Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

tap huan nghiep vu TTHTCD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.73 KB, 20 trang )

CHƯƠNG TRÌNH
TẬP HUẤN NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ TRUNG TẬP HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG
Tháng 9 năm 2013
Thời
gian
Nội dung Phương pháp Người
thực hiện
- Giới thiệu mục tiêu, nội dung chương
trình tập huấn.
Thuyết trình HDV
- Tìm hiểu chung về TTHTCĐ:
+ TTHTCĐ là gì?
+ Vai trò, chức năng và hoạt động, nhiệm
vụ của TTHTCĐ.
Động não, thuyết
trình
HV, HDV
- Tìm hiểu chức năng nhiệm vụ và quyền
hạn của BGĐ TTHTCĐ; Giáo viên chuyên
trách TTHTCĐ; các tổ chuyên môn.
Thảo luận, thuyết
trình
HV, HDV
- Néi dung, ph¬ng thøc vµ h×nh thøc tæ
chøc ho¹t ®éng hoạt động TTHTCĐ
Thảo luận, thuyết
trình
HV, HDV
- Mối quan hệ giữa TTHTCĐ với các bên
liên quan.
thuyết trình HDV


- Giới thiệu một số VB TTHTCĐ Thuyết trình HDV
- Củng cố ND bài học ngày hôm trước HV
- Chu trình hoạt động TTHTCĐ Thảo luận, thuyết
trình
HV, HDV
- Quy trình lập kế hoạch TTHTCĐ. Thực hành, Thuyết
trình
HV, HDV
- Hướng dẫn một số biểu mẫu khảo sát
nhu cầu lập kế hoạch TTHTCĐ.
Thực hành, Thuyết
trình
HV, HDV
- Quy trình triển khai hoạt động TTHTCĐ Thảo luận, thuyết
trình
HV, HDV
- Lập kế hoạch sau tập huấn Thuyết trình HV
TÀI LIỆU TẬP HUẤN NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ TTHTCĐ
Tháng 9 năm 2013
A- TÌM HIỂU CHUNG VỀ TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG
1.Trung tâm học tập cộng đồng là:
cơ sở giáo dục được thành lập tại xã, phường, thị trấn hoạt động theo phương
thức giáo dục không chính quy.
TTHTCĐ là nơi để người dân trong cộng đồng có thể đến đó để: Học chữ, học
nghề, dự các lớp tập huấn kỹ thuật, nghe phổ biến các kiến thức phổ thông về khoa
học và đời sống , Đọc sách báo, hay đề nghị góp ý giải quyết một số khó khăn,
vướng mắc nảy sinh trong sản xuất và đời sống; tham gia các hoạt động chính trị,
văn nghệ, thể thao, vui chơi, giải trí
TTHTCĐ là nơi các ban ngành, đoàn thể: tổ chức hội họp, mít tinh, sinh hoạt;
Phối hợp với nhau nhằm thực hiện thành công các chương trình kinh tế - văn hoá –

xã hội – an ninh chính trị ở địa phương.
2.Vai trò của TTHTCĐ có thể có những vai trò sau:
- Xác định và giải quyết các nhu cầu và lợi ích của cộng đồng thông qua các hoạt
động chính của mình.
- Huy động các nguồn lực của cộng đồng.
- Thiết lập mối quan hệ và hợp tác chặt chẽ thường xuyên với các ban ngành
đoàn thể các tổ chức phi chính phủ.
- Chỉ đạo đánh giá các hoạt động nhằm rút kinh nghiệm cho việc lập kế hoạc tiếp
theo.
- Thu thập lưu trữ hồ sơ, các số liệu về các hoạt động của TTHTCĐ.
- Huấn luyện cán bộ nhằm tạo tiềm lực để họ công tác có hiệu quả hơn.
3. Chức năng và hoạt động của TTHTCĐ
• TTHTCĐ gồm 4 chức năng:
+ GD & DDT; + phát triển cộng đồng,
+ Thông tin tư vấn, + liên kết và phối hợp.
Để thực hiện được 4 chức năng trên TTHTCĐ dựa trên nhu cầu cộng đồng và khả
năng cho phép tổ chức các hoạt động khác nhau. Có thể xếp các hoạt động thành 7
loại như sau:
(1). XMC và nâng cao trình độ VH cho người dân: Mù chữ -> biết chữ -> duy trì và
nâng cao trình độ VH của mình lên.
(2). Hình thành/ nâng cao kỹ năng lao động: thông qua các lóp tập huấn, học tập
kinh nghiệm của những người SX giỏi, nghệ nhân hoặc qua những việc làm thực tế
ở địa phương.
(3). Nâng cao chất lượng cuộc sống: Duy trì phong trào giữu gìn sức khoẻ và vệ
sinh, học cách phòng ngừa bệnh, cách nuôi dưỡng con cái, ăn ở vệ sinh…….
(4). Hc theo s thớch: thnh lp cỏc nhúm hc tp kin thc k nng cn thit ỏp
dng riờng cho nhúm mỡnh ( nhúm nuụi ong, nhúm lm mõy tre an, nhúm sa cha
xe mỏy, mỏy n.
(5). Cỏc dch v thụng tin: tham gia hc tp thụng qua c sỏch bỏo ti th vin, t
sỏch cng ng, c bn tin, nghe i, xem tivi hoc cú th gp BG, BQL hi

