kiện cho học
sinh tiếp xúc với một loại sản phẩm đặc biệt
của con ngời, kết quả của một thứ lao động
đặc thù: lao động nghệ thuật. Đồng thời,
dạy văn chơng chính là hình thức quan
trọng giúp các em hiểu biết, nắm vững và sử
dụng tiếng mẹ đẻ cho đúng, cho hay. Dạy
văn chơng cũng là một trong những con đờng của giáo dục thẩm mĩ.
b. Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trờng học.
Chúng thẳng tay chém giết những ngời yêu
nớc, thơng nòi của ta. Chúng tắm các cuộc
khởi nghĩa của ta trong bể máu.
c. Những cách chống nạn đói chia ra làm
mấy hạng nh: cấm nấu rợu bằng gạo hay
bắp, cấm các thứ bánh ngọt... để cho đỡ tốn
ngũ cốc. Nh vùng này san sẻ thức ăn cho
vùng khác, đỡ đầu cho các vùng khác. Nh
ra sức tăng gia, trồng trọt các thứ rau,
khoai,... Nói tóm lại, bất cứ cách gì, hễ làm
cho dân đỡ đói lúc này và ngăn ngừa nạn
3.
_ Có thể viết câu chủ đề: Trong thơ Bác,
ánh trăng luôn luôn tràn đầy.
_ Câu chủ đề vừa viết có thể đặt ở đầu đoạn
hoặc cuối đoạn. Tuỳ vào vị trí đặt mà xác
định cách trình bày nội dung đoạn văn và
phân tích mối quan hệ giữa các câu trong
đoạn.
4.
a. Diễn dịch. Câu chủ đề dứng ở đầu đoạn.
Đó là câu: Dạy văn chơng ở phổ thông có
nhiều mục đích.
b. Song hành. Các câu trình bày theo kiểu
ngang nhau.
c. Quy nạp. Câu chủ đề dứng ở cuối đoạn.
Đó là câu: Nói tóm lại, bất cứ cách gì, hễ
làm cho dân đỡ đói lúc này và ngăn ngừa
nạn đói mùa sau, chúng ta đều phải làm cả.
đói mùa sau, chúng ta đều phải làm cả.
Dn dũ: Tỡm cõu ch v trin khai thnh on vn din dch v qui np
Ngày soạn : 21/11/2014
Ngày dạy :
Ôn luyện về từ loại:
Buổi 3.
Trợ từ , Thán từ, Tình thái từ
A- Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu thế nào là trợ từ, thán từ, tình thái từ.
- Dùng trợ từ, thán từ ,tình thái từphù hợp với tình huống giao tiếp.
_ Thế nào là trợ từ?
_ Chỉ ra trợ từ trong hai ví dụ?
_ Khi học về trợ từ cần chú ý điều gì?
A. Những kiến thức cơ bản.
I. Trợ từ.
1. Định nghĩa:
Trợ từ là những từ chuyên đi kèm với một
số từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu
thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc đợc nói
đến trong câu.
Ví dụ :
Ăn thì ăn những miếng ngon
Làm thì chọn việc cỏn con mà làm.
( Tục ngữ )
2. Lu ý:
Trợ từ thờng do các từ loại khác chuyển
thành. Do đó, cần phân biệt hiện tợng đồng
âm khác loại này.
Chẳng hạn:
+ Trợ từ chính do tính từ chính chuyển
thành.
+ Trợ từ có do động từ có chuyển thành.
+ Trợ từ những do lợng từ những chuyển
thành.
Ví dụ 1:
_ Lão Hạc là nhân vật chính trong truyện
ngắn cùng tên của Nam Cao. (1)
_ Chính tôi cũng không biết điều đó. (2)
=> chính (1) là tính từ.
chính (2) là trợ từ.
Ví dụ 2:
_ Anh đến chỗ tôi ngay chiều nay nhé! (1)
* GV giải thích:
Trong tiếng Hán: Thán nghĩa là thốt lên để
biểu thị:
+ sự đau khổ.
+ sự sung sớng, thú vị.
Trong tiếng Việt: Thán đợc hiểu là than, là
biểu thị sự đau khổ.
_ Thế nào là thán từ?
_ Chỉ ra thán từ trong hai ví dụ?
_ Thán từ có thể tách ra thành câu đặc biệt
không?
_ Thán từ đứng ở vị trí nào trong câu?
_ Thán từ chia làm mấy loại chính? Đó là
những loại nào?
_ Anh ấy mua cái áo cũng phải mất đến ba
trăm ngàn đồng. (2)
=> đến (1) là động từ.
đến (2) là trợ từ.
II. Thán từ.
1. Định nghĩa:
Thán từ là những từ dùng để biểu lộ tình
cảm, cảm xúc, thái độ của ngời nói hoặc
dùng để gọi - đáp.
Ví dụ 1:
Ôi Kim Lang! Hỡi Kim Lang!
Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây!
( Truyện Kiều Nguyễn Du )
Ví dụ 2:
Ô hay! Buồn vơng cây ngô đồng
Vàng rơi! Vàng rơi... thu mênh mông.
( Tì bà Bích Khê )
2. Vị trí của thán từ trong câu:
_ Thán từ có khi tách ra làm thành một câu
đặc biệt.
