Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

thực hành: hệ sinh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 12 trang )




Thành phần vô sinh

Nguồn nước :hạ lưu sông Đồng Nai – Sài
Gòn nằm ở cửa ngõ Đông Nam Thành
phố Hồ Chí Minh Tọa độ: 10°22’ – 10°40’
độ vĩ Bắc và 106°46’ – 107°01’ kinh độ
Đông.

Phù sa : từ sông Đồng Nai

Thủy triều : ảnh hưởng từ biển


Thành phần sinh vật

1/Động vật

Loài nhiều nhất: đàn khỉ đuôi dài (Macaca
fascicularis) cùng nhiều loài chim, cò.


Loài ít :tắc kè, Kỳ đà nước, trăn đất,trăn
gấm, rắn cặp nong, rắn hổ mang, cá sấu
hoa cà,…
Kỳ đà nước
Trăn đất
Trăn gấm
Cá sấu hoa cà



2/ Thực vật

Loài nhiều :đước, bần trắng, mấm trắng
Mấm trắng
Bần trắng
Đước


Loài ít: bần chua, ô rô, dừa lá, ráng, v.v…
Bần chua
Ô rô
Cây ráng


Đây là một khu rừng mà theo đánh giá của các
chuyên gia nước ngoài là được khôi phục, chăm
sóc, bảo vệ thuộc loại tốt nhất ở Việt Nam và
toàn thế giới. Đây cũng là địa điểm lý tưởng
phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học, du lịch
sinh thái.

Rừng ngập mặn Cần Giờ đã trở thành "lá phổi"
đồng thời là "quả thận" có chức năng làm sạch
không khí và nước thải từ các thành phố công
nghiệp trong thượng nguồn sông Đồng Nai - Sài
Gòn để ra biển Đông.

Bản thân có thể:


Ra sức tiếp tục bảo vệ khu rừng (không
xả rác, vận động mọi người, không chọc
phá thú rừng,…)nếu có dịp nữa được
tham quan khu rừng này


Thành phần thực hiện

Tên: Đặng Hoàng Liên Anh, Phạm Xuân
Tùng, Dương Thị Quản Hậu

Lớp:9/4

Trường : NGuyễn Văn Tố

Niên khóa: 2010 - 2011

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×