v chớnh sỏch, hay cỏch gii quyt mt vn khú khn no ú m h gp phi.
(6). Vn hoỏ a phng: Nhõn dõn cú th tham gia su tm, ghi chộp cỏc cõu
chuyn dõn gian, cỏc phong tc, truyn thng, bi hỏt, iu mỳa ng thi cú th
s dng vn van hoỏ ú phc v cỏc hot ng sinh hot tp th
(7). Th dc th thao vui chi gii trớ: T chc l hi, tp th dc, ỏnh búng, chi
c, ngõm th din kch to c hi ngi dõn tng cng s hiu bit v tỡnh
on kt nhõn dõn trong v ngoi thụn, xó
4. Nhiệm vụ của trung tâm học tập cộng đồng:
- Tổ chức điều tra nhu cầu học tập ở địa phơng, xây dựng kế hoạch, nội dung
học tập phù hợp với từng đối tợng, tổ chức triển khai thực hiện, kiểm tra, đánh giá.
Liên kết với các ban, ngành, đoàn thể trong cộng đồng để tổ chức các chơng
trình giáo dục sau:
+ Chơng trình xoá mù chữ và giáo dục sau khi biết chữ.
+ Chơng trình giúp dân phát triển sản xuất, tăng thu nhập và nâng cao chất l-
ợng cuộc sống: Mở các lớp học nghề, các câu lạc bộ khuyến nông,các lớp tập huấn
ngắn ngày về kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, chuyển giao KHKT, các buổi thăm quan
thực tế, trao đổi kinh nghiệm, tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề, về sức khoẻ
dinh dỡng, gia đình, dân số, môi trờng, tổ chức các hoạt động vui choi văn hoá, văn
nghệ, thể dục thể thao
+ Hỗ trợ Trung tâm GDTX và các nhà trờng phổ thông mở các lớp bổ túc thực
hiện chơng trình phổ cập giáo dục tiểu học và phổ cập THCS ở địa phơng.
+ Tổ chức các hoạt động thông tin t vấn: giới thiệu và hớng dẫn đọc sách báo,
tuyên truyền chủ trơng chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nớc, t vấn các vấn
đề cộng đồng quan tâm nh: sản xuất, thị trờng, sức khoẻ, đời sống gia đình, pháp
luật, nghề nghiệp
+ Quản lý giáo viên, HDV, học viên, Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị và
tài chính của TTHTCĐ theo quy định của nhà nớc.
5. Nội dung, phơng thức và hình thức tổ chức hoạt động TTHTC:
a. Phơng thức hoạt động: Phối kết hợp là phơng thức hoạt động chủ yếu của
trung tâm HTCĐ nhằm huy động các nguồn lực (kinh phí, con ngời, nội dung hoạt

động ) để duy trì và phát triển trung tâm.
b. Nội dung hoạt động của trung tâm phải do cộng đồng và tất cả các ban,
ngành, đoàn thể cùng xây dựng, cùng tổ chức thực hiện, cùng lo kinh phí, tài liệu,
báo cáo viên, giảng viên. Liên kết với các ban, ngành, đoàn thể trong cộng đồng tổ
chức các chơng trình giáo dục. Cụ thể trung tâm có thể phối hợp với:
Trờng tiểu học để lập kế hoạch tổ chức các lớp phổ cập giáo dục tiểu học và
phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi.
Trờng THCS, Trung tâm GDTX huyện để mở các lớp phổ cập THCS ở địa ph-
ơng.
Các ban ngành đoàn thể nh trạm y tế, trạm khuyến nông, hội nông dân, hội
phụ nữ, đoàn thanh niên, Hội cựu chiến binh, hội ngời cao tuổi, phòng văn hoá thông
tin tổ chức các chơng trình giúp dân phát triển sản xuất, tăng thu nhập và nâng cao
chất lợng cuộc sống: Mở các lớp học nghề ngắn hạn; các câu lạc bộ; các lớp tập huấn
ngắn ngày về kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, chuyển giao KHKT, các buổi thăm quan
thực tế, trao đổi kinh nghiệm ; Tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề về sức khỏe,
dinh dỡng, gia đình, dân số, môi trờng, Tổ chức các hoạt động vui chơi, văn hóa, văn
nghệ thể dục thể thao. Tổ chức các hoạt động: Giới thiệu và hớng dẫn đọc sách báo,
tuyên truyền chủ trơng chính sách của Đảng và Pháp luật của Nhà nớc.
c. Hình thức phối kết hợp có thể có các hình thức khác nhau:
- Hình thức tổ chức : Các lớp học theo chuyên đề, các buổi nói chuyện, các lớp
tập huấn chuyển giao công nghê, hội thảo đầu bờ. Các hội thảo, trao đổi kinh
nghiệm, thăm quan thực tế, tổ chức các hội thi.
Trung tâm cung cấp địa điểm, phơng tiện nghe nhìn, vận động, tổ chức các
ban, ngành, đoàn thể chịu trách nhiệm về nội dung, kinh phí, tài liệu, báo cáo viên.
Các ban, ngành, đoàn thể lo vận động, tổ chức, trung tâm lo kinh phí hoặc liên
hệ với các ban ngành đoàn thể cấp trên hỗ trợ kinh phí chơng trình, nội dung và ngời
dạy, ngời hớng dẫn.
d. Cộng đồng và các ban, ngành phải cùng trung tâm kiểm tra nhu cầu, xây dựng kế
hoạch, nội dung hoạt động. Tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá Các ban ngành
đoàn thể trong xã có trách nhiệm đề xuất các nội dung học tập cho đối tợng, hội viên

của mình. Cùng trung tâm lo kinh phí, ngời dạy, báo cáo viên và tổ chức hoạt động.
Trên cơ sở đó, trung tâm tập hợp, sắp xếp xây dựng kế hoạch tổng thể các hoạt động
nhằm tránh chồng chéo. Sau khi kế hoạch đã đợc cấp uỷ, chính quyền xã, thị trấn
nhất trí, trung tâm cùng các ban ngành, đoàn thể tổ chức thực hiện dự sự quản lý
của UBND xã, thị trấn.
6 Chc nng nhiờm vu va quyờn han cua BG TTHTC; Giao viờn chuyờn
trach TTHTC; cac tụ chuyờn mụn
- Tham mu với cấp uỷ Đảng, HĐND và UBND xã, thị trấn về nhu cầu học tập
của nhân dân, về kế hoạch, nội dung, chơng trình hoạt động của trung tâm và các
giải pháp thực hiện.
- Tuyên truyền vận động mọi ngời học tập và tham gia các hoạt động của trung
tâm.
- Tìm kiếm các nguồn lực, cơ sở vật chất để thực hiện kế hoạch hoạt động của
trung tâm ( Kinh phí, tài liệu, báo cáo viên, giảng viên, phơng tiện giảng dạy )
- Giám sát theo dõi việc triển khai các hoạt động của trung tâm nhằm phát
hiện, giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quá trình hoạt động, báo cáo đề xuất với
cấp uỷ Đảng trong các cuộc họp giao ban.
- Quản lý giám sát tài chính, cơ sở vật chất của trung tâm.
* Giám đốc trung tâm ( là 1đ/c lãnh đạo xã kiêm nhiệm):
Giám đốc trung tâm có nhiệm vụ và quyền hạn sau:
- Lập kế hoạch chơng trình hoạt động hàng, tháng quý, hàng năm và tổ chức
thực hiện kế hoạch đã đề ra.
- Quản lý chỉ đạo, phân công giảng viên, báo cáo viên cho từng lớp, từng ch-
ơng trình.
- Quản lý CSVC, trang thiết bị, Quản lý tài chính, quyết định thu chi theo chế
độ hiện hành.
- Đợc theo học các lớp chuyên môm nghiệp vụ và hởng các chế độ theo quy
định.
* Phó giám đốc trung tâm có nhiệm vụ và quyền hạn sau:
- Thực hiện và chịu trách nhiệm trớc giám đốc trung tám về những nhiệm vụ