_ Thán từ thờng đứng ở đầu câu; nhng có
khi đứng ở giữa câu hoặc cuối câu.
Ví dụ 1:
Chao ôi! Mong nhớ! Ôi mong nhớ!
Một cánh chim thu lạc cuối ngàn.
( Xuân Chế Lan Viên )
Ví dụ 1:
Nhóm bếp lửa nghĩ thơng bà khó nhọc
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
( Bếp lửa Bằng Việt )
3. Phân loại:
2 loại chính.
a. Thán từ biểu lộ tình cảm, cảm xúc: a,
ái, ơ, ôi, ô, than ôi, chao ôi,...
Ví dụ1:
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
( Nhớ rừng Thế Lữ )
Ví dụ 2:
Chao ôi là hơng cốm
Rối lòng ta thế ?
Thơng bạn khi nằm xuống
Sao trời cha sang thu.
(Khi cha có mùa thu_Trần Mạnh Hảo)
b. Thán từ gọi - đáp: này, ơi, vâng, dạ, ừ,...
Ví dụ:
Ta thờng bắt gặp trong ca dao, nh:
+ Ai ơi bng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
+ Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
+ Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
4. Những lu ý:
a. Sau thán từ thờng có dấu chấm than; nhất
là lúc thán từ đợc tách ra thành câu đặc biệt.
Ví dụ:
Chao! Cái quả sấu non
Cha ăn mà đã giòn
Nó lớn nh trời vậy,
Và sẽ thành ngọt ngon.
( Quả sấu non trên cao Xuân Diệu)
_ Sau thán từ thờng có dấu nào?
b. Thán từ và trợ từ có chung những đặc tính
ngữ pháp ngữ nghĩa sau đây:
_ Không làm thành phần câu.
_ Không làm thành phần trung tâm và thành
phần phụ của cụm từ.
_ Không làm phơng tiện liên kết các thành
phần của cụm từ hoặc thành phần của câu.
_ Biểu thị mối quan hệ giữa ngời nói với
điều đợc nói đến ở trong câu.
_ Thán từ và trợ từ có chung những đặc tính
B. bài tập thực hành.
ngữ pháp ngữ nghĩa nào?
1. Các câu (a), (c), (e) có trợ từ.
1. Trong các từ gạch chân dới đây, từ nào là
trợ từ?
a. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và
khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại.
( Nguyên Hồng )
b. Các em đừng khóc. Tra nay các em đợc
về nhà cơ mà. Và ngày mai lại đợc nghỉ cả
ngày nữa.
( Thanh Tịnh )
c. Ngay chúng tôi cũng không biết phải nói
những gì.
d. Tôi có ngay cái ý nghĩ vừa non nớt vừa
ngây thơ này: chắc chỉ ngời thạo mới cầm
nổi bút thớc.
( Thanh Tịnh )
e. Nó đa cho tôi mỗi 5000 đồng.
g. Mỗi ngời nhận 5000 đồng.
2. Chọn từ những hay mỗi để điền vào chỗ
trống trong các câu sau:
a. Tôi còn /..../ 5 tiếng để làm bài tập. Gì mà
chẳng kịp.
b. Tôi còn /..../ 5 tiếng để làm bài tập. Làm
sao mà kịp đợc.
Chỉ ra sự khác nhau giữa những và mỗi?
3. Cho các trợ từ: thực ra, chỉ là, chính, đến
là. Hãy điền các trợ từ đó vào chỗ trống cho
thích hợp.
_ Đó /.../ chuyện vặt.
_ /.../ tôi không có ý từ chối.
_ Lũ trẻ con xóm này /.../ nghịch.
_ /.../ tôi cũng không biết nó đi đâu.
4. Phân biệt ý nghĩa của trợ từ mà trong hai
trờng hợp sau:
a. Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền
tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa
cho và thăm em bé chứ.
( Nguyên Hồng )
b. Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà.
( Nguyên Hồng )
5. Đặt 3 câu có dùng trợ từ chính, đích,
ngay và nêu tác dụng của việc dùng 3 trợ từ
đó.
2. Điền nh sau:
a. Tôi còn những 5 tiếng để làm bài tập. Gì
mà chẳng kịp.
b. Tôi còn mỗi 5 tiếng để làm bài tập. Làm
sao mà kịp đợc.
=> Những biểu thị sự đánh giá nhiều về số
lợng.
Mỗi biểu thị sự đánh giá ít về số lợng.
3. Điền nh sau:
_ Đó chỉ là chuyện vặt.
_ Thực ra tôi không có ý từ chối.
_ Lũ trẻ con xóm này đến là nghịch.
_ Chính tôi cũng không biết nó đi đâu.
4. Cả hai trờng hợp, trợ từ mà đều có ý
nghĩa nhấn mạnh sắc thái không bình thờng
của hành động trong câu.
a. Trong . Vào mà bắt mợ mày may vá sắm
sửa cho và thăm em bé chứ, từ mà thể hiện
ý giục giã, cần thiết.
b. Trong Mợ đã về với các con rồi mà, từ
mà có ý dỗ dành, an ủi.
5. Đặt câu:
_ Nói dối là tự làm hại chính mình.
_ Tôi đã gọi đích danh nó ra.
