Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC BÀI SOẠN ÂM NHẠC LỚP 2 TỪ TUẦN 14 ĐẾN TUẦN 16 THEO MÔ HÌNH VINEN VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (567.82 KB, 16 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC
BÀI SOẠN ÂM NHẠC
LỚP 2 TỪ TUẦN 14 ĐẾN TUẦN 16
THEO MÔ HÌNH VINEN
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Tôi nhận thấy giáo viên giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói
chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà


trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến
thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
/> />Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu
học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học
tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và
những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh và giáo án soạn theo Chuẩn kiến thức kĩ năng bước
đầu có hiệu quả cao trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn
diện. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em
tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ
động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các
bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC
BÀI SOẠN ÂM NHẠC
LỚP 2 TỪ TUẦN 14 ĐẾN TUẦN 16
THEO MÔ HÌNH VINEN
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC

BÀI SOẠN ÂM NHẠC
LỚP 2 TỪ TUẦN 14 ĐẾN TUẦN 16
THEO MÔ HÌNH VINEN
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
LỚP 2 Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 201
ÔN TẬP BÀI HÁT: Chiến sĩ tí hon
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: -HS hát theo giai điệu và đúng lời ca
bài”Chiến sĩ tí hon”
-Biết nói thơ theo tiết tấu
2. Kĩ năng: -Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động
phụ họa
-Tập đọc thơ theo âm hình tiết tấu bài”Chiến sĩ
tí hon”
3. Giáo dục: -Yêu tổ quốc
-Tinh thần đồng đội
HS kha giỏi: Trình bày bài hát trước lớp
ĐC: Không d@y nội dung 2: Tập đọc thơ theo tiết tấu
/>TUẦN 14/Tiết: 14
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
/>4. Tích hợp TT HCM: Bồi dưỡng cho HS đức tính dũng
cảm theo 5 điều Bác Hồ dạy
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Tranh ảnh bộ đội duyệt binh trong ngày
lễ
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 2
-Bộ gõ
III.Tiến trình d@y - học:
-Khởi động giọng: Cả lớp hát một bài hát quen thuộc

- Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ bài hát
/>B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
/>- Hướng dẫn HS ôn lời ca
+ Ôn tập lời ca: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
+ Ôn tập bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp theo tiết tấu: GV
bắt nhịp cho HS thực hiện.
+ Ôn tập bài hát kết hợp vận động: Đứng hát kết hợp giậm
chân tại chỗ, vung tay nhẹ nhàng
- Tập hát theo nhóm.
/>C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
/>- Hát kết hợp gõ đệm theo phách (mỗi nhóm hát 1 câu hát đối
đáp đến hết bài)
- Hát kết hợp vận động

Tập biểu diễn trước lớp.
- Trả lời câu hỏi:
+ Nêu cảm nhận của em về bài hát “Chiến sĩ tí hon”.
- Về nhà hát kết hợp vận động phụ họa bài
“Chien61 sĩ tí hon” cho gia đình nghe.
- Cùng với gia đình tìm thêm động tác phụ họa cho bài hát.
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình?
(đánh dấu x vào 1 trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ Hát ở mức độ yếu kém
/> />khá
LỚP 2 Thứ sáu ngày 28 tháng 11
năm 201
ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: Chúc mừng sinh nhật
-

Cộc cách tùng cheng
I.Mục tiêu:
/>TUẦN 15/Tiết: 15
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
/>1.Kiến thức: -Hát đúng giai điệu và đúng lời ca 2 bài
hát
2. Kĩ năng: -Hát kết hợp gõ đệm (vỗ tay) theo bài hát.
Tham gia trò chơi
- Hát kết hợp vận động
3. Giáo dục: -Yêu thiên nhiên , cuộc sống
-Tính mạnh dạn – Anh hùng
Đ/C: - Không dạy Ôn tập bài Chiến sĩ tí hon
- Không dạy hoạt động 2: Nghe nhạc
HS kha giỏi: Trình bày bài hát trước lớp
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Đàn hát thuần thục 2 bài hát
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 2
-Bộ gõ
III.Tiến trình d@y - học:

- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại 2 bài hát dưới nhiều
hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét, GV hướng dẫn
/>B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
/>- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Lời của bài hát
do ai viết?
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu
của bài hát.


- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của
bài Cộc cách tùng cheng .
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của
bài Chúc mừng sinh nhật
+ Chú ý: Tập lấy hơi, thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát.
- HS nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Củng cố, kiểm tra.
- Hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.
/>C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
/>- Hát kết hợp với vận động tại chổ.
- Trả lời các câu hỏi sau:
+ Em đã từng hát bài này tặng cho bạn chưa?

- Em hãy biểu diễn 2 bài hát trước lớp có động tác minh họa.
Trò chơi: Bài: Cộc cách tùng cheng
HÁT NỐI TIẾP
- Năm nhóm: Nhóm Đô-Rê-Mi-Pha mỗi nhóm tượng
trưng một lo@i nh@c cụ gõ,. lần lượt hát từng câu theo tên
nh@c cụ của nhóm mình. Nhóm Son hát câu số 5 (Sau đó
có thể đổi chỗ).
-Trò chơi được tiến hành cho đến khi cả lớp thuộc bài hát.
ĐÁNH GIÁ
/> /> + Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình?
(đánh dấu x vào 1 trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ
khá
Hát ở mức độ yếu kém


LỚP 2 Thứ sáu ngày 05 tháng 12 năm
201
 Kể chuyện âm nh@c: “Mô – da thần
đồng âm nhạc”
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Biết Mô – da là một nhạc sĩ thiên tài
người nước ngoài
- Có thể nhắc lại một vài chi tiết của câu
chuyện
2. Kĩ năng: - Tập biểu diễn bài hát
- Cảm thụ âm nhạc
/>TUẦN 16/Tiết: 16
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
/>3. Giáo dục: - Yêu cái đẹp
- Yêu nghệ thuật
Đ/C: Không dạy nội dung 2 : Nghe nhạc
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Đọc (hoặc kể) nhuần nhuyển câu
chuyện:”Mô- da thần đồng âm nhạc”. Ảnh nhạc sĩ Mô-da.
Bản đồ nước Áo (nếu có)
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 2
-Bộ gõ
III.Tiến trình d@y – học:
*Kể chuyện “Mô-da thần đồng âm
nhạc”.
a) Giới thiệu câu chuyện
- Cho học sinh xem ảnh của nhạc sĩ Môza.
b) Giáo viên kể chuyện:

- Giáo viên kể chậm diễn cảm câu chuyện .(lần 1)
/>B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
/>+Từng bước từng đoạn có tranh minh họa (Nếu không có
tranh, giáo viên có thể kể chuyện rồi phát huy trí tưởng tượng
của học sinh bằng cách yêu cầu các em vẽ một bức tranh
minh họa (đơn giản) cho nội dung từng đoạn trong chuyện.)
c) Củng cố câu chuyện:
- Giáo viên hỏi học sinh
+ Nhạc sĩ Môza là người nước nào?
+ Ông đã làm gì sau khi đánh rơi bản nhạc xuống
sông?
+ Khi xảy ra câu chuyện ông được mấy tuổi?
- Giáo viên kể lại câu chuyện (lần 2) cho học sinh ghi nhớ.
d) Nghe nhạc .
- Giáo viên cho học sinh nghe một số bản nhạc của nhạc sĩ
Môza.
- Giáo viên đặt câu hỏi bản nhạc vui tươi sôi nổi hay nhẹ
nhàng êm dịu.
- Giáo viên nhận xét ngắn gọn về ca khúc hoặc trích đoạn,
đoạn nhạc vừa nghe.
- Giáo viên cho học sinh nghe lại bản nhạc lại một lần nữa.
/>C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
/>- Yêu cầu học sinh tự cảm nhận bản giao hưởng và viết ra
giấy .
- Yêu cầu học sinh kể tóm tắt câu chuyện về Môza
- Kể tóm tắt câu chuyện.
- Trả lời các câu hỏi sau:
+ Em nào cho thầy biết nhạc sĩ Môza sinh ngày tháng năm
nào?
-Tự tóm tắt câu chuyện“Mô-da thần đồng âm nhạc”.

-Về nhà kể lại câu chuyện “Mô-da thần đồng âm nhạc”. cho
cả nhà cùng nghe
ĐÁNH GIÁ
/> /> + Em tự đánh giá như thế nào về việc tiếp thu câu chuyện
“Mô-da thần đồng âm nhạc”.? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô)
Tiếp thu ở mức
độ tốt
Tiếp thu ở mức độ trung
bình
Tiếp thu ở mức
độ khá
Tiếp thu ở mức độ yếu
kém
/>

×