đợc phân công.
- Thay mặt giám đốc điều hành mọi hoạt động của trung tâm khi đợc uỷ
quyền.
- Đợc theo học các lớp chuyên môn nghiệp vụ và hởng các chế độ theo quy
định.
* Hàng tháng Ban giám đốc trung tâm họp để đánh giá hoạt động của trung
tâm và có trách nhiệm báo cáo thờng xuyên với UBND xã, Thị trấn và phòng GD -
ĐT, Hội khuyến học huyện để tranh thủ sự lãnh đạo và chỉ đạo.
* Các tổ chuyên môn : Do ban quản lý trung tâm chọn cử và đợc chủ tịch
UBND xã, Thị trấn phê duyệt, quyết định, là các thành viên trong ban quản lý trung
tâm, giáo viên, hớng dẫn viên có năng lực trong cộng đồng.
Mỗi trung tâm học tập cộng đồng hình thành 4 tổ chuyên môn :
- Tổ hớng dẫn đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng pháp luật của Nhà nớc
và phổ biến thời sự, do đồng chí phụ trách tuyên giáo của Đảng uỷ làm tổ trởng và 3-
4 thành viên có năng lực.
- Tổ hớng dẫn về khoa học kỹ thuật sản xuất và đời sống do đồng chí Chủ
nhiệm HTX nông nghiệp làm tổ trởng và 4-5 thành viên chuyên sâu về từng mặt.
- Tổ hớng dẫn và tổ chức các hoạt động về đời sống, văn hoá, văn nghệ thể
thao, vệ sinh môi trờng do đồng chí cán bộ phụ trách văn hoá xã, thị trấn làm tổ tr-
ởng và 3-5 thành viên có năng khiếu và nhiệt tình.
Tổ bồi dỡng văn hoá cơ bản, ngoại ngữ, tin học do đ/c hiệu trởng THCS, hiệu
trởng trờng tiểu học hoặc một nhà giáo nghỉ hu còn sức khoẻ, có năng lực, nhiệt tình
làm tổ trởng và một số giáo viên các bộ môn của trờng THCS, trờng tiểu học, giáo
viên nghỉ hu tại địa phơng.
Các tổ chuyên môn hoạt động dới sự điều hành của Ban giám đốc trung tâm.
Mỗi tổ chuyên môn phụ trách một mảng nội dung, công viẹc cụ thể ( từ việc xây
dựng kế hoạch cho đến tổ chức thực hiện, đánh giá ) nhằm tránh tình trạng chồng
chéo, không ai chịu trách nhiệm, không ai thực hiện.
* Giáo viên, hớng dẫn viên, cộng tác viên của trung tâm có nhiệm vụ và
quyền hạn sau:

- Thực hiện nhiệm vụ hớng dẫn, giảng dạy theo chơng trình, kế hoạch và sự
phân công của trung tâm.
- Rèn luyện đạo đức, tự bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất lợng
hiệu quả thực hiện nhiệm vụ đợc giao.
- Đợc hởng quyền lợi vật chất và tinh thần do trung tâm và địa phơng quy
định.
- Đợc dự các lớp bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ và đợc khen thởng theo tiêu
chuẩn của ngành GD&ĐT khi có thành tích.
* Nhim v, quyn li v trỏch nhim ca giỏo viờn c iu ng lm
vic ti trung tõm hc tp cng ng:
a) Giỏo viờn c iu ng lm vic ti trung tõm hc tp cng ng l
ngi cú phm cht o c tt, cú nng lc chuyờn mụn;
b) Giỏo viờn c iu ng lm vic ti trung tõm hc tp cng ng cú
nhim v v quyn hn: tham gia ging dy, ỏnh giỏ cht lng cỏc hot ng giỏo
dc thng xuyờn ti trung tõm hc tp cng ng; giỳp giỏm c lp k hoch hot
ng ca trung tõm hc tp cng ng, xõy dng lch hc tp, bỏo cỏo kt qu hot
ng ca trung tõm hc tp cng ng; qun lý v cp nht h s, s sỏch theo quy
nh; t chc iu tra thng kờ nhu cu ngi hc ti cng ng, t chc r soỏt, lu
tr hc liu a phng trong trung tõm hc tp cng ng; chp hnh s phõn cụng
tỏc ca giỏm c trung tõm hc tp cng ng v chu s qun lý trc tip ca c
quan qun lý giỏo dc;
c) Quyn li ca giỏo viờn c iu ng lm vic ti trung tõm hc tp
cng ng: c hng lng, cỏc khon ph cp theo lng v cỏc ch quyn
li khỏc theo quy nh ca phỏp lut (nu cú) ti n v c i lm vic; c theo
hc cỏc lp bi dng chuyờn mụn nghip v v c hng cỏc ch khen
thng, theo quy nh hin hnh ca Nh nc.
7. Quan hệ giữa TTHTCĐ với Phòng giáo dục và đào tạo và Hội khuyến học
huyện, TTGDTX huyện.
TTHTCĐ chịu sự chỉ đạo chuyên môn, bồi dỡng nghiệp vụ s phạm, hớng dẫn
sơ tổng kết của phòng GD&ĐT huyện.