_ Bạn không tin ngay cả tôi nữa à?
=> Tác dụng:
Nhấn mạnh đối tợng đợc nói đến là:
mình, nó, tôi.
6.
a. Này: dùng để gọi.
6. Tìm thán từ trong những câu sau và cho
biết chúng đợc dùng để làm gì?
a. Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn.
( Ngô Tất Tố ) b. Khốn nạn: dùng để bộc lộ cảm xúc.
b. Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu
ông chửi mắng cũng đến thế thôi. Xin ông
trông lại!
( Ngô Tất Tố ) c. Chao ôi: dùng để bộc lộ cảm xúc.
c. Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng,
hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ
cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi.
( Tô Hoài )
d. Ha ha! Một lỡi gơm!
( Sự tích Hồ Gơm )
7. Đặt 3 câu dùng 3 thán từ: ôi, ừ, ơ.
_ Thế nào là tình thái từ?
_ Tình thái từ có những chức năng cơ bản
nào?
Tình thái từ chứ trong VD trên góp phần
thể hiện điều gì?
Tình thái từ nhỉ trong VD trên góp phần
diễn tả điều gì?
_ Tình thái từ với trong VD trên góp phần
thể hiện điều gì?
d. Ha ha: dùng để bộc lộ cảm xúc.
7. Đặt câu:
_ Ôi! Buổi chiều thật tuyệt.
_ ừ! Cái cặp ấy đợc đấy.
_ Ơ! Em cứ tởng ai hoá ra là anh.
III. Tình thái từ.
1. Định nghĩa:
Tình thái từ là những từ đợc thêm vào câu
để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu
cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm
của ngời nói.
Ví dụ 1:
Vệ Sĩ thân yêu ở lại nhé! ở lại gác cho
anh tao ngủ nhé! Xa mày con Em Nhỏ sẽ
buồn lắm đấy, nhng biết làm thế nào...
( Khánh Hoài )
2. Chức năng của tình thái từ:
Ngoài chức năng thêm vào câu để diễn tả
ngữ điệu ( tránh ăn nói cộc lốc ), tình thái từ
còn có những chức năng cơ bản sau:
a. Chức năng tạo câu:
_ Tạo câu nghi vấn thông qua các tình thái
từ: à, , hả, hử, chứ, chăng,...
Ví dụ 1:
Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang:
_ Bác trai đã khá rồi chứ?
( Ngô Tất Tố )
=> Tình thái từ chứ góp phần thể hiện sự
băn khoăn, lo lắng và cảm thơng của bà lão
láng giềng đối với anh Dậu, gia đình chị
Dậu.
Ví dụ 2:
Bỗng Thuỷ lại xịu mặt xuống:
_ Sao bố mãi không về nhỉ? Nh vậy là em
không đợc chào bố trớc khi đi.
( Khánh Hoài )
=> Tình thái từ nhỉ góp phần diễn tả nỗi băn
khoăn và thơng nhớ bố của bé Thuỷ trớc khi
đi theo mẹ.
_ Tạo câu cầu khiến thông qua các tình thái
từ: đi, nào, với,...
Ví dụ 1:
Cứu tôi với! Bà con làng nớc ơi!
=> Tình thái từ với thể hiện rõ lời kêu cứu
đau thơng trớc cơn nguy kịch.
Ví dụ 2:
Nào đi tới! Bác Hồ ta nói
_ Tình thái từ nào trong VD trên góp phần
Phút giao thừa, tiếng hát đêm xuân?
diễn tả điều gì?
( Bài ca mùa xuân 1961 _ Tố Hữu )
=> Tình thái từ nào nhằm giục giã, khích lệ
lên đờng.
_ Tạo câu cảm thán thông qua tình thái từ:
thay.
Ví dụ :
Thơng thay con cuốc giữa trời,
_ Tình thái từ thay trong VD trên biểu lộ
Dầu kêu ra máu có ngời nào nghe.
điều gì?
( Ca dao )
=> Biểu lộ sự đồng cảm xót thơng.
b. Chức năng biểu thị sắc thái tình cảm:
Thông qua các tình thái từ: ạ, nhé, nhỉ, cơ,
mà, cơ mà,...
Ví dụ 1:
Cô tặng em. Về trờng mới, em cố gắng
học tập nhé!
( Khánh Hoài )
Ví dụ 2:
Các em đừng khóc. Tra nay các em đợc về
nhà cơ mà.
( Thanh Tịnh )
3. Phân loại:
4 loại
_ Dựa vào các chức năng trên, ngời ta chia
_ Tình thái từ nghi vấn.
tình thái từ ra làm mấy loại ( kể tên )?
_ Tình thái từ cầu khiến.
_ Tình thái từ cảm thán.
_ Tình thái từ biểu lộ sắc thái tình cảm.
4. Sử dụng tình thái từ:
Tình thái từ tạo nên sắc thái biểu cảm rất
_ Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý điều gì
rõ. Do đó, lúc nói hoặc viết cần phải cân
nhắc thận trọng, cần căn cứ vào vị thế xã
hội, gia đình và hoàn cảnh giao tiếp để sử
dụng một cách hợp lí. Tránh vô lễ, thô lỗ
hoặc vụng về đáng chê.
