1
TẬP HUẤN
GIÁO DỤC
KỸ NĂNG SỐNG
2
KHÁI NIỆM VỀ KỸ NĂNG SỐNG
“KỸ NĂNG SỐNG LÀ CÁC KỸ NĂNG MANG
TÍNH TÂM LÝ XÃ HỘI VÀ GIAO TIẾP
ĐƯỢC VẬN DỤNG TRONG NHỮNG TÌNH
HUỐNG HÀNG NGÀY, ĐỂ TƯƠNG TÁC
MỘT CÁCH HIỆU QUẢ VỚI NGƯỜI KHÁC,
ĐỂ GIẢI QUYÊT VẤN ĐỀ VÀ NHỮNG
CĂNG THẲNG TRONG CUỘC SỐNG”
Tổ chức Y tế Thế giới
3
ĐỊNH NGHĨA KỸ NĂNG SỐNG
KNS là tập hợp rất nhiều KN tâm lý xã hội và giao
tiếp cá nhân giúp cho con người đưa ra những quyết
định có cơ sở, giao tiếp một cách có hiệu quả, phát
triển các KN tự xử lý và quản lý bản thân nhằm giúp
họ có một cuộc sống lành mạnh và có hiệu quả. Từ
KNS có thể thể hiện thành những hành động cá
nhân và những hành động đó sẽ tác động đến hành
động của người khác cũng như dẫn đến những hành
động làm thay đổi môi trường xung quanh, giúp nó
trở nên lành mạnh.
(UNICEF)
4
KHÁI NIỆM VỀ KỸ NĂNG SỐNG
Kỹ năng sống giúp chúng ta:
Thích ứng với cưộc sống
Đối phó với các vấn đề xẩy ra trong cưộc
sống
Giải quyết các vấn đề của cuộc sống một
cách có hiệu quả
5
KHÁI NIỆM VỀ KỸ NĂNG SỐNG
Kỹ năng: Được hình thành và củng cố qua quá trình
thực hành và trải nghiệm của bản thân.
Kỹ năng sống: Nói về những vấn đề trong cuộc
sống, hướng đến cuộc sống an toàn khoẻ mạnh và
nâng cao chất lượng cuộc sống.
Giáo dục KNS: Không phải là đưa ra những lời giải
đơn giản cho những câu hỏi đơn giản. Giáo dục
KNS là hướng đến thay đổi HÀNH VI.
6
Cỏch phõn loi k nng sng
Cách thứ nhất:
KNS phân thành 3 nhóm k năng chung:
+ K năng nhận thức: T duy phê phán, giải
quyết vấn đề, nhận thức hậu quả, ra quyết định, khả
năng sáng tạo, tự nhận thức về bản thân, đặt mục
tiêu, xác định giá trị
7
Cỏch phõn loi k nng sng
+ Kĩ năng đơng đầu với xúc cảm: động cơ, ý
thức trách nhiệm, cam kết, kiềm chế căng thẳng,
kiểm soát đợc cảm xúc, tự quản lí, tự giám sát và tự
điều chỉnh
+ Kĩ năng xã hội hay kĩ năng tơng tác : giao
tiếp; tính quyết đoán; kĩ năng thơng thuyết/ từ chối;
lắng nghe tích cực; hợp tác; sự thông cảm, nhận biết
sự thiện cảm của ngời khác;
8
Cách phân loại kỹ năng sống
Ngoµi ra, KNS cßn thÓ hiÖn trong nh÷ng vÊn ®Ò cô
thÓ trong ®êi sèng XH :
+ VÖ sinh, vÖ sinh thùc phÈm, SK, DD
+ C¸c vÊn ®Ò vÒ giíi, giíi tÝnh, SKSS
+ Ng¨n ngõa vµ ch¨m sãc ngêi bÖnh HIV/AIDS
+Sö dông rîu, thuèc l¸ vµ ma tuý
9
Cỏch phõn loi k nng sng
Cỏch th hai:
K năng nhận biết và sống với chính mình
+ K năng tự nhận thức:
Mỗi ngời cần nhận biết và hiểu rõ bản thân,
những tiềm năng, tình cảm, những mặt mạnh, mặt
yếu của mình. giúp có khả năng sử dụng các KNS
khác hiệu quả, và lựa chọn những gì phù hợp với bản
thân, với xã hội
10
Cỏch phõn loi k nng sng
- Sự tự nhận thức những điều tốt đẹp của bản
thân, năng lực tiềm tàng của bản thân giá trị
của mình và vị trí của mình trong cộng đồng
đa đến sự tự trọng.