Hội khuyến học huyện thờng xuyên đôn đốc, kiểm tra giúp đỡ Hội khuyến học
và TTHTCĐ ở cơ sở trong quá trình tổ chức thực hiện.
Căn cứ vào sự chỉ đạo thống nhất của Sở Giáo dục và đào tạo, Hội Khuyến học
tỉnh, của Phòng GD&ĐT huyện và Hội Khuyến học huyện, TTGDTX có nhiệm vụ
giúp đỡ các TTHTCĐ thực hiện mô hình tổ chức bô máy, lựa chọn nội dung, xây
dựng chơng trình hoạt động phù hợp, tổ chức triển khai thực hiện, hỗ trợ tài liệu tập
huấn, bồi dỡng đội ngũ hớng dẫn viên, giảng viên. TTHTCĐ là vệ tinh là vệ tinh của
TTGDTX huyện, thị là nơi triển khai các tài liệu, giáo viên, thôn tin t vấn, huấn
luyện cán bộ, giáo viên cho các Trung tâm HTCĐ trong huyện.
Các ban ngành đoàn thể trong xã có trách nhiệm đề xuất các nội dung học tập
cho đối tợng hội viên của mình. Cùng trung tâm lo kinh phí, ngời dạy, báo cáo viên
và tổ chức hoạt động. Trên cơ sở đó trung tâm tập hợp, sắp xếp xây dựng kế hoạch
tổng thể các hoạt động nhằm tránh chồng chéo. Sau khi kế hoạch đợc cấp uỷ, chính
quyền xã, thị trấn nhất trí, trung tâm cùng các ban ngành, đoàn thể tổ chức thực hiện
dới sự quản lý của UBND xã, thị trấn.
8. Gii thiờu mụt sụ VB liờn quan ti TTHTC:
1.8 - Quy chế tổ chức hoạt động và hoạt động của TTHTCĐ tại xã, phường,
thị trấn ( ban hành kèm theo Quyết định số 09/2008/QĐ-BGD ĐT ngày 24 tháng 3
năm 2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo).
2.8 – Thông tư 40 ngày 30 tháng 12 năm 2010. Về việc sửa đổi, bổ sung một
số điều của Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng tại xã,
phường, thị trấn ban hành kèm theo Quyết định số 09/2008/QĐ-BGDĐT ngày 24
tháng 3 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
3.8 – Hướng dẫn số 01 ngày 16 tháng 7 năm 2009 của Hội khuyến học tỉnh
Hà Giang về tổ chức và hoạt động của TTHTCĐ.
4.8 – Thông tư 96/2008 ngày 27 tháng 10 năm 2008 của Bộ tài chính hướng
dẫn việc hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nước cho các TTHTCĐ.
5.8 Hướng dẫn số 10 ngày 13 tháng 4 năm 2009 của Sở tài chính hà Giang về
quản lý kinh phí hoạt động của Trung tâm học tập cộng đồng các xã, thị trấn.
6.8 Quyết định số 975/QĐ- UBND ngày 16 tháng 4 năm 2009 của UBND tỉnh

Hà Giang về mức phụ cấp kiêm nhiệm đối với cán bộ quản lý của TTHTCĐ tại xã,
phường, Thị trấn trên địa bàn tỉnh Hà Giang.
B – LẬP KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TTHTCĐ
I- Quy trình lập kế hoạch TTHTCĐ: Gồm 4 bước
Bước 1: Chuẩn bị
1.1 Họp nhóm lập kế hoạch nhằm xác định:
 Chuẩn bị Thành phần tham gia lấy thông tin
 Đối tượng thu thập thông tin
 Thời gian/địa điểm thu thập thông tin
 Nội dung thông tin/phương pháp và công cụ thu thập thông tin
 Nguồn thu thập thông tin
1.2 Chuẩn bị công cụ thu thập thông tin (bảng công cụ thu thập thông tin cho từng nhóm
đối tượng-5 files)
 Đối tượng thu thập là ai? trưởng thôn, bí thư, hội PN, đoàn TN, hội nông dân, cựu
chiến binh, )-
 Hình thức thu thập thông tin là gi?
 Nội dung thông tin/các loại thông tin,
 Phương pháp thu thập thông tin giao ban với trưởng nhóm PTCĐ,:phỏng vấn, bảng
hỏi ; thảo luận nhóm
 Công cụ: so sánh cặp đôi, chấm điểm lựa chọn thứ tự ưu tiên; sơ đồ thôn bản, lịch
mùa vụ; bảng hỏi ……
1.3 Xây dựng kế hoạch thực địa với phân công nhiệm vụ cụ thể:
 Nhóm đoàn thanh niên10-12 thanh niên (gồm cán bộ đoàn thôn)
 Nhóm cán bộ thôn: trưởng thôn, bí thư, cán bộ y tế, hội nông dân, hội cựu chiến
binh
 Nhóm cộng đồng10-12 người dân (gồm cả nam và nữ
Bước 2: Khảo sát nhu cầu và thu thập thông tin
- Tiến hành khảo sát nhu cầu của dân tại các thôn trong xã (sử dụng bộ công cụ lấy thông
tin cho từng nhóm đối tượng) theo kế hoạch thực địa đã chuẩn bị
- Lấy thông tin thứ cấp (báo cáo, thông tin về định hướng phát triển thôn, xã và huyện) từ

các nhóm phát triển cộng đồng Reflect, từ nhóm cán bộ thôn, từ ban ngành đoàn thể cấp xã
và huyện
Bước 3: Phân tích lựa chọn thông tin
3.1* Căn cứ để lựa chọn thông tin:
a. Nhu cầu của địa phương
b. Nguồn lực sẵn có:
C. Định hướng phát triển của địa phương và định hướng của các ban ngành đoàn thể
VD:
* Định hướng phát triển kinh tế:
+ Chương trình 134 (xây dựng cơ sở hạ tầng, ví dụ: đường, trường, trạm, điện; xóa nhà
tạm cho người dân…). Hiện nay có chương trình 167 về xóa nhà tạm cho dân (bổ sung cho
CT134)
+ Chương trình 135 (phát triển có các hộ nghèo vay vốn, xây dựng cơ sở hạ tầng, ví dụ:
nhà văn hóa cộng đồng, trạm y tế…)
à
chương trình Nhà nước và nhân dân cùng làm
+ Phát triển kinh tế vùng (vùng chuyên canh theo cây, con đặc trưng, khí hậu của địa
phương…)
+ Chương trình 30A
* Định hướng phát triển văn hóa-xã hội (giáo dục, y tế, văn hóa thể thao, làng văn hóa):
* Định hướng phát triển an ninh quốc phòng (đảm bảo số lượng và chất lượng):
VD: các nhu cầu Tập huấn nuôi gà
Tập huấn kỹ thuật trồng ngô lai…
Vay vốn thực hiện mô hình chăn nuôi (nuôi con gì? Bao nhiêu tiền/hộ; bao nhiêu người
tham gia, thời gian….)
Tập huấn kỹ thuật trồng ngô lai (tại sao?loại nào?bao nhiêu người tham gia? Thời gian?
Diệntích? ); Tập huấn kỹ thuật trồng rừng; Tập huấn nâng cao năng lực quản lý nhân lực
hoặc lập kế hoạchVăn hóa- XH, Tổ chức hoạt động vui chơi dân gian (trò chơi gì?bao
nhiêu trẻ em? Thời gian? Ai có thể hỗ trợ? ) Tập huấn tìm hiểu về an toàn giao thông;
Tập huấn kỹ năng lãnh đạo cho cán bộ chi hội PN Sức khỏe- Môi trường