B. Bài tập thực hành.
1. Xác định tình thái từ trong các câu sau:
1. Tình thái từ gạch chân:
_ Anh đi đi.
_ Anh đi đi.
_ Sao mà lắm nhỉ nhé thế cơ chứ?
_ Sao mà lắm nhỉ nhé thế cơ chứ?
_ Chị đã nói thế ?
_ Chị đã nói thế ?
2.
2.
_ Cho một câu có thông tin sự kiện: Nam
học bài.
_ Dùng tình thái từ để thay đổi sắc thái ý
nghĩa của câu trên?
3. Cho hai câu sau:
a. Đi chơi nào!
b. Nào, đi chơi!
Chỉ ra trờng hợp từ nào là tình thái từ. Từ
nào trong trờng hợp còn lại là gì?
4. Cho biết sự khác nhau giữa hai cách nói:
a. Cháu chào bác.
b. Cháu chào bác ạ.
5. Dùng các tình thái từ để biến đổi các câu
trần thuật sau thành các câu nghi vấn. Đặt
ra một tình huống giao tiếp có thể sử dụng
câu nghi vấn đó.
a. Mẹ về rồi.
b. Nam đi bơi.
c. Ngày mai là chủ nhật.
d. Đây là quyển truyện của Nam.
6. Đặt ta hai tình huống giao tiếp có sử dụng
hai câu sau ( mỗi câu một tình huống ). Chỉ
ra sự khác nhau về cách dùng giữa hai tình
thái từ nhé và cơ.
_ Phở nhé.
_ Phở cơ.
_ Nam học bài à?
_ Nam học bài nhé!
_ Nam học bài đi!
_ Nam học bài hả?
_ Nam học bài ?
...
3.
_ Từ nào trong trờng hợp (a) là tình thái từ.
_ Từ nào trong trờng hợp (b) dùng để gọi
đáp.
4. Sự khác nhau giữa hai cách nói:
a. Không dùng tình thái từ; biểu thị sự
suồng sã.
b. Sử dụng tình thái từ ạ; biểu thị thái độ
kính trọng, lễ phép đối với ngời trên.
5.
Mẫu:
a. _ Mẹ về rồi. -> Mẹ về rồi à?
( Tình huống giao tiếp: Nam đi học về nhìn
thấy xe của mẹ, hỏi em gái ).
_ Mẹ về rồi. -> Mẹ về rồi ạ?
( Tình huống giao tiếp: Nam đi học về nhìn
thấy xe của mẹ, hỏi anh trai ).
6. Cần chú ý cả nhé và cơ đều là các tình
thái từ, nhng Phở nhé. dùng để đề nghị,
mời; còn Phở cơ. dùng để trả lời, đáp lại
một lời đề nghị đã có trớc đó. Cơ có thể có
thêm sắc thái tình cảm nũng nịu.
Dặn dò : Về nhà làm bài tập : chỉ ra sự giống và khác nhau giữa 3 từ loại trên
..
Ngày soạn: 2 /12/2014
Ngày dạy:
Buổi 4.
Câu ghép
A. Mục tiêu:
1/. Kiến thức:
- Nắm đợc đặc điểm của câu ghép.
- Nắm đợc 2 cách nối các vế câu trong câu ghép.
- Nắm đợc mối quan hệ về ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép.
A. Những kiến thức cơ bản.
I. Định nghĩa câu ghép:
_ Thế nào là câu ghép? Cho ví dụ và phân
Câu ghép là câu do hai hoặc nhiều cụm
tích cấu tạo của câu đó?
C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi
cụm C-V nói trên là một vế câu.
Ví dụ 1:
Mẹ tôi đi chợ còn tôi đi học.
C
V
C
V
=> Câu này gồm 2 cụm C-V ( 2 vế câu ).
Ví dụ 2:
Bố tôi là bác sĩ, mẹ tôi là giáo viên còn
C
V
C
V
tôi là học sinh.
C
V
=> Câu này gồm 3 cụm C-V ( 3 vế câu ).
II. Cách nối các vế trong câu ghép:
_ Các vế trong câu ghép thờng nối với nhau
Các vế câu trong câu ghép có thể nối với
bằng những phơng tiện nào?
nhau bằng hai cách:
* Dùng từ nối:
_ Quan hệ từ đẳng lập: và, rồi, nhng, còn,...
_ Quan hệ từ chính phụ: vì, bởi vì, do, bởi,
tại, nếu, giá, giá nh, tuy, dù, mặc dù, mặc
dầu, để,...
_ Cặp quan hệ từ chính phụ: vì ( do, bởi, tại,
bởi vì, sở dĩ,...) ...nên ( cho nên )...; nếu
(giá, giá nh, hễ,...)... thì...; tuy ( dù, mặc dù,
mặc dầu,...)... nhng...; để...thì...; v.v...
_ Cặp phụ từ: vừa...vừa...; càng...càng...;
không những...mà còn...; cha...đã...; vừa
mới...đã...; v.v...
_ Cặp đại từ: ai...nấy, gì...ấy, đâu...đấy,
nào...ấy, sao...vậy, bao nhiêu...bấy nhiêu,
v.v...