- Biết tự trọng để kiên định giữ gìn những điều
quan trọng, quý giá đối với mình.
11
Cỏch phõn loi k nng sng
K nng nhn bit v sng vi ngi
khỏc
+ K năng quan hệ/ tơng tác liên nhân
cách:
Phải biết đối xử một cách phù hợp trong
từng mối quan hệ, để có thể phát triển tối đa
tiềm năng sẵn có trong môi trờng của mình.
12
Cách phân loại kỹ năng sống
. Kỹ năng ra quyết định một cách hiêu
quả:
-
Tư duy phê phán
-
Tư duy sáng tạo
-
Ra quyết định
-
Giải quyết vấn đề
13
MỤC ĐÍCH TIẾP CẬN
KỸ NĂNG SỐNG
Bản thân KNS không có tính hành vi.
Các KNS cho phép chúng ta chuyển dịch,
truyền đạt những gì chúng ta biết (KIẾN
THỨC), chúng ta suy nghĩ, cảm nhận (THÁI
ĐỘ) và chúng ta tin tưởng (GIÁ TRỊ) trở
thành khả năng thực tiễn về những gì cần
làm và làm như thế nào theo xu hướng tích
cực và mang tính chất xây dựng (HÀNH VI ) .
14
VÌ SAO PHẢI GIÁO DỤC KNS?
Không thể giả định rằng KNS tự nhiên mà có.
Thay đổi nhanh chóng của xã hội và những thay đổi
về tâm sinh lý có tác động lớn: bị dụ dỗ lôi kéo; hành
động liều lĩnh; mất lòng tin, mặc cảm; gia đình tan
vỡ;
Trẻ em có thể ứng xử không lành mạnh trước áp lực
gặp phải:tìm đến ma tuý ,có hành vi bạo lực,tự vẫn
Việc hướng dẫn KNS nhằm giáo dục sống khoẻ
mạnh là cần thiết để rèn luyện hành vi có trách
nhiệm đối với bản thân và cộng đồng, tăng cường
khả năng thích ứng tích cực để đối phó với những
thách thức trong cuộc sống.
15
Vè SAO PHI GIO DC KNS?
Những ngời có kỹ năng sống là những ngời biết
làm cho mình và ngời khác cùng hạnh phúc. Họ th
ờng thành công hơn ngời khác trong cuộc sống,
luôn yêu đời và làm chủ cuộc sống của mình.
Kỹ năng sống nh những nhịp cầu giúp biến những
kiến thức thành những hành động, những thói quen
lành mạnh.
Những kỹ năng sống nh những nhịp cầu phải gắn
kết chặt chẽ với nhau. Chúng ta phải biết hình thành
và vận dụng những kỹ năng khác nhau và đa dạng
để có thể thành công trong cuộc sống
16
Vè SAO PHI GIO DC KNS?
Trong lịch sử giáo dục VN quan điểm học để làm ng
ời, nghĩa là để biết ứng xử với đời đợc coi là mục
tiêu quan trọng của GD.
- Nn GD đã quan tâm cung cấp cho ngời học những
kiến thức, thái độ và k năng cần thiết để chuẩn bị
cho ngời học gia nhập cuộc sống XH
- Tuy nhiên, những nội dung đó cha đợc gọi tên là
giáo dục KNS.
17
Tầm quan trọng của giáo dục KNS
Tạo sự hiểu biết và cung cấp thêm thông tin về mối quan
hệ giữa con người và cách sống.
Đề cao những giá trị và thái độ tích cực đối với các
chuẩn mực về văn hoá, xã hội, đạo đức và sự công
bằng, chính trực.