3.2Xây dựng kế hoạch tổng thể của xã
- Phân loại các hoạt động trung tâm học tập cộng đồng có thể tự thực hiện được (trung
tâm có thể tự thực hiện được theo nhu cầu và khả năng nguồn lực của địa phương) và các
hoạt động cần sự hỗ trợ từ các ban ngành đoàn thể
- Kế hoạch tổng thể của trung tâm cần được gửi đến Ban chỉ đạo về TTHTCĐ cấp huyện
để đề xuất hỗ trợ và phối hợp thực hiện từ các ban ngành đoàn thể cấp huyện. Ban chỉ đạo
TTHTCĐ cấp huyện gửi kế hoạch tổng thể của TTHTCĐ kèm theo công văn chỉ đạo đến
các ban ngành đoàn thể liên quan cấp huyện để đề nghị các ban ngành cấp huyện lựa chọn
các hoạt động có thể phối hợp với TTHTCĐ.
Bước 4: Lập kế hoạch triển khai hoạt động
Tóm tắt lại quy trình lập KHTTHTCĐ
 B1: Chuẩn bị
Họp nhóm lập kế hoạch
Chuẩn bị công cụ thu thập thông tin
Xây dựng kế hoạch thực địa
 Bước 2. Khảo sát nhu cầu và thu thập thông tin
 Bước 3: Phân tích và lựa chọn thông tin
Tổng hợp toàn bộ nhu cầu của các nhóm đối tượng thu thập thông tin theo
từng thôn ( biểu 1)
Tổng hợp nhu cầu của từng thôn theo lĩnh vực và có phân loại ưu tiên nhu
cầu cho từng lĩnh vực: (Biểu 2)
Xây dựng kế hoạch phát triển của thôn (Biểu3)
Tổng hợp kế hoạch phát triển của các thôn trong xã ( biểu 4)
Tổng hợp kế hoạch TTHTCĐ ( biểu 5)
 B4: Lập kế hoạch hoạt động triển khai kế hoạch
Lưu ý:
- Lấy thông tin của nhóm phụ nữ, Thanh niên, lãnh đạo thôn, phụ huynh HS. phân
tích lựa chọn thông tin và tổng hợp vào biểu 1
- Tổng hợp thông tin phân tích thông tin của các nhóm phân tích và lựa chọn ưu tiên
theo chủ đề, theo lĩnh vực -> tổng hợp vào biểu 2

- Lập kế hoạch tổng hợp của thôn ( B3) lưu ý đưa cả các nhu cầu cộng đồng quan tâm
mà thôn có thể tổ chức thực hiện được và tổng hợp các nhu cầu cần sự hỗ trợ của
TTHTCĐ và các bên liên quan -> chuyển lên TTHTCĐ
II - Quy trình triển khai kế hoạch TTHTCĐ
Quy trình tổng thể về triển khai kế hoạch TTHTCĐ
 B1: Kế hoạch năm của xã đã được phê duyệt
 B2Tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch năm Thành phần: ban ngành liên
quan cấp xã, lãnh đạo xã, các trưởng thôn
 B3Ngành lên kế hoạch chi tiết (quý, tháng, tuần)
 B4Tổ chức triển khai hoạt động (gồm lập kế hoạch triển khai từng hoạt động,
phối hợp ban ngành liên quan, giám sát đánh giá và báo cáo tổng hợp gửi các
bên liên quan, giao ban hàng tháng/hàng quý)
 B5Sơ tổng kết 6 tháng và 1 năm
Các bước để triển khai một hoạt động
 B1: GĐ TTHTCĐ phân công cán bộ chịu trách nhiệm tổ chức hoạt động
 B2: Cán bộ được phân công lên kế hoạch tổ chức hoạt động đó (có kinh phí) và
trình giám đốc phê duyệt
 B3: Cán bộ được phân công làm việc với bí thư và trưởng thôn về hoạt động đó
 B4: Cán bộ được phân công mời giảng viên (nếu là giảng viên cấp huyện)
 B5: Tổ chức thực hiện hoạt động đã lên kế hoạch
 B6: Tổng hợp báo cáo hoạt động
- chuẩn bị báo cáo sau tập huấn để gửi các bên liên quan
C – Gợi ý các nội dung trong từng lĩnh vực; Các biểu mẫu lập KHTTHTCĐ:
I/ – Gợi ý các nội dung trong từng lĩnh vực
Một số nội dung chi tiết về phát triển kinh tế:
• Kỹ thuật trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, thu hoạch, (sơ) chế biến các
loại cây lương thực, cây hoa màu, cây ăn quả
• Kỹ thuật chọn giống, chăm sóc, phòng và chữa bệnh cho gia súc, gia cầm,
thủy sản, vật nuôi.
• Làm chuồng nuôi gia súc, gia cầm

• Kỹ thuật đầu tư thấp trong chăn nuôi, trồng trọt
• Nâng cao hiệu quả sản xuất, giảm nhẹ sức lao động
• Kỹ năng chọn mua vật tư nông nghiệp
• Kỹ năng bán sản phẩm cây trồng và vật nuôi
• Phương pháp hạch toán kinh tế hộ gia đình
• Phương pháp tổ chức các công việc sản xuất trong gia đình
• Phương pháp tổ chức công việc trong nhóm sản xuất
• Phát triển kỹ thuật nghề phụ
• Phát triển du lịch địa phương,
• Tạo công ăn việc làm cho lao động dư thừa
• Khởi sự doanh nghiệp nhỏ nông thôn
• Bảo vệ và bảo dưỡng các công trình cơ sở hạ tầng của làng xã (đường, cống,
cầu, đường điện, trụ sở, công trình thủy lợi, trường học, trạm y tế, nhà văn
hóa, chợ, sân chơi chung)
Một số nội dung chi tiết về phát triển Văn hóa - Xã hội
 Tìm hiểu lịch sử phát triển làng xã
 Tìm hiểu và lưu giữ các lễ hội văn hóa của địa phương
 Gìn giữ các di tích văn hóa
 Lưu giữ những phong tục tập quán tốt đẹp
 Kiểm soát các hủ tục lạc hậu, có hại
 Xây dựng nét văn hóa làng, xã
 Thể dục, thể thao cộng đồng
 Văn nghệ quần chúng cộng đồng
 Thời trang cộng đồng
 Kỹ năng giao tiếp, cư xử tinh tế trong gia đình và cộng đồng
 Bình đẳng nam nữ trong gia đình và cộng đồng
 Kiểm soát bạo lực trong gia đình
 Kỹ thuật nấu ăn và tổ chức bữa ăn hàng ngày cho gia đình
 Quản lý công cụ sản xuất, đảm bảo an toàn lao động
 Giải quyết mâu thuẫn, giữ gìn tình làng nghĩa xóm