_ Không dùng từ nối:
+ Dùng dấu phẩy:
_ Nêu quan hệ giữa các vế trong câu ghép?
GV cho HS làm các bài tập ở các VD trên.
Ví dụ:
+ Chồng tôi đau ốm, ông không đợc
C
V
C
V
phép hành hạ.
( Ngô Tất Tố )
+ Dùng dấu chấm phẩy:
Ví dụ:
Bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi
đi luộc mấy củ khoai, nấu một ấm nớc chè tơi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nớc chè, rồi hút thuốc lào...
( Nam Cao )
+ Dùng dấu hai chấm:
Ví dụ:
Ta đến bệnh viện K sẽ thấy rõ: Bác sĩ viện
trởng cho biết trên 80% ung th vòm họng và
ung th phổi là do thuốc lá.
( Nguyễn Khắc Viện )
III. Quan hệ các vế trong câu ghép:
* Quan hệ nguyên nhân hệ quả:
Ví dụ:
Vì trời ma to nên tôi phải nghỉ học.
* Quan hệ điều kiện ( giả thiết ) hệ quả:
Ví dụ:
Nếu trời ma to thì khu phố này chắc chắn
sẽ bị ngập.
* Quan hệ tơng phản, nghịch đối:
Ví dụ:
Tôi học bài, còn nó nằm ngủ.
* Quan hệ mục đích:
Ví dụ:
Để phong trào thi đua của lớp ngày một
tiến bộ thì chúng ta phải cố gắng hơn.
* Quan hệ tăng tiến:
Ví dụ:
Trời càng ma to, đờng càng ngập nớc.
* Quan hệ lựa chọn:
Ví dụ:
Mình đọc hay tôi đọc?
( Nam Cao )
* Quan hệ bổ sung:
Ví dụ:
Nó không những học giỏi mà nó còn lao
động giỏi.
* Quan hệ tiếp nối:
Ví dụ:
Thầy giáo vào, cả lớp đứng dậy chào.
* Quan hệ đồng thời:
Ví dụ:
Thầy giáo giảng bài, chúng tôi ghi chép
chăm chú.
* Quan hệ giải thích:
Ví dụ:
Mọi ngời bỗng im lặng: chủ toạ bắt đầu
phát biểu.
B. bài tập thực hành.
Bài tập 1:
Bài tập 1:
Trong những câu sau, câu nào là câu
ghép? Các vế trong các câu ghép đó đợc nối
với nhau bằng những phơng tiện nào?
a. Bà ta thơng tình toan gọi hỏi xem sao thì
mẹ tôi vội quay đi, lấy nón che.
( Nguyên
Hồng )
b. Cây non vừa trồi, lá đã xoà sát mặt đất.
( Nguyễn Thái
Vận )
c. Làng mất vé sợi, nghề vải đành phải bỏ.
( Nam Cao )
Bài tập 2:
Tìm các cặp quan hệ từ nối các vế câu
trong những câu ghép dới đây:
a. Nếu bà con đi làm thì thật con tôi chết
oan.
( Võ Huy Tâm )
b. Vì Thuỷ Tinh đến sau nên Thuỷ Tinh
không lấy đợc Mị Nơng làm vợ.
c. Để mồi trờng đợc trong sạch thì chúng ta
nên hạn chế sử dụng bao bì ni lông.
d. Tuy miệng cời nói nh vậy mà bụng ông
cứ rối bời lên.
( Nguyễn Văn Bổng )
Bài tập 3:
Cho biết mối quan hệ giữa các vế trong
những câu ghép dới đây:
a. Thầy thì sờ vòi, thầy thì sờ ngà, thầy thì
sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đuôi.
( Thầy bói xem voi )
b. Tấm nghe lời em, hụp xuống thì Cám trút
a. Câu ghép. Các vế đợc nối với nhau bằng
quan hệ từ thì.
b. Câu ghép. Các vế đợc nối với nhau bằng
dấu phẩy.
c. Câu ghép. Các vế đợc nối với nhau bằng
dấu phẩy.
Bài tập 2:
Cặp quan hệ từ:
a. Nếu...thì...
b. Vì...nên...
c. Để...thì...
d. Tuy...mà...
Bài tập 3:
a. Quan hệ đồng thời.
b. Quan hệ nối tiếp.
c. Quan hệ tơng phản.
hết tôm tép của Tấm vào giỏ mình rồi chạy
về nhà trớc.
( Tấm Cám )
c. Ngời ta đánh mình không sao, mình đánh
ngời ta thì mình phải tù, phải tội.
( Ngô Tất Tố )
Bài tập 4:
Câu ghép sau có mấy vế câu? Chỉ ra các
mối quan hệ giữa các vế câu trong câu ghép
đó?
Ngựa thét ra lửa, lửa đã thiêu cháy một
làng, cho nên làng đó về sau gọi là làng
Cháy.
( Thánh Gióng )
Bài tập 4:
* Câu ghép đã cho có 3 vế câu:
Ngựa thét ra lửa, lửa đã thiêu cháy một
C
V
C
V
làng, cho nên làng đó về sau gọi là làng
C
V
Cháy.
* Quan hệ giữa các vế:
_ Vế 1 và vế 2: Quan hệ nối tiếp.
_ Vế 2 và vế 3: Quan hệ nhân quả.
