2
Định nghĩa, danh pháp, các tính chất lýhóa,
trạng thái tựnhiên của alkaloid trong dược liệu.
Sựphân loại alkaloid theo cấu trúc hóa học.
Các ph.pháp chiết xuất, phân lập alk. từdược liệu.
Các ph.pháp thông dụng đểđịnh tính, định lượng alk.
Các nội dung chính về36* dược liệu chứa alkaloid.
3
1. Lịchsửnghiêncứualkaloid
2. Địnhnghĩavềalkaloid
3. Phânloạicácalkaloid
4. Phânbốcácalkaloidtrongtựnhiên
5. Cáctínhchấtchínhcủaalkaloid
6. Chiếtxuất,phânlậpcácalkaloid
7. Địnhtínhalkaloid
8. Địnhlượngalkaloid
9. Sửdụngcácalkaloid
4
Ma hoàng Càđộc dược Bình vôi Trà
Tỏi độc Coca Hoàng liên Càphê
Ớt Thuốc phiện Vàng đắng Mứchoatrắng
Thuốc lá Canh ki na Bagạc Ôđầu
Hồtiêu Mãtiền Dừa cạn Báchbộ
6
châu Á: Trà, Aconitum, Opium,
Ephedra,Trầucau
Nam Mỹ: Curare, Coca
Turbina corymbosa
Psilocybe mexicana
Lophophora williamsii
Cleopatra: Datura, Atropa
Socrates : Coniin/Conium maculatum
vài
ngàn
năm
Nghiên cứu hóa học hiện đại: 200
+
năm
7
Thực vật chất cótính kiềm
Thực vật chất trung tính, chất acid
(muối, đường, các acid)
bình thường
bất thường
trái“quyluật tựnhiên”
Từthực vật, Scheele (1742-1786)
đã acidtartaric,acidoxalic,acidcitric,acidtannic…
“…Trênđời, phàm 10điều
đãcó7, 8điều bấtnhưý.
Thếnên, nếu gặp điều bấtnhưý,
ấy làchuyện bình thường;
còn nếu gặp điềunhưý,
ấy mới làchuyện bất thường …”
Kim Dung,
Thầnđiêuđại hiệp
9
NHỰA OPI (GÂY NGỦ)
NHÓM CHẤT KIỀM
NHÓM CHẤT ACID
ACID MECONIC
MORPHIUM
KHÔNG GÂY NGỦ
HOẠT CHẤT GÂY NGỦ
1805, Sertürner . . .
“PrincipiumOpii”
F.W. Adam Sertürner
(1783 - 1841)
bình thường
bất thường
10
Năm1803: Derosne tinh thể“muối thuốc phiện”.
= morphin meconat + narcotin.
Năm1805: Serturner “principiumopii”
đặt tên làmorphium (1817)
sau đó, Gay Lussac morphinium.
1817-1820: Pelletier & Caventou.
quinin, cinchonin, caffein, colchicin
emetin, piperin, strychnin, brucin
Năm1819: Meissner khai sinh thuật ngữ“alkaloïd”
Cocain / Inca (-5000) Quinin / Pelletier-Caventou (1820)
Coniin / Socrates (-400) Ibogain / Dybovsky (1901)
Datura / Cleopatra (-69 -30) Vinblastin / Vincristin (1958)
Thea,Ephedra/Tamquốc Etorphin (10
4
morphin) / (1961)
Opium / Derosne (1803) Epibatidin / J. Daly 200 mf (1974)
Morphin / Serturne (1805) Huperzin A / Liu, China (1986)
Alkaloid / Meissner (1819) Taxol, Taxotère / P. Potier (1996)
Pelletier S.W. (1983),
The alkaloids: Chemical and biologial perspectives, Vol. 1.
13
K.F.W. Meissner (1819): Alkaloid làcác
- hợp chất hữucơ
- cóchứaNitơ
- cóphản ứng kiềm
- từthực vật
14
• hợpchấthữucơ
• cótínhkiềm,cóchứadịvòngNitơ,
• ítnhiềucóđộctính,chủyếutrênhệTKTW
• sinhphátnguyêntừacidaminhayΔ’củaacidamin
• phânbốhạnchếtrongtựnhiên.
E. Winterstein & Trier (1910)* : Alkaloid làcác
15
- hợp chất hữucơ, cóphản ứng kiềm.
- cóchứaN,đasốcónhândịvòng.
- thường từthực vật (đôikhitừđộng vật).
- thường códược tínhrõrệt.