 Đoàn kết hỗ trợ các dân tộc trong cùng cộng đồng
 Đền ơn đáp nghĩa các gia đình liệt sỹ, thương binh
 Giúp các gia đình nghèo, cô đơn
 Chống tệ nạn xã hội
 Phương pháp tổ chức đám cưới, đám ma, mừng thọ, sinh nhật, liên hoan
 Tăng cường an toàn giao thông trong thôn, xã
Một số nội dung chi tiết về phát triển Giáo dục
 Đầu tư cho giáo dục của gia đình
 Phong trào khuyến học, hiếu học
 Để trẻ em có nhà trẻ, lớp mẫu giáo
 Làm gì để tăng tỷ lệ trẻ em đến trường, phổ cập giáo dục
 Điều kiện trường lớp, thiết bị dạy học
 Sách giáo khoa và giáo viên
 Các đóng góp của gia đình cho con em đi học
 Chính sách về giáo dục của địa phương, cộng đồng
 Học toán để quản lý kinh tế gia đình
 Tự học để làm ăn giỏi
Một số nội dung chi tiết về phát triển dịch vụ Chăm sóc sức khỏe
 Phòng chống dịch bệnh theo mùa ở cộng đồng
 Phòng chống các dịch bệnh lây từ vật nuôi
 Phòng tránh lây nhiễm HIV
 Kế hoạch hóa gia đình
 Dịch vụ khám chữa bệnh ở trạm y tế xã
 Vệ sinh cá nhân
 Sức khỏe sinh sản vị thành niên, phụ nữ
 Phòng bệnh cho trẻ em
 Đảm bảo yêu cầu dinh dưỡng cho trẻ em
 Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi
 Kinh nghiệm chữa bệnh dân gian
 Các vị thuốc, bài thuốc quý của địa phương

 Cải thiện bệnh xá, vườn thuốc nam,
 Tủ thuốc gia đình
 Y bác sĩ và dụng cụ y tế
Một số nội dung chi tiết về phát triển Môi trường sống
 Sử dụng nước sạch trong sinh hoạt
 Quản lý rác thải sinh hoạt
 Xây dựng và sử dụng hố xí hợp vệ sinh
 Quản lý chất thải động vật
 Quản lý chất thải sản xuất
 Sử dụng thuốc trừ sâu an toàn
 Trồng rừng, tăng độ che phủ
 Trồng cây nơi công cộng
 Làm đẹp làng xã mình
 Cải thiện vệ sinh đường làng, ngõ xóm
Một số nội dung chi tiết về phát triển Dân chủ cơ sở
 Dân chủ là tiến bộ và phát triển
 Những việc dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra
 Tạo cơ chế để dân biết, bàn, làm, kiểm tra những việc trong cộng đồng
 Tham gia biết, bàn, làm, và kiểm tra là đóng góp xây dựng cộng đồng
 Người dân tham gia kiểm soát tham nhũng trong các dự án tại cộng đồng
 Phương pháp phản hồi hiệu quả với lãnh đạo cộng đồng
 Nhiệm vụ và quyền lực các cấp quản lý cộng đồng
 Hoạt động của các tổ chức, đoàn thể trong cộng đồng
 Áp dụng đúng các chính sách nông nghiệp và nông thôn
 Người dân hiểu biết về pháp luật để thực hiện quyền của mình
II - Các biểu mẫu lập KHTTHTCĐ:
Biểu1: Bảng tổng hợp khảo sát nhu cầu của các nhóm đối tượng
Địa điểm: Thôn 1- Xã…
Thời gian:……
Thành phần tham gia:

Lĩnh vực Nhóm cộng đồng Nhóm T.Niên Nhóm cán bộ thôn ……………
Ytế
• Biểu 2: Bảng tổng hợp nhu cầu theo lĩnh vực
Hình thức tổ chức: Họp thôn
Thành phần tham gia: toàn bộ dân trong thôn
Nội dung: toàn bộ nhu cầu của dân được phân loại ưu tiên đưa vào bảng
Căn cứ để lựa chọn nhu cầu ưu tiên gồm:
* Nhu cầu
* Nguồn lực
* Định hướng phát triển của thôn
Ưu tiên Kinh tế Văn hóa-Xã hội Y tế - Môi trường KHKT ……………

Biểu 3: Kế hoạch phát triển của thôn …
STT ưu
tiên
Hoạt
động
Thời
gian
Địa
điểm
Đối tượng
tham gia
Đơn vị thực
hiện
Nguồn lực
của thôn
Đề nghị hỗ trợ

Biểu 4: Bảng tổng hợp nhu cầu của các thôn

TT ưu tiên Thôn A Thôn B Thôn C Thôn ……
Bảng 5: Kế hoạch tổng hợp của TTHTCĐ xã…… năm 20…
STT ưu
tiên
Hoạt động
can thiệp
Thời
gian
Địa
điểm
Đối tượng và
số lượng tham
gia
Đơn vị/cán
bộ thực
hiện
Kết quả
mong
đợi
Nguồn
lực của
thôn/xã
Đề
nghị
hỗ
trợ
* Bảng hỏi phỏng vấn ( Tham khảo)
THẢO LUẬN NHÓM THANH NIÊN
Địa điểm: Thôn…………………….
Tên nhóm:………………………

I - Vấn đề của thôn ……………- khó khăn của thanh thiếu niên:
STT Thông tin thu thập Công cụ
Vấn đề của cộng đồng
1 Liệt kê các vấn đề khó khăn của thôn ta
(Lĩnh vực:
- Văn hoá, xã hội, bình đẳng giới, giáo dục, pháp luật
- Kinh tế
- Sức khoẻ, môi trường)
Thẻ màu,động não
2 Xếp thứ tự ưu tiên của các vấn đề trên Phân loại ưu tiên
3 Nguyên nhân, hậu quả của những khó khăn trên; gợi ý giải pháp Cây vấn đề
Vấn đề của thanh thiếu niên
1 Liệt kê những vấn đề khó khăn của thanh thiếu niên trong thôn ta
Ví dụ: y tế- sức khoẻ
- Kiến thức về sức khoẻ sinh sản; HIV/AIDS
- Kỹ năng sống…
Thẻ mầu (liệt kê)
2 Xếp thứ tự ưu tiên của các vấn đề khó khăn trên Phân loại ưu tiên
3 Nguyên nhân và hậu quả của những khó khăn này; gợi ý giải
pháp
Cây vấn đề
II – Mong muốn của trẻ em và hỗ trợ đối với trường học (trường tiểu học, mầm
non):
STT Thông tin thu thập Công cụ
1 Liệt kê những hoạt động hiện nay trong thôn tổ chức cho
thanh thiếu niên
Thẻ màu (động não)
2 Xếp thứ tự các hoạt động theo mức độ trẻ em thích giảm
dần
Phân loại ưu tiên