Bài tập 5:
Các câu ghép đã cho có các vế câu đợc
nối với nhau bằng các cặp phụ từ:
a. cha...đã...
b. vừa... đã...
Bài tập 5:
Hãy cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế c. đang... đã...
Sự việc đợc nêu ở vế câu có phụ từ đã đợc
trong câu ghép sau:
ngời nói đánh giá là xảy ra sớm hơn so với
a. Trời cha sáng nó đã dậy.
bình thờng ( theo suy nghĩ của ngời nói ).
b. Tôi vừa nói nó đã khóc.
c. Tôi đang ăn nó đã đứng dậy.
Dặn dò : Về nhà tìm thêm các câu ghép ở các văn bản SGK Ngữ văn 8
.
Ngày soạn:12/12/2014
Ngày dạy:
Buổi 5
Mục tiêu : Giúp HS:
Ôn tập văn học nớc ngoài
-Nắm đợc tác giả,tóm tắt đợc đoạn trích
Nắm đợc nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm văn học nớc ngoài
GV cho HS lập bảng thống kê các cột:
A. Những kiến thức cơ bản.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
Số thứ tự.
Tên văn bản.
Tác giả.
Tên nớc.
Thể loại ( thế kỉ ).
Nội dung chủ yếu.
Nét đặc sắc nghệ thuật.
I. Văn bản : Cô bé bán diêm:
_ Tác giả: An-đéc-xen.
_ Tên nớc: Đan Mạch.
_ Thể loại ( thế kỉ ): Truyện ngắn ( XIX ).
_ Nội dung chủ yếu: Lòng thơng cảm trớc
tình cảnh khốn khổ và cái chết của một em
bé nghèo đi bán diêm trong đêm giao thừa.
_ Nét đặc sắc nghệ thuật: Kết hợp hiện thực
và mộng tởng; giữa tự sự, miêu tả với biểu
cảm.
II. Văn bản : Đánh nhau với cối xay gió:
_ Tác giả: Xéc-van-téc.
_ Tên nớc: Tây Ban Nha.
_ Thể loại ( thế kỉ ): Tiểu thuyết ( XVII ).
_ Nội dung chủ yếu: Qua sự việc đánh nhau
với cối xay gió, tác giả phê phán đầu óc
hoang tởng của Đôn Ki-hô-tê và khắc hoạ
hai nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Panxa có sự đối lập rõ rệt từ ngoại hình, hành
động đến tính cách.
_ Nét đặc sắc nghệ thuật: Xây dựng nhân
vật tơng phản và nghệ thuật trào phúng nhẹ
nhàng, hóm hỉnh.
III. Văn bản : Chiếc lá cuối cùng:
_ Tác giả: O. Hen-ri.
_ Tên nớc: Mĩ.
_ Thể loại ( thế kỉ ): Truyện ngắn ( XIX ).
_ Nội dung chủ yếu: Chiếc lá thờng xuân đợc cụ già hoạ sĩ Bơ-men vẽ trên tờng trong
một đêm ma tuyết đã đem lại cho Giôn-xi
nghị lực và niềm tin để sống, để vợt qua đợc
bệnh tật. Truyện ngợi ca tình yêu thơng cao
cả giữa những ngời nghèo.
_ Nét đặc sắc nghệ thuật: Xây dựng nhiều
tình tiết hấp dẫn, sắp xếp chặt chẽ, khéo léo;
kết cấu đảo ngợc tình huống hai lần gây
hứng thú.
IV. Văn bản : Hai cây phong:
_ Tác giả: Ai-ma-tốp.
_ Tên nớc: C-r-g-xtan.
_ Thể loại ( thế kỉ ): Truyện ( XX ).
_ Nội dung chủ yếu: Hình ảnh hai cây
phong của làng quê đợc miêu tả qua tâm
trạng và kỉ niệm của nhân vật kể chuyện,
thể hiện tình yêu quê hơng da diết và lòng
biết ơn với ngời thầy đầu tiên.
_ Nét đặc sắc nghệ thuật: Miêu tả thiên
nhiên ( Hai cây phong ) rất sinh động bằng
ngòi bút đậm chất hội hoạ. Kết hợp miêu tả
với biểu cảm.
B. Bài tập thực hành.
1. Tinh thần nhân đạo là giá trị t tởng nổi
bật của các truyện Cô bé bán diêm,
Chiếc lá cuối cùng. Hãy phân tích những
biểu hiện cụ thể của t tởng ấy trong mỗi
truyện.
2. Nêu đặc điểm trong nghệ thuật kể chuyện
của các truyện Cô bé bán diêm, Chiếc
lá cuối cùng.
1.
_ Trong truyện Cô bé bán diêm, t tởng
nhân đạo thể hiện ở lòng thơng cảm với
cảnh ngộ và số phận bi thơng của nhân vật
cô bé, đồng thời còn ở niềm thiết tha muốn
an ủi con ngời khốn khổ ấy bằng những
khao khát, những giấc mơ đẹp đẽ.