- cho phản ứng với các“
thuốc thửchung của alkaloid
”
Max Polonovski (1910): Alkaloid làcác…
16
• cóchứa N; N này không ởtrạng thái oxy-hóa.
•códịvòng(khôngnhấtthiếtlàdịvòngN).
• phân bốgiới hạn trong sinh vật.
Định nghĩa này bao gồm các alkaloid:
•cóN trong / ngoài hệdịvòng
•cónguồn gốc thực vật / động vật
Pelletier S.W. (1983) : Alkaloid làcác hợp chất hữucơ
17
• chấttổnghợp
Promethazin, Alimemazin
(trừcácΔ’củaalkaloid)
• chấttruyềnthống
acid amin, histamin,
vitamin (B1, B2, B6 )
• baseđộngvật
kiểunucleosid
(trừserotonin )
• Peptid,khángsinh(Lactam…)
18
pyridoxin (vit. B6)
N Me
OH
OH OH
N
N NH
2
N
S
Me
C
2
H
4
OHMe
+
thiamin (vit. B1)
N
CONH
2
nicotinic acid, nicotinamid (vit. PP)
N
COOH
N
N
N
NMe
Me
CH
2
(CHOH)
3
CH
2
OH
O
O
riboflavin (vit. B2)
N
S
N
promethazin (Phenergan
R
)
N N
N NH
2
NH
2
NH
2
melamin
19
•Từtên thực vật
- Strychnos strychnin - S. rotunda rotundin
- Berberis berberin - R. serpentina serpentin
- Stemona stemonin - T. baccata baccatin
•Từtên người
- Pelletier pelletierin - Nicot nicotin
•Từtác dụng
- gây nôn emetin - Curaré tubocurarin
- gây nôn vomicin - Morpheus morphin
- febrifuga febrifugin - Atropos atropin
20
-tiếpđầungữ :
nor / epi / iso / neo / pseudo + X + in. (pseudoephedrin)
-tiếpvĩngữ :
X + idin / anin / alin / amidin (quinin / quinidin)
- tên theo EU, USA cóe cuối cùng
(morphine, berberine, cocaine . . .)
- Anh, USA : alkaloid Pháp : alcaloïde
- Việt Nam : alcaloid
• Lưuý:
21
Paclitaxel
từTaxus baccata
(Taxol)
Taxine (hỗn hợp)
từTaxus brevifolia
(1856)
(1967)
(1956)
Docetaxel
10-deacetyl baccatin III
(Taxotère)
(1996)
22
5. theo bậc củaNitơ : N bậc I, II, III, IV; N-oxyd
1. theo tác dụng dược lý : trịsốt rét, an thần, tạo ảo giác…
2. theo taxon thực vật : họFabaceae, chi Atropa, Datura
3. theo nguồn sinh vật : động vật, thực vật, rêu, nấm…
4. theonguồnacidamin : từtyr, tryp, orn, lys, his
6. theo đường sinh ∑ : pseudo-, proto-, alk. thực
7. theo cấu trúc hóa học : purin, tropan, quinolin, indol
23
1. Alk. bậc I, II, III (gồm các alkaloid kinh điển).
- pH acid (< 7.0) ởdạng ion-hóa thân nước.
- pH kiềm (>8.0) ởdạng không ion-hóa thân dầu.
2. Alk. bậc IV (berberin, palmatin, sanguinarin. . .)
- rất phân cực, phải phân lập dưới dạng muối.
- trong mọi điều kiện pH, chúng đều ởdạng ion.
N
24
O
N
N
3. Alkaloid trung tính
- các amid alkaloid (–CONH–; colchicin, capsaicin)
- hầu hết cáclactam(ricinin…).
4. N-oxyd-alkaloid (gen-alkaloid)
- nói chung, chúng rất phân cực, dễtan / nước.
- hay gặp ởcác alk. pyrrolizidin (N-oxyd-indicin)
alk. base
N-oxyd-alkaloid
O
N
N
25
A. Alkaloid thực (N từ acid amin và thuộcdịvòng).
- hầunhưluônkiềm; chứa ≥ 1N / dịvòng
- đạiđasố: dạng muối với acid hữucơ
- cóthểởdạngtựdo(alk.base),dạngN-oxyd alk.
- mộtsốít:dạngglycosid
- phân bốhẹp, cóhoạt tính sinh lý(thường độc / CNS)
B. Proto-alkaloid (Ntừacidaminvà không tạodịvòng).
(ephedrin,capsaicin,colchicin,hordenin,mescalin…)
C. Pseudo-alkaloid (N không từacidaminvàtạodịvòng).
(cafein,coniin,aconitin,conessin,solanidin…)