3 Những hoạt động này do ai tổ chức? Tổ chức các hoạt
động này có kinh phí? Nếu có thì kinh phí từ đâu?
4 Gợi ý tổ chức những hoạt động nào cho trẻ, thanh thiếu
niên trong thôn:
- Hoạt động học tập: học chơi nhạc cụ, bài hát dân
gian…
- Hoạt động vui chơi: trò chơi dân gian, vui chơi
như trung thu, tết thiếu nhi
- Hoạt động lao động: xây dựng thôn bản, vệ sinh
môi trường…
- ….
Liệt kê (thẻ mầu)
5 Các em đã tham gia các hoạt động gì đóng góp xây dựng
trường học của mình?
Liệt kê
6 - Theo các em, trường học ở thôn, xã ta có khó khăn gì?
- Trẻ em ở thôn xóm ta có khó khăn gì khi đến trường?
- Để giải quyết các khó khăn trên, theo các em, mình có
thể làm gì?
Liệt kê (thẻ màu)
7 * Để phối kết hợp tổ chức các sự kiện, hoạt động vui chơi
cho học sinh trong trường học và trẻ em ngoài cộng đồng,
theo các em đoàn thanh niên thôn/xã có thể kết hợp với
đội thiếu niên tiền phong trong trường?
* Gợi ý các hoạt động có thể tổ chức chung cho học sinh
trong trường và trong cộng đồng?
8 Gợi ý cho hoạt động ngoại khoá ở trường học phong phú
và tốt hơn.
Liệt kê
THẢO LUẬN NHÓM PHỤ NỮ

Địa điểm: Thôn Nhóm:………………………………
I - Vấn đề của thôn ….:
STT Thông tin thu thập Công cụ
1 Liệt kê các vấn đề khó khăn của thôn ta
(Lĩnh vực:
- Văn hoá, xã hội, bình đẳng giới, giáo dục, pháp luật
- Kinh tế
- Sức khoẻ, môi trường)
Thẻ màu (động não)
2 Xếp thứ tự ưu tiên của các vấn đề trên Phân loại ưu tiên
3 Nguyên nhân, hậu quả của một số vấn đề khó khăn ưu tiên
chính trên (2-3 vấn đề); gợi ý giải pháp
Cây vấn đề
4 Cộng đồng chúng ta đã tự giải quyết vấn đề trên như thế nào? Thẻ màu
5 * Theo các chị, ai có thể tham gia giải quyết các vấn đề khó
khăn của thôn ta nêu ở trên? Họ hỗ trợ chúng ta giải quyết
vấn đề đó như thế nào?
* Thời gian để giải quyết các vấn đề trên là khi nào cho phù
hợp?
* Bao nhiêu người trong thôn nên tham gia giải quyết các vấn
đề nêu trên?
Liệt kê (thẻ màu)
6 Nguồn lực để giải quyết vấn đề trên có thể huy động từ đâu? Liệt kê (thẻ màu)
II – Vấn đề khó khăn của chị em:
STT Thông tin thu thập Công cụ
1 Liệt kê những vấn đề khó khăn của các chị
Lĩnh vực:
- Kinh tế
- Văn hoá-xã hội
- Y tế, sức khoẻ

- Môi trường
- Giáo dục
- Bình đẳng giới…
Thẻ màu (động não)
2 Xếp thứ tự các vấn đề trên Phân loại ưu tiên
3 Nguyên nhân, hậu quả của một số vấn đề khó khăn chính
nêu trên (2-3 vấn đề); gợi ý giải pháp
Cây vấn đề
4 Các chị đã tự làm gì để giải quyết vấn đề của mình
5 * Theo các chị, ai có thể giúp chúng ta giải quyết vấn đề
của mình? Họ có thể giúp chúng ta như thế nào?
* Thời gian để giải quyết các vấn đề nêu trên là khi nào
cho phù hợp?
* Bao nhiêu chị em trong thôn ta mong muốn tham gia giải
quyết các vấn đề nêu trên?
6 Nguồn lực huy động để có thể giải quyết vấn đề trên
THẢO LUẬN NHÓM NGƯỜI DÂN CỘNG ĐỒNG
Địa điểm: Thôn…………………
Nhóm: Hội nông dân/khuyến nông…………………
STT Thông tin thu thập Công cụ
1 Liệt kê các vấn đề khó khăn của thôn ta
(Lĩnh vực:
- Văn hoá, xã hội, bình đẳng giới, giáo dục, pháp
luật
- Kinh tế
- Sức khoẻ, môi trường)
Thẻ màu (động não)
2 Xếp thứ tự ưu tiên của các vấn đề trên Phân loại ưu tiên
3 Nguyên nhân, hậu quả của những vấn đề khó khăn ưu
tiên chính (2-3 vấn đề)

Cây vấn đề
4 Cộng đồng chúng ta đã tự giải quyết vấn đề trên như thế
nào?
Thẻ màu
5
• Theo các chị, ai có thể tham gia giải quyết các
vấn đề khó khăn của thôn ta nêu ở trên? Họ hỗ
trợ chúng ta giải quyết vấn đề đó như thế nào?
• Thời gian giải quyết các vấn đề nêu trên là khi
nào cho phù hợp với các anh chị?
• Bao nhiêu người trong thôn ta mong muốn tham
gia vào giải quyết các vấn đề nêu trên?
Liệt kê (thẻ màu)
6 Nguồn lực để giải quyết vấn đề trên có thể huy động từ
đâu?
Liệt kê (thẻ màu)
7 Nếu được hỗ trợ để tổ chức các hoạt động tập thể trong
thôn để nâng cao đời sống tinh thần cho bà con thôn
mình, các anh chị gợi ý tổ chức các hoạt động gì? (văn
hoá thế dục thể thao, văn nghệ…)
Liệt kê (thẻ mầu)
Phân loại ưu tiên
8 * Nếu được hỗ trợ làm một mô hình sinh kế điểm theo các
anh chị mình sẽ lựa chọn làm mô hình gì? Tại sao?
* Để triển khai được mô hình sinh kế này thì các anh chị
cần sự hỗ trợ của những ai? Anh/chị mong muốn họ hỗ
trợ gì? Và hỗ trợ như thế nào?
* Trong quá trình xây dựng mô hình sinh kế này thì theo
các anh chị, cần có những ai tham gia giám sát, hỗ trợ kỹ
thuật? giám sát và hỗ trợ kỹ thuật với tần suất như thế