_ Trong truyện Chiếc lá cuối cùng, t tởng
nhân đạo thể hiện tập trung ở sự ngợi ca tình
yêu thơng, sự cứu giúp nhau giữa những ngời nghèo cùng sống trong một ngôi nhà. Mặt
khác, tinh thần nhân đạo ở truyện này còn
đợc thể hiện ở sự khẳng định sức sống, niềm
tin có thể giúp con ngời vợt lên cảnh ngộ tởng nh tuyệt vọng.
2.
_ Truyện Cô bé bán diêm có sự kết hợp
giữa hiện thực và mộng ảo, phảng phất màu
sắc cổ tích tuy vẫn là một truyện ngắn hiện
đại.
_ Truyện Chiếc lá cuối cùng tạo đợc
những tình huống bất ngờ, lại đợc kể theo
lối đảo ngợc làm tăng tính hấp dẫn của
truyện.
3.
_ Sự tơng phản giữa hai nhân vật Đôn Kihô-tê và Xan-chô Pan-xa:
Đôn Ki - hô - tê
Xan - chô Pan - xa
_ Hình dáng cao, _ Hình dáng béo,
gày.
lùn.
3. Trong văn bản Đánh nhau với cối xay
gió, cặp nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô
Pan-xa đợc xây dựng theo lối tơng phản.
Hãy chỉ ra những tơng phản đó? Nêu bài
học rút ra từ hai nhân vật này?
4. Ngời kể chuyện trong văn bản Hai cây
phong là ai? Em có nhận xét gì về cách sử
dụng đại từ nhân xng tôi và chúng tôi
trong văn bản này? Hai nhân vật này có
khác nhau không?
5. Phát biểu cảm tởng của em sau khi học
xong văn bản Hai cây phong.
_ Sống vì lí tởng
công bằng và tự do
cho mọi ngời.
_ Xả than vì lí tởng
đến cùng.
_ Ưa phiêu lu mạo
hiểm.
_ Tôn sùng, nhất
nhất tuân theo sách
vở.
_ Suy nghĩ viển
vông.
_ Sống thực dụng vì
bản thân mình.
_ Hởng thụ cá nhân.
_ Nhát gan, lời
biếng.
_ Không biết gì về
sách vở.
_ Suy nghĩ thực tế.
_ Bài học rút ra từ cặp nhân vật này:
+ Làm ngời phải biết sống có lí tởng, ớc mơ
và can đảm thực hiện ớc mơ lí tởng.
+ Phải biết sống lạc quan.
+ Phải yêu sách vở nhng đừng quá mê muội
để đến mức xa rời thực tế, điên rồ.
+ Không nên quá thực dụng, không nên ích
kỉ.
4. Ngời kể chuyện là một hoạ sĩ. Tuy nhiên,
trong văn bản này, có khi ngời kể chuyện xng là tôi, có khi là chúng tôi. Thực ra,
đây là hai vai của ngời kể chuyện. Sự hoá
thân nhiều vai này khiến cho mạch kể trở
nên biến hoá hơn và ấn tợng về hai cây
phong cũng trở nên sâu sắc hơn.
5. HS có thể nêu cảm nhận riêng của mình.
Tuy nhiên, cần chú ý tập trung vào 2 ý
chính:
_ Tình thầy trò cao đẹp ( hai cây phong gắn
liền với câu chuyện về thày Đuy-sen ).
_ Tình yêu quê hơng sâu sắc ( Có thể liên hệ
đến đoạn văn nói về lòng yêu nớc của Êren-bua mà các em đã đợc học ).
Dặn dò : về nhà viết bài văn ngắn phát biểu cảm nghĩ của em về 1 nhân vật trong 1 tác
phẩm VH nớc ngoài đã học .
Ngày soạn :16/12/2014
Ngày dạy :
Buổi 6.
Ôn tập văn thuyết minh
A. Mc tiờu:
1/. Kin thc:
- Hiu c th no l vn bn thuyt minh
- Nắm đợc 6 phơng pháp thuyết minh,các dạng đề văn thuyết minh và cách làm bài TM
A. Những kiến thức cơ bản.
1. Khái niệm văn thuyết minh.
_ Thế nào là văn thuyết minh?
Văn thuyết minh là kiểu văn bản thông
dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm
cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất,
nguyên nhân,... của các hiện tợng và sự vật
trong tự nhiên, xã hội bằng phơng thức trình
bày, giới thiệu, giải thích.
2. Mục đích của văn bản thuyết minh.
_ Văn thuyết minh đợc viết ra nhằm mục
Đem lại cho con ngời những tri thức
đích gì?
chính xác, khách quan về sự vật, hiện tợng
để có thái độ, hành động đúng đắn.
3. Tính chất của văn bản thuyết minh.
_ Văn thuyết minh có tính chất gì?
Tri thức chuẩn xác, khách quan, hữu ích.
4. Ngôn ngữ của văn bản thuyết minh.
_ Ngôn ngữ của văn bản thuyết minh có đặc
Có tính chính xác, cô đọng, chặt chẽ, sinh
điểm gì?
động.
5. Các bớc làm bài văn thuyết minh.
_ Muốn làm tốt bài văn thuyết minh cần chú _ Xác định đối tợng thuyết minh.
ý các bớc nào?
_ Tìm hiểu kĩ đối tợng thuyết minh bằng
cách quan sát trực tiếp hoặc tìm hiểu qua
sách báo, vô tuyến truyền hình hay các phơng tiện thông tin đại chúng khác.