Nâng cao lòng tự tin, tự đánh giá đúng và khả năng tự
hiểu mình ở mỗi người.
Lý giải được cảm xúc của bản thân để phát triển KN tự
điều chỉnh.
18
Tầm quan trọng của giáo dục KNS
Phát triển lòng tự trọng và tôn trọng đối với người
khác, chấp nhận đặc tính riêng của mỗi cá thể.
Phát triển lòng thông cảm, nhân ái giữa con người
với con người.
Phân tích được những ảnh hưởng của gia đình, xã
hội, kinh tế và chính trị lên cách cư xử của con
người với con người
Rèn luyện cách tự kiềm chế bản thân và năng lực
ứng phó đối với trạng thái căng thẳng(stress).
19
TRỌNG TÂM CỦA GIÁO DỤC KNS
Sự tham gia năng động tích cực của người
học (quá trình đối thoại cùng học hỏi).
Giúp người học tự phản ánh, nhận diện và
phân tích vấn đề, thực hành giải quyết vấn
đề một cách sáng tạo
Lưu ý đến sự hình thành và thay đổi hành vi:
-Kiến thức: có thể tiếp thu từ bên ngoài
-Thái độ - kỹ năng - hành vi:do quá trình
cá nhân tự rèn luyện mà hình thành.
20
Sáu bớc thay đổi hành vi
Bớc 1: Cha nhận thức đợc ( cha biết)
Bớc 2: Đã nhận thức đợc (cha biết)
Bớc 3: Sẵn sàng thay đổi
Bớc 4: Thử nghiệm hành vi mới(làm thử)
Bớc 5: Chấp hận hành vi mới/ từ chối
Bớc 6: Duy trì hành vi mới
21
Để GD chuyển đổi HV thành công cần
Bớc 1và 2:
Tìm hiểu đối tợng xem họ đã biết,tin và làm gì
Giải thích và phân tích lợi hại
Cung cấp thông tin cơ bản
Bổ sung kiến thức kỹ năng
Khuyến khích động viên
Nêu gơng ngời tốt, việc tốt.
22
Để GD chuyển đổi HV thành công cần
Bớc 3 và 4:
Giúp cách làm thử và đánh giá
Giúp giải quyết những khó khăn trở ngại
Cung cấp các nguồn lực cần thiết
Bớc 5 và 6:
Tổng kết kinh nghiệm
Bàn bạc các quyết định
Nêu biện pháp hỗ trợ
23
Một số yêu cầu trong quá trình thay đổi
hành vi
Đối tợng phải nhận ra rằng họ có vấn đề
Đối tợng mong muốn giải quyết vấn đề
Vấn đề đó phải có khả năng thực thi và đợc xã hội công
nhận
Đối tợng phải làm thử hành vi mới
Đối tợng đánh giá đợc hiệu quả của hành vi mới
Đối tợng chấp nhận thực hiện hành vi mới
Phải có sự hỗ trợ để duy trì hành vi mới đó
24
KNS HƯỚNG ĐẾN CUỘC SỐNG
LÀNH MẠNH
Biết cách tự bảo vệ trước nguy cơ ảnh hưởng cuộc
sống khoẻ mạnh và an toàn và thực hiện quyền của
mình.
Làm chủ bản thân có khả năng thích ứng, ứng phó
trước những tình huống khó khăn trong giao tiếp
hằng ngày.
Rèn luyện cách sống có trách nhiệm với bản thân,
bạn bè, gia đình và cộng đồng trong một xã hội hiện
đại.
Mở ra các cơ hội, hướng suy nghĩ, hướng đi tích
cực và tự tin giúp bản thân tự có quyết định và chọn
lựa đúng.
25
BỐI CẢNH GIÁO DỤC KNS
Kỹ năng sống thường gắn với một bối
cảnh,với một nội dung giáo dục nhất định để
người ta có thể hiểu và thực hành một cách
cụ thể.
Lồng ghép giáo dục KNS vào các môn
học,chủ đề, các nội dung gắn với những vấn
đề bức xúc trên thực tế.
KNS được hiểu theo nhiều cách ở từng quốc
gia,có nhiều cách để lồng ghép.