nào?
Sơ đồ ven
THẢO LUẬN NHÓM LÃNH ĐẠO THÔN VÀ ĐOÀN THỂ
Địa điểm: Thôn…………………
Nhóm:………………………………
I - Vấn đề của thôn ….:
STT Thông tin thu thập Công cụ
1 Liệt kê các vấn đề khó khăn của thôn ta
(Lĩnh vực:
- Văn hoá, xã hội, bình đẳng giới, giáo dục, pháp luật
- Kinh tế
- Sức khoẻ, môi trường)
Thẻ màu (động
não)
2 Xếp thứ tự ưu tiên của các vấn đề trên Phân loại ưu tiên
3 Nguyên nhân, hậu quả của những khó khăn trên Cây vấn đề
4 Cộng đồng chúng ta đã tự giải quyết vấn đề trên như thế nào? Thẻ màu
5 * Theo các chị, ai có thể tham gia giải quyết các vấn đề khó khăn
của thôn ta nêu ở trên? Họ hỗ trợ chúng ta giải quyết vấn đề đó
như thế nào?
* Thời gian để giải quyết các vấn đề trên là khi nào cho phù hợp?
* Bao nhiêu người trong thôn nên tham gia giải quyết các vấn đề
nêu trên?
Liệt kê (thẻ màu)
6 Nguồn lực để giải quyết vấn đề trên có thể huy động từ đâu? Liệt kê (thẻ màu)
7 * Theo các bác, nếu được hỗ trợ tổ chức các hoạt động nâng cao
đời sống tinh thần cho dân trong thôn, các bác muốn tổ chức các
hoạt động gì? Thời gian tổ chức các hoạt động này? Bao nhiêu
người trong thôn ta muốn tham gia vào hoạt động này?
* Những ai có thể tham gia hỗ trợ tổ chức các hoạt động trên?

Tham gia hỗ trợ như thế nào?
* Để tổ chức các hoạt động này, mình có thể huy động nguồn lực
từ đâu?
8 * Nếu được hỗ trợ về xây dựng mô hình kinh tế điểm thì theo các
bác mình có thể triển khai mô hình gì?
* Những ai có thể tham gia hỗ trợ triển khai mô hình này? Họ
tham gia hỗ trợ như thế nào?.
* Những ai nên tham gia giám sát và hỗ trợ kỹ thuật cho mô hình
sinh kế triển khai?
* Để triển khai mô hình sinh kế, các bác có thể huy động nguồn
lực từ đâu?
II – Vấn đề khó khăn của lãnh đạo thôn/đoàn thể:
STT Thông tin thu thập Công cụ
1 Liệt kê những vấn đề khó khăn của lãnh đạo/đoàn thể thôn ta
trong quá trình thực hiện công tác của mình
Thẻ màu (động não)
2 Xếp thứ tự các vấn đề trên Phân loại ưu tiên
3 Nguyên nhân, hậu quả của những khó khăn trên; gợi ý giải
pháp
Cây vấn đề
4 Các bác, các anh chị đã tự làm gì để giải quyết vấn đề của
mình
5 * Theo các bác, các anh/chị, ai có thể giúp chúng ta giải quyết
vấn đề của mình? Họ có thể giúp chúng ta như thế nào?
* Thời gian để giải quyết các vấn đề nêu trên là khi nào cho
phù hợp?
6 Nguồn lực huy động để có thể giải quyết vấn đề trên
7 * Các bác, anh/chị đã hỗ trợ gì cho các nhóm PTCĐ, các CLB
ở thôn ta?
* Để hỗ trợ các nhóm và CLB PTCĐ thôn ta hoạt động tốt

hơn, các bác, anh/chị muốn được hỗ trợ gì?
THẢO LUẬN NHÓM CHA MẸ HỌC SINH
Địa điểm: Thôn…………………
Nhóm:………………………………
I - Vấn đề của thôn ….:
STT Thông tin thu thập Công cụ
1 Liệt kê các vấn đề khó khăn của cộng đồng
(Lĩnh vực:
- Văn hoá, xã hội, bình đẳng giới, giáo dục, pháp
luật
- Kinh tế
- Sức khoẻ, môi trường)
Thẻ màu (động não)
2 Xếp thứ tự ưu tiên của các vấn đề trên Phân loại ưu tiên
3 Nguyên nhân, hậu quả của một số vấn đề khó khăn ưu
tiên trên (2-3 vấn đề)
Cây vấn đề
4
• Theo các chị, ai có thể tham gia giải quyết các
vấn đề khó khăn của thôn ta nêu ở trên? Họ hỗ
trợ chúng ta giải quyết vấn đề đó như thế nào?
• Thời gian giải quyết các vấn đề nêu trên là khi
nào cho phù hợp với các anh chị?
• Bao nhiêu người trong thôn ta mong muốn tham
gia vào giải quyết các vấn đề nêu trên?
5 Nguồn lực để giải quyết vấn đề trên có thể huy động từ
đâu?
II – Khó khăn trong giáo dục và hỗ trợ đối với trường học (trường tiểu học, mầm
non):
STT Thông tin thu thập Công cụ

I Khó khăn của bản thân
1 Liệt kê những vấn đề khó khăn của các anh chị:
- Khi đưa con em tới trường;
- Khi hỗ trợ con cái tiếp cận giáo dục có chất lượng
- Khi nuôi dạy con cái
Thẻ màu (động não)
2 Xếp thứ tự các vấn đề trên Phân loại ưu tiên
3 Nguyên nhân, hậu quả của những khó khăn trên Cây vấn đề
II Hỗ trợ đối với trường học
1 Các anh chị đã tham gia các hoạt động gì đóng góp xây
dựng trường học của con em mình?
Liệt kê
2 - Theo anh chị, trường tiểu học ở thôn, xã ta có khó khăn
gì?
- Con em các anh chị có khó khăn gì khi đến trường?
- Các anh chị có thể đóng góp gì để giải quyết các khó
khăn của trường và của con em mình?
Liệt kê (thẻ màu)
3 Trường học (tiểu học) cần các hỗ trợ sau:
- Làm đồ dùng dạy học
- Xây tường rào, trồng cây, xây sân trường
- Trang trí lớp học
- Vận động trẻ em tới trường
- Tổ chức diễn đàn trẻ em
- Tổ chức tuần lễ giáo dục toàn cầu
- Tổ chức trung thu cho các cháu/hoạt động ngoại
khoá cho các cháu
- ….
- ….
Theo các anh chị, những ai có thể tham gia hỗ trợ trường

học trong những hoạt động trên?
Trong các hoạt động trên, các anh chị có thể tham gia hỗ
trợ ở những hoạt động nào? Các anh chị có thể tham gia
hỗ trợ như thế nào?
Lựa chọn
4 Gợi ý cho hoạt động hội cha mẹ học sinh để giúp trường
học hoạt động tốt hơn.
Liệt kê

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×