_ Xác định rõ phạm vi, tri thức khách quan,
khoa học về đối tợng cần đợc thuyết minh
đó.
_ Lựa chọn phơng pháp thuyết minh.
_ Tìm bố cục thích hợp cho bài thuyết minh.
6. Các phơng pháp thuyết minh:
_ Trình bày các phơng pháp thuyết minh?
_ Phơng pháp nêu định nghĩa, giải thích:
Là phơng pháp chỉ ra bản chất của đối tợng thuyết minh, vạch ra phơng pháp lô gíc
của thuộc tính sự vật bằng lời lẽ rõ ràng,
chính xác, ngắn gọn. Trong phơng pháp nêu
định nghĩa thờng sử dụng từ là.
_ Phơng pháp liệt kê:
Là phơng pháp lần lợt chỉ ra đặc điểm,
đó.
_ Phơng pháp nêu ví dụ:
Là phơng pháp thuyết minh sự vật bằng
cách nêu dẫn chứng thực tế. Dùng cách này
ta có thể thuyết minh, giải thích rõ ràng
hơn, tạo ấn tợng cụ thể cho ngời đọc.
_ Phơng pháp dùng số liệu:
Là phơng pháp dẫn con số cụ thể để
thuyết minh về đối tợng. Bài văn thuyết
minh càng có thêm tính khoa học chính là
nhờ vào phơng pháp này.
_ Phơng pháp so sánh:
Là cách đối chiếu hai hoặc hơn hai đối tợng để làm nổi bật bản chất của đối tợng
cần thuyết minh. Có thể dùng so sánh cùng
loại hoặc so sánh khác loại nhng điểm đến
cuối cùng là nhằm để ngời đọc hình dung rõ
hơn về đối tợng đợc thuyết minh.
_ Phơng pháp phân loại, phân tích:
Là cách chia đối tợng ra từng loại, từng
mặt để thuyết minh.
7. Các dạng văn thuyết minh.
_ Nêu các dạng văn thuyết minh thờng gặp? Dạng 1:
Thuyết minh về một thứ đồ dùng.
Ví dụ:
+ Giới thiệu về chiêc kính.
+ Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam.
+ Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam.
+ Thuyết minh về cái phích nớc.
+ Thuyết minh về chiếc bút bi.
Dạng 2:
Thuyết minh về một cách làm.
Ví dụ:
Giới thiệu cách làm món nộm.
Dạng 3:
Thuyết minh về một thể loại văn học.
Ví dụ:
_ Trình bày cách làm bài văn về một thứ đồ + Thuyết minh về thể thơ thất ngôn bát cú
dùng?
Đờng luật+ Thuyết minh về thể thơ thất
ngôn tứ tuyệt
Dạng 4:
Thuyết minh về một tác giả văn học.
Ví dụ:
Giới thiệu về tác giả Nguyễn Trãi.
Dạng 5:
Thuyết minh về một tác phẩm.
Ví dụ:
Giới thiệu về tác phẩm Hịch tớng sĩ
Đề 1:
Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam.
của Trần Quốc Tuấn.
Dạng 6:
Thuyết minh về một danh lam thắng
cảnh.
Ví dụ:
+ Giới thiệu về vịnh Hạ Long.
+ Giới thiệu về chùa Một Cột.
+ Giới thiệu về đền Hùng.
+ Giới thiệu về hồ Hoàn Kiếm.
+ Giới thiệu về động Phong Nha.
8. Cách làm bài văn thuyết minh về một
thứ đồ dùng.
Cần làm nổi bật các ý:
_ Phân loại đồ vật: có mấy kiểu, mấy loại?
_ Đặc điểm bên ngoài của đồ vật đó:
+ Hình dáng, chiều dài, chiều rộng, chiều
cao,...
+ Chất liệu: nhựa, kim loại,...
_ Tác dụng của đồ vật đó.
_ Cách sử dụng đồ vật.
_ Cách bảo quản món đồ vật.
_ Tầm quan trọng của đồ vật đó trong cuộc
sống và tình cảm của bản thân đối với đồ
vật.
B. Bài tập thực hành.
Đề 1:
1. Mở bài:
_ Hình ảnh ngời phụ nữ Việt Nam thờng
gắn với hình ảnh chiếc nón lá duyên dáng.
_ Chiếc nón lá Việt Nam gợi đến vẻ đẹp
truyền thống tao nhã, kín đáo và đằm thắm,
đoan trang.
2. Thân bài:
a. Nón lá là loại nón đội đầu truyền thống
của dân tộc Việt Nam, nón lá có nhiều loại
khác nhau qua từng giai đoạn lịch sử nhng
nổi tiếng nhất là nón lá bài thơ của xứ
Huế.b. Hình dáng của chiếc nón:
_ Hình chóp, rộng vành, mái dốc, có quai
nón để đeo.
_ Màu trắng và rất bóng nhờ đợc quét quang
dầu.
c. Nguyên liệu và cách làm nón:
_ Lá nón đợc phơi khô rồi đợc phơi tiếp vào
sơng đêm để bớt giòn.
_ Lá nón đợc gia công cho đều, đẹp, phẳng;