BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HUẾ
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
NGÔ QUYỀN VÀ ĐẠI THẮNG BẠCH
ĐẰNG NĂM 938
GVHD
Ths. Đặng Ngọc Hoàng Thành
Sinh viên
Trương Thị Hồng Hà
Phạm Thị Ngọc Ánh
Nguyễn Tuân Kông
Phan Hoàng Rin
Huế, 05/2013
2
Ngô Quyền và Đại thắng Bạch Đằng năm 938
PHỤC LỤC
PHỤC LỤC 2
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 3
1.1. Giới thiệu sơ lược về phim hoạt hình 3
1.2. Lý do chọn lựa đề tài 4
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH KỊCH BẢN PHIM 5
2.1. Cảnh quay 1. Dẫn dắt truyện. 5
2.2. Cảnh quay 2. Ngô Quyền bàn kế sách. 5
2.3. Cảnh quay 3. Cuộc giao chiến trên sông Bạch Đằng. 5
2.4. Cảnh quay 4. Ngô Quyền đại thắng. 6
CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG CHI TIẾT PHIM 7
2.1. Cảnh quay 1 7
2.2. Cảnh quay 2 9
2.3. Cảnh quay 3 11
2.4. Cảnh quay 4 12
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN 33
5.1. Ưu điểm 33
5.2. Nhược điểm 33
5.3. Hướng mở rộng 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO 34
3
Ngô Quyền và Đại thắng Bạch Đằng năm 938
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
1.1. Giới thiệu sơ lược về phim hoạt hình
Phim hoạt hình hay phim hoạt họa là một hình thức sử dụng ảo ảnh quang
học về sự chuyển động do nhiều hình ảnh tĩnh (Still image) được chiếu tiếp diễn
liên tục. Trong phim và trong kỹ nghệ dàn dựng, hoạt họa ám chỉ đến kỹ thuật
trong đó từng khung hình của phim(frame) được chế tác riêng rẽ. Người ta có thể
dùng máy tính, hay bằng cách chụp từng hình ảnh đã vẽ, đã được tô màu, hoặc
bằng cách chụp những cử động rất nhỏ của các mô hinh để tạo nên những hình ảnh
này.Những hình ảnh sau đó được chụp bằng một máy quay phim hoạt họa
(animation camera) chuyên ngành.Khi tất cả các hình ảnh được ghép vào với nhau,
tạo nên một đoạn phim và được chiếu lên màn ảnh, chúng gây nên ảo giác là các
cử động được chuyển động liên tục. Ảo giác này gây ra do hiện tượng gọi là sự lưu
ảnh (persistence of vision). Để làm được những phim như vậy đòi hỏi phải tốn rất
nhiều công sức.Hiện nay,nhờ sự phát triển trong hoạt họa máy tính (computer
animation), tốc độ quá trình sản xuất phim đã được tăng lên rất nhiều.
Những định dạng tập tin đồ họa (Graphics file formats) như GIF,MNG,
SVG (Scalable Vector Graphics - Đồ họa vectơ tăng giảm tùy biến) và Flash
(SWF) cho phép phim hoạt họa được chiếu trên máy tính thông qua con đường của
Internet.
Phim hoạt họa vốn được sử dụng với mục đích để giải trí.Song, hiện nay nó
còn được phát triển và sử dụng như những công cụ giảng dạy và học tập.Hoạt họa
dùng máy tính (Computer animation) đạt được những tiến bộ một cách nhanh
chóng và hiện nay, các nhân vật có thể được tạo hình giống như người thật, đến nỗi
người xem khó có thể phân biệt chúng với diễn viên. Kỹ thuật hoạt họa này được
thực hiện bằng cách chuyển hình vẽ từ chỉ có hai chiều (2D) sang hình ba chiều
(3D). Việc sử dụng hoạt họa máy tính để đạt được những hiệu ứng, hầu như bất
khả dĩ trong lối quay phim truyền thống, đã dẫn đến thuật ngữ "tạo hình máy tính"
(computer generated imagery), song thuật ngữ này không giúp người ta phân biệt
được sự khác nhau giữa hoạt họa dùng máy tính, với việc ám chỉ đến những bộ
phim ba chiều hoàn toàn sử dụng kỹ xảođồ họa.
Trong đồ án này, tôi sử dụng phần mềm Adobe Flash Professional CS6 –
một chương trình được sử dụng trong học phần “Script và kĩ thuật hoạt hình” để
xây dựng phim hoạt hình. Flash hỗ trợ các công cụ hoàn hảo cho việc thiết kế nhân
4
Ngô Quyền và Đại thắng Bạch Đằng năm 938
vật, thiết kế cảnh quay cũng như các hiệu ứng chuyển động và các kĩ xảo nâng cao
khác.
1.2. Lý do chọn lựa đề tài
Phim hoạt hình được xây dựng với mục đích giải trí, mang đến những phút
giây thư giãn cho con người sau những khoảng thời gian làm việc căng thẳng. Bên
cạnh đó, những bộ phim hoạt hình mang tính giáo dục còn định hướng trong việc
phát triển nhân cách, nâng cao giá trị đạo đức của con người. Bên cạnh đó, việc sử
dụng phim hoạt hình để hỗ trợ cho các môn học mang tính khô khan như lịch sử là
điều hết sức cần thiết.
Ngày nay,đa số học sinh đều cảm thấy học lịch sử là một cực hình, nó như là
một môn học mang tính ép buộc. Trong thời gian qua, có nhiều vấn đề nóng bỏng
liên quan đến học lịch sử cũng như tầm hiểu biết của người Việt Nam về lịch sử
dân tộc mình. Tình trạng học sinh nhầm lẫn các danh nhân lịch sử Trung Quốc là
danh nhân lịch sử Việt Nam càng đáng báo động. Học sinh ở một số trường phổ
thông đã xé nát sách học lịch sử và tung trên các dãy lầu của Nhà trường khi biết
rằng năm học 2012-2013, môn học lịch sử không phải là môn thi tốt nghiệp càng
làm cho các nhà làm sử phải quan tâm tìm ra các phương pháp hiệu quả để thay đổi
cảm nhận về lịch sử cũng như thái độ yêu thích môn học của học sinh nói chung và
người Việt Nam nói riêng. Với những lí do nêu trên, nhóm chúng tôi xây dựng
phim hoạt hình về đề tài danh nhân lịch sử để góp một phần nào đó thay đổi nhận
thức cũng như nâng cao tầm kiến thức về lịch sử của đại bộ phận người dân Việt
Nam.
Phim hoạt hình mà chúng tôi xây dựng với tiêu đề “Đại Chiến Bạch Đằng”.
Đại Chiến Bạch Đằng là câu chuyện vẻ vang trong lich sử dựng nước và giữ nước
của dân tộc Việt Nam. Trận đại chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 do Ngô
Quyền lãnh đạo đã đánh bại quân Nam Hán, có ý nghĩa quan trọng đối với Việt
Nam vì nó đã giúp chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc, mở ra một thời kỳ độc lập tự
chủ cho nước Đại Việt thời bấy giờ và nó vẫn còn y giá trị đối với lịch sử dân tộc.
Chiến thắng Bạch Đằng có thể coi là trận chung kết toàn thắng của dân tộc
Việt Nam trên con đường đấu tranh chống Bắc thuộc, chống đồng hóa, đấu tranh
giành lại độc lập dân tộc. Phải đặt trong bối cảnh Bắc thuộc kéo dài sau 1117 năm
(179 TCN - 938) mới thấy hết ý nghĩa lịch sử vĩ đại của nó.
5
Ngô Quyền và Đại thắng Bạch Đằng năm 938
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH KỊCH BẢN PHIM
2.1. Cảnh quay 1. Dẫn dắt truyện.
Đại việt sử kí toàn thư là một sách sử xưa nhất còn tồn tại nguyên vẹn tới
ngày nay, nó ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết “Kinh Dương
Vương” đến thời đại vua Lê Gia Tông do nhiều đời sử quan trong Sử Quán Triều
Mẫu Lê biên soạn. Bộ sử này có ghi chép về một chiến công vang dội của nhân
dân ta trên sông Bạch Đằng vào năm 938, dưới sự lãnh đạo của Ngô Quyền.
Tháng 3/937, Kiều Công Tiễn sát hại Dương Đình Nghệ ngay tại thành Đại
La. Mùa đông năm 938, Ngô Quyền thông lĩnh thủy binh ra bắc dẹp loạn Kiều
Công Tiễn. Biết tin, Kiều Công Tiễn hoảng hốt sai sứ sang cầu nhà Nam Hán xin
quân tiếp viện.
“Đây là cơ hội tốt để ta xâm lược và đổ dinh vào châu”. Vua Nam Hán Lưu
Cung phong con trai là Nhạc Dương Hoàng Tháo chất lĩnh hải quân tiết độ sứ, đổi
tước phong là Giao Dương thống lĩnh 2 vạn thủy binh vượt biển vào xâm lược
nước ta.
2.2. Cảnh quay 2. Ngô Quyền bàn kế sách.
Chỉ trong nửa ngày, thành Đại La thất thủ, Kiều Công Tiễn bị giết chết và
treo đầu ngay trước cổng thành, nhận được tin báo, thủy binh của Hoàng Tháo
đang kéo vào đất Việt, Ngô Quyền họp các tướng lĩnh lại bàn kế sách.
“Hoàng Tháo là đứa trẻ khờ dại, đem quân từ xa đến, quân lính còn mỏi mệt, lại
nghe Công Tiễn đã chết, không có người làm nội ứng, đã mất trí trước rồi, quân ta
sức còn khỏe, địch và quân địch tất phá được nhưng bọn chúng có lợi ở chiến
thuyền, ta không phong bị trước thì thế được thua chưa biết ra sao, nếu đem cọc
lớn vót nhọn đầu bịt sắt đóng ngần ở trước cửa biển, thuyền của bọn chúng theo
nước triều lên vào trong hàng cọc thì ta dễ bề chế ngự”
2.3. Cảnh quay 3. Cuộc giao chiến trên sông Bạch Đằng.
“xạ tiễn….!”
“mau đuổi theo bọn chúng cho ta ha…ha ha…”
“Thưa Tướng Quân giờ giặc đã tiến sâu vào bãi cọc rồi ạ ”… ”Tốt lắm, đã
đến lúc thuỷ triều rút chuẩn bị tổng phản công cho ta ….”
“Tuân lệnh ”
6
Ngô Quyền và Đại thắng Bạch Đằng năm 938
2.4. Cảnh quay 4. Ngô Quyền đại thắng.
Đầu năm kỷ hợi – 939, Ngô quyền Xưng Vương, chính thức lên ngôi ở kinh đô cổ
loa, sử cũ gọi là Ngô Vương Quyền.
7
Ngô Quyền và Đại thắng Bạch Đằng năm 938
CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG CHI TIẾT PHIM
2.1. Cảnh quay 1
Hình 2.1.1
Hình 2.1.2
8
Ngô Quyền và Đại thắng Bạch Đằng năm 938
Hình 2.1.3
Hình 2.1.4
9
Ngô Quyền và Đại thắng Bạch Đằng năm 938
2.2. Cảnh quay 2
Hình 2.2.1
Hình 2.2.2
10
Ngô Quyền và Đại thắng Bạch Đằng năm 938
Hình 2.2.3
Hình 2.2.4
11
Ngô Quyền và Đại thắng Bạch Đằng năm 938
Hình 2.2.5
2.3. Cảnh quay 3
Hình 2.3.1
12
Ngô Quyền và Đại thắng Bạch Đằng năm 938
Hình2.3.2
2.4. Cảnh quay 4
Hình 2.4.1
13
Ngô Quyền và Đại thắng Bạch Đằng năm 938
Hình 2.4.2
Hình 2.4.3
14
Ngô Quyền và Đại thắng Bạch Đằng năm 938
Hình2.4.4
Hình 2.4.5
15
Ngô Quyền và Đại thắng Bạch Đằng năm 938
Hình 2.4.6
Hình 2.4.7
16
Ngô Quyền và Đại thắng Bạch Đằng năm 938
2.5. Cảnh quay 5
Hình 2.5.1
Hình 2.5.2
17
Ngô Quyền và Đại thắng Bạch Đằng năm 938
Hình 2.5.3
Hình 2.5.4
18
Ngô Quyền và Đại thắng Bạch Đằng năm 938
Hình2.5.5
Hình2.5.6
19
Ngô Quyền và Đại thắng Bạch Đằng năm 938
Hình2.5.7
Hình 2.5.8
20
Ngô Quyền và Đại thắng Bạch Đằng năm 938
Hình 2.5.9
Hình 2.5.10
21
Ngô Quyền và Đại thắng Bạch Đằng năm 938
Hình2.5.11
Hình2.5.12
22
Ngô Quyền và Đại thắng Bạch Đằng năm 938
Hình 2.5.13
Hình2.5.14
23
Ngô Quyền và Đại thắng Bạch Đằng năm 938
Hình2.5.15
Hình2.5.16
24
Ngô Quyền và Đại thắng Bạch Đằng năm 938
Hình2.5.17
Hình2.5.18
25
Ngô Quyền và Đại thắng Bạch Đằng năm 938
Hình2.5.19
Hình